1
1
CHƯƠNG 6
SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NS HCNN
Ths. Lê Thị Trâm Oanh
Khoa TC&QL Nhân sự
2
NỘI DUNG
SỬ DỤNG NS HCNN
Lý thuyết chung về sử dụng nhân sự HCNN
Một số hoạt động sử dụng NSHC theo quy định của
pháp luật
Bổ nhiệm
Luân chuyển
ðề bạt
Cho thôi việc, nghỉ hưu
Khen thưởng và kỷ luật
ðánh giá về sử dụng NSHCNN
ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NS HCNN
Khái niệm
Vai trò
Nội dung
Hình thức
Quy trình
3
I. SỬ DỤNG NS HCNN
4
1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ SDNS
5
KHÁI NIỆM
SDNS là quá trình sắp
xếp, bố trí nhân sự vào
các vị trí công việc của tổ
chức, khai thác, phát
huy tối đa năng lực làm
việc của nhân viên nhằm
đạt hiệu quả cao của
công việc, thông qua đó
đạt mục tiêu của tổ chức.
6
KHÁI NiỆM
Gồm 2 nhiệm vụ
cơ bản:
Sắp xếp nhân sự
vào các vị trí công
việc của tổ chức
Khai thác và phát
triển năng lực
nhân sự một cách
tốt nhất.
2
7
CÁC HOẠT ðỘNG
CƠ BẢN:
Bố trí, sắp xếp nhân
sự
ðề bạt
Thuyên chuyển, luân
chuyển
ðánh giá
Khen thưởng, kỷ luật
Tinh giản biên chế
Thôi việc và nghỉ
hưu
8
VAI TRÒ
Thúc đẩy việc thực hiện
thành công các mục tiêu của
CQ HCNN
Tạo quan hệ lao động lành
mạnh trong tổ chức, ngăn
ngừa sự phát sinh mâu
thuẫn giữa các thành viên
Thu hút và giữ chân người
tài
Tạo sự phát triển hài hòa của
các cá nhân trong CQ HCNN
9
CÁC NGUYÊN TẮC
1. ðúng người
2. ðúng việc
3. ðúng lúc
4. ðúng thời điểm
5. ðúng quy định pháp luật
10
2. MỘT SỐ HOẠT ðỘNG SỬ DỤNG NS HCNN
VIỆT NAM THEO QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Các căn cứ pháp lý
Luật CBCC
Nghị định 24/2010/Nð-CP
Và một số văn bản liên quan khác
Giải thích từ ngữ
11
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Theo ðiều 7, Luật CBCC, một số từ
ngữ liên quan tới việc sử dụng cán bộ,
công chức được hiểu như sau:
12
ðiều 7, LUẬT CBCC
5. Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức
được quyết định giữ một chức vụ lãnh
đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy
định của pháp luật.
6. Miễn nhiệm là việc cán bộ, công
chức được thôi giữ chức vụ, chức
danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc
chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
3
13
ðiều 7, LUẬT CBCC
7. Bãi nhiệm là việc cán bộ không được tiếp
tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết
nhiệm kỳ.
8. Giáng chức là việc công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp
hơn.
9. Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh
đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ
hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
14
ðiều 7, LUẬT CBCC
10. ðiều động là việc cán bộ, công chức
được cơ quan có thẩm quyền quyết định
chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến
làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.
11. Luân chuyển là việc cán bộ, công chức
lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm
giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác
trong một thời hạn nhất định để tiếp tục
được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo
yêu cầu nhiệm vụ.
15
ðiều 7, LUẬT CBCC
12. Biệt phái là việc công chức của cơ
quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến
làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
khác theo yêu cầu nhiệm vụ.
13. Từ chức là việc cán bộ, công chức
lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi
giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ
hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
16
2.1. BỔ NHIỆM
Khái niệm
Các hình thức bổ nhiệm:
Bổ nhiệm sau tập sự
Bổ nhiệm vào ngạch mới khi chuyển
ngạch hoặc trúng tuyển thi nâng ngạch
Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đối với CB, CC
lãnh đạo
Quy trình bổ nhiệm
17
2.2. ðIỀU ðỘNG, LUÂN CHUYỂN, BIỆT
PHÁI
ðiều 35. ðiều động công chức
ðiều 36. Luân chuyển công chức
ðiều 37. Biệt phái công chức
ðiều 38. Thẩm quyền, trình tự, thủ
tục điều động, luân chuyển, biệt
phái công chức
ðiều 39. Chế độ, chính sách đối với
công chức được điều động, luân
chuyển, biệt phái
18
2.3. ðÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Mục đich
Nội dung đánh giá
Thời điểm đánh giá
Quy trình đánh giá
Phương pháp đánh giá
4
19
MỤC ðÍCH ðÁNH GIÁ
20
MỤC ðÍCH ðÁNH GIÁ CÁN BỘ
ðiều 27. Luật CBCC
ðánh giá cán bộ để làm rõ phẩm chất
chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực
hiện nhiệm vụ được giao. Kết quả
đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng,
đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ
luật và thực hiện chính sách đối với
cán bộ.
21
MỤC ðÍCH ðÁNH GIÁ CC
ðiều 55 –Luật CBCC
ðánh giá công chức để làm rõ phẩm
chất chính trị, đạo đức, năng lực,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết
quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí,
sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi
dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực
hiện chính sách đối với công chức.
22
NỘI DUNG ðÁNH GIÁ
23
ðiều 28 LUẬT CBCC
1. Cán bộ được đánh giá theo các nội dung
sau đây:
a) Chấp hành đường lối, chủ trương, chính
sách của ðảng và pháp luật của Nhà nước;
b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,
tác phong và lề lối làm việc;
c) Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức
thực hiện nhiệm vụ;
d) Tinh thần trách nhiệm trong công tác;
đ) Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
24
ðiều 56. LUẬT CBCC
1. Công chức được đánh giá theo các nội dung sau
đây:
a) Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của
ðảng và pháp luật của Nhà nước;
b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và
lề lối làm việc;
c) Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
d) Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;
đ) Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện
nhiệm vụ;
e) Thái độ phục vụ nhân dân.
5
25
ðiều 56. LUẬT CBCC
2. Ngoài những quy định tại khoản 1 ðiều
này, công chức lãnh đạo, quản lý còn được
đánh giá theo các nội dung sau đây:
a) Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức,
đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý;
b) Năng lực lãnh đạo, quản lý;
c) Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức.
26
THỜI ðIỂM ðÁNH GIÁ
27
ðiều 28 – Luật CBCC
2. Việc đánh giá cán bộ được thực
hiện hàng năm, trước khi bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm, quy hoạch, điều
động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc
nhiệm kỳ, thời gian luân chuyển.
28
ðiều 56. LUẬT CBCC
3. Việc đánh giá công chức được
thực hiện hàng năm, trước khi bổ
nhiệm, quy hoạch, điều động, đào
tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc thời
gian luân chuyển, biệt phái.
29
TRÌNH TỰ ðÁNH GIÁ
30
ðiỀU 45 – Nð24/2010/Nð-CP
1. CC là người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị:
CC tự đánh giá
Tập thể cơ quan sử dụng CC nhận xét. Ý kiến
được lập thành biên bản và thông qua tại cuộc
họp.
Người đứng đầu của cơ quan, tổ chức cấp trên
quản lý trực tiếp đánh giá, thông báo đến CC sau
khi tham khảo biên bản góp ý của tập thể nơi
công chức lãnh đạo, quản lý làm việc.
6
31
ðiỀU 45 – Nð24/2010/Nð-CP
2. CC nói chung:
CC tự đánh giá
Người đứng đầu của cơ quan sử dụng CC
nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm.
Tập thể cơ quan sử dụng CC nhận xét. Ý
kiến được lập thành biên bản và thông
qua tại cuộc họp.
Người đứng đầu của cơ quan sử dụng CC
kết luận và xếp loại công chức tại cuộc
họp đánh giá.
32
LUẬT CBCC
ðiều 57. Trách nhiệm đánh giá công chức
1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị sử dụng công chức có trách
nhiệm đánh giá công chức thuộc
quyền.
2. Việc đánh giá người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị do người đứng
đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý
trực tiếp thực hiện.
33
PHÂN LOẠI ðÁNH GIÁ
34
ðiều 29 – LUẬT CBCC
1. Căn cứ vào kết quả đánh giá, cán
bộ được phân loại đánh giá như sau:
a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ;
c) Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn
hạn chế về năng lực;
d) Không hoàn thành nhiệm vụ.
35
ðiều 29 – LUẬT CBCC
2. Kết quả phân loại đánh giá cán bộ được lưu vào hồ
sơ cán bộ và thông báo đến cán bộ được đánh giá.
3. Cán bộ 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ
nhưng còn hạn chế về năng lực hoặc có 02 năm liên
tiếp, trong đó 01 năm hoàn thành nhiệm vụ nhưng
còn hạn chế về năng lực và 01 năm không hoàn thành
nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bố trí
công tác khác.
Cán bộ 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ
thì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho
thôi làm nhiệm vụ
36
ðiều 58. LUẬT CBCC
1. Căn cứ vào kết quả đánh giá,
công chức được phân loại đánh
giá theo các mức như sau:
a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ;
c) Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn
hạn chế về năng lực;
d) Không hoàn thành nhiệm vụ.
7
37
ðiều 58. LUẬT CBCC
2. Kết quả phân loại đánh giá công chức
được lưu vào hồ sơ công chức và thông báo
đến công chức được đánh giá.
3. Công chức 02 năm liên tiếp hoàn thành
nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực
hoặc có 02 năm liên tiếp, trong đó 01 năm
hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về
năng lực và 01 năm không hoàn thành
nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có
thẩm quyền bố trí công tác khác.
Công chức 02 năm liên tiếp không hoàn
thành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chức, đơn vị
có thẩm quyền giải quyết thôi việc.
38
PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ
39
CÁC PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ
phương pháp lập bảng điểm
Phương pháp đồ thị, biểu đồ
Phương pháp đánh giá thông qua
báo cáo
Phương pháp sự kiện mấu chốt
phương pháp phỏng vấn
phương pháp bình bầu
phương pháp phân phân phối bắt
buộc
TramOanh
-
TCNS
39
40
NHỮNG VẤN ðỀ CẦN CHÚ Ý
Những khó khăn chung
Hiệu ứng halo
ðịnh kiến trong đánh giá
Hiệu ứng hình chiếu
Hiệu ứng tương phản
Lỗi bị ảnh hưởng bởi sự kiện
gần nhất
Lỗi thiên vị
TramOanh
-
TCNS
40
41
Những khó khăn khi đánh giá người
làm việc trong cơ quan quản lý hành
chính NN
Tiêu chuẩn không rõ ràng
Nhiều vấn đề giải quyết trong các cơ
quan quản lý hành chính nhà nước
mang tính liên ngành
chủ nghĩa bình quân đã và đang tồn
tại.
hiện tượng thái quá về đánh giá
Năng lực của người làm công tác
đánh giá
TramOanh
-
TCNS
41
42
Một số cách thức để hoàn thiện công
tác đánh giá
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá khoa
học
Làm cho người lao động nhận thức được
ý nghĩa của đánh giá
Cần tạo cho người lao động tin tưởng ở
sự công bằng, vô tư, khách quan, khoa
học trong đánh giá hoạt động của họ.
ðào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cơ bản về
đánh giá con người cho người làm công
tác đánh giá.
TramOanh
-
TCNS
42
8
43
2.4. KỶ LUẬT
Khái niệm
Vai trò
Cơ sở pháp lý xử lý vi phạm kỷ luật
Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật
Quy trình xử lý vi phạm kỷ luật
Các hình thức kỷ luật
44
KHÁI NIỆM KỶ LUẬT
Những điều quy định có tính chất bắt buộc đối
với hoạt động của các thành viên trong một tổ
chức, để đảm bảo tính chặt chẽ của một tổ chức.
kỷ luật được hiểu là hệ thống các quy tắc, quy
chế của cơ quan tổ chức đề ra nhằm đảm bảo
cho hoạt động của tổ chức đó thông suốt đạt
được mục tiêu của tổ chức đề ra với chi phí hợp
lí.
Kỷ luật lao động là những tiêu chuẩn quy định
hành vi cá nhân của người lao động mà tổ chức
xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành
và chuẩn mực đạo đức xã hội.
45
Kỷ luật trong hệ thống các QL NN
Thường được thể hiện trong hệ thống
các quy tắc, quy chế, trong hệ thống
các văn bản pháp luật:
quy chế công vụ ( ở nhiều quốc gia đều
có)
Quy chế hoạt động của các nhóm ngành
khác nhau như : hải quan, thuế, y tế…
Quy chế hoạt động của từng cơ quan
46
XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT
Khi vi phạm kỷ luật sẽ bị xử lý vi phạm kỷ
luật
Việc xử lý VPKL trong cơ quan HCNN cũng
phải tuân thủ các quy định pháp lý
Cơ sở pháp lý xử lý VPKL trong CQ HCNN
Việt Nam:
Luật CB – CC
Nghị định 34/2011/Nð-CP
Và các văn bản liên quan khác
47
MỘT SỐ QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ XỬ LÝ VPKL ðỐI VỚI CB,CC
THEO LUẬT CB,CC
ðiều 78. Các hình thức kỷ luật đối với
cán bộ
Khiển trách;
Cảnh cáo;
Cách chức;
Bãi nhiệm.
48
MỘT SỐ QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ XỬ LÝ VPKL ðỐI VỚI CB,CC
THEO LUẬT CB,CC
ðiều 79. Các hình thức kỷ luật đối với
cán bộ
Khiển trách;
Cảnh cáo;
Hạ bậc lương;
Giáng chức;
Cách chức;
Buộc thôi việc
9
49
ðiều 78. Các hình thức kỷ luật
đối với cán bộ
2. Việc cách chức chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê
chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ.
3. Cán bộ phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ
chức vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp
bị Tòa án phạt tù mà không được hưởng án treo thì
đương nhiên bị thôi việc.
4. Việc áp dụng các hình thức kỷ luật, thẩm quyền,
trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ được thực hiện
theo quy định của pháp luật, điều lệ của ðảng Cộng
sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và văn bản của
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
50
MỘT SỐ QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ XỬ LÝ VPKL ðỐI VỚI CB,CC
Nð34/2011/Nð-CP
ðiều 2. Nguyên tắc xử lý kỷ luật
ðiều 3. Các hành vi bị xử lý kỷ luật
ðiều 8. Các hình thức kỷ luật
ðiều 15. Thẩm quyền xử lý kỷ luật
ðiều 17. Hội đồng kỷ luật
ðiều 18. Thành phần Hội đồng kỷ luật
ðiều 20. Quyết định kỷ luật
51
3.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
NSHCNN
ðánh giá về ưu điểm và hạn chế trên
các phương diện sử dụng NSHCNN:
Bổ nhiệm
Luân chuyển cán bộ, công chức
ðánh giá nhân sự
Khen thưởng, kỷ luật lao động
Cho thôi việc