Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 37 trang )

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu
III. Phạm vi nghiên cứu.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát về quản lý nhà nước đối với hệ thống
thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống thư
viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao qua thực tế tại thư viện quốc gia Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
KẾT LUẬN
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Văn hóa đọc đang có nguy cơ mai một khi sự phát triển
của văn hóa nghe nhìn tỏ ra hấp dẫn, lấn át văn hóa đọc

Hệ thống cơ sở cung cấp văn hóa đọc–còn hạn chế,
chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển.

Quá trình đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi
cơ sở cung cấp tri thức trực tiếp và hiệu quả thông qua
văn hóa đọc
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Khái quát hệ thống hoá những vấn đề chung về quản lý


nhà nước đối với hệ thống thư viện và thư viện phục vụ
cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tìm hiểu hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên
một lĩnh vực cụ thể: tổ chức và hoạt động của thư viện
phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao.

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước
trên lĩnh vực này
PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu những vấn đề lý luận chung về
quản lý nhà nước với hệ thống thư viện
phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao.

Khảo sát thực tiễn tại thư viện Quốc gia
Việt Nam
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận

Phương pháp chuyên ngành
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO
1.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước

1.2 Quản lý nhà nước đối với thư viện
1.3 Yêu cầu của hệ thống thư viện phục vụ cho
quá trình đào tào nguồn nhân lực chất lượng
cao
THƯ VIỆN
Thư viện là nơi giữ gìn
di sản thư tịch của dân
tộc; thu thập, tàng trữ, tổ
chức việc khai thác và
sử dụng chung vốn tài
liệu trong xã hội nhằm
truyền bá tri thức, cung
cấp thông tin phục vụ
nhu cầu học tập, nghiên
cứu, công tác và giải trí
của mọi tầng lớp nhân
dân
Quản lý nhà nước đối với thư
viện
Sự tác động có chủ đích, có định hướng
của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động
liên quan đến công tác thư viện bằng
quyền lực của nhà nước, thông qua pháp
luật, chính sách, công cụ, môi trường, lực
lượng vật chất và tài chính trên tất cả các
mặt hoạt động của công tác thư viện
nhằm đạt mực tiêu của nhà nước.
Nội dung quản lý nhà nước về thư viện

Xây dựng, chỉ đạo chiến lược, quy hoạch phát triển

các loại hình thư viện.

Ban hành chỉ đạo thực hiện các văn bản QPPL.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác thư viện.

Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng
thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thư
viện.

Tổ chức đăng ký hoạt động thư viện.

Hợp tác quốc tế về thư viện.

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thư
viện
YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN
PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có hệ thống thông tin phục vụ
cho học tập và nghiên cứu

Hệ thống tài liệu phong phú, cập nhật, chuyên sâu

Cơ chế hoạt động hiệu quả

Môi trường văn hóa đọc lành mạnh

Đầu tư đồng bộ


Đẩy mạnh liên kết cơ sở thông tin thư viện trong và ngoài
nước
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG
THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
QUA THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT
NAM
2.1. Thực trạng quản lý nhà nước với hệ thống thư
viện phục vụ quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao

Phát triển hệ thống cơ sở vật chất

Quản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng khắp

Hình thành một cách vững chắc cơ quan quản lý
nhà nước và hệ thống cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ
ngành thư viện

Phát triển nguồn lực thông tin

Hiện đại hoá thư viện

Đào tạo nguồn nhân lực

Hợp tác quốc tế

Nâng cao văn hóa đọc cho người dân

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT

Vốn tài liệu trong các thư viện
Việt Nam ước tính 100 triệu
đơn vị

Khoảng 10.000 cán bộ chuyên
trách đang làm việc trong các
thư viện.

Ngân sách dành cho thư viện
ước tính khoảng 150 tỷ
đồng/năm

Cho đến nay đã có khoảng hơn
50% số thư viện cấp tỉnh trong
cả nước được UBND tỉnh đầu
tư xây dựng mới về trụ sở và
trang thiết bị
Quản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng
khắp
Xây dựng hệ thống cơ quan quản lý nhà
nước cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ ngành
thư viện
Bộ
Văn hóa
TTDL
Vụ thư
viện
Thư viện

thuộc vụ
UBND
các cấp
Sở
phòng
ban
Thư viện
địa
phương
Thư viện
quốc gia
Việt Nam
Phát triển nguồn lực thông tin
hiện đại hóa thư viện

2 triệu đầu sách, 6.000 tên
tạp chí, 18,5 triệu bản mô tả
sáng chế, phát minh, 200.000
tiêu chuẩn, 40.000 catalô
công nghiệp, 13.000 báo cáo
kết quả nghiên cứu khoa học,
luận án tiến sĩ, 20 triệu biểu
ghi trên CD-ROM

Gần 20% thư viện tỉnh có từ
20 - 30 máy tính; tổ chức
phòng đọc đa phương tiện
phục vụ độc giả.
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
HỢP TÁC QUỐC TẾ

02 cơ sở đào tạo được Bộ
GD& ĐT giao nhiệm vụ đào
tạo nguồn nhân lực ngành
thông tin thư viện trình độ sau
đại học ở nước ngoài bằng
ngân sách nhà nước 03 cơ sở
đào tạo sau đại học trình độ
thạc sĩ chuyên ngành Khoa
học Thư viện, 08 cơ sở đào
tạo trình độ đại học; 10 cơ sở
đào tạo trình độ cao đẳng. 13
cơ sở là các trường cao đẳng
và trung học đào tạo nguồn
nhân lực thông tin thư viện ở
trình độ trung cấp
Gia nhập các tổ chức nghề
nghiệp quốc tế như IFLA,
CONSAL
Quỹ châu Á, mỗi năm cũng hỗ
trợ cho các thư viện khoa học
Việt Nam 30 - 40 nghìn bản
sách khoa học và công nghệ
mới với trị giá hàng triệu đô la
Mỹ. Hội đồng Anh tài trợ bộ
sách Thiên niên kỷ gồm 20.000
bản, giới thiệu 250 tác phẩm
văn học cổ điển
Đóng góp vào mạng thông tin
các nước Đông Nam Á -
SEANET

Nâng cao văn hóa đọc cho người dân

Hàng năm xuất bản khoảng
xấp xỉ 25.000 tên sách, gia
tăng hàng năm khoảng
10%.

Cả nước mỗi năm xuất bản
khoảng gần 400 tên báo, tạp
chí, nhiều báo có số lượng
xuất bản mỗi số lên tới
500.000 bản.

Mỗi năm, một người Việt
Nam đọc được 2,8 cuốn
sách và 7,07 tờ báo
2.2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI
THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

Vị trí

Chức năng

Nhiệm vụ

Vai trò phục vụ cho
quá trình đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng
cao.
Là thư viện đứng đầu trung tâm

của hệ thống thư viện cả nước
Những mặt đạt được
+ Đáp ứng về cơ bản nhu cầu
học tập và nghiên cứu, tra cứu
của người đọc.
+ Lượng sách khá đa dạng về các
lĩnh vực, tài liệu cần thiết theo
yêu cầu của quá trình đào tạo,
nghiên cứu được cập nhật tương đối thường xuyên.
+ Có tương đối đầy đủ lượng giáo trình cần thiết cho
sinh viên mượn học để tiết kiệm chi phí.
+ Cơ bản đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin
trông hoạt động quản lý, tra cứu, mượn trả … nâng
cao hiệu quả phục vụ.
Quản lý nhà nước đối với việc
xây dựng và phát triển vốn tài liệu
SÁCH, TÀI LIỆU ĐẶC BIỆT, LUẬN ÁN
NGÔN
NGỮ
LƯU
CHIỂU
MUA TRAO ĐỔI BiẾU
TẶNG
TỔNG
CỘNG
TiẾNG
ViỆT
19.199
TÊN
86.209

BẢN
452 TÊN
2.913 BẢN
19.651
TÊN
89.122
BẢN
NGOẠI
VĂN
3 TÊN 945 TÊN 3.029 TÊN 3.977 TÊN
BÁO, TẠP CHÍ, BẢN TIN
TiẾNG
ViỆT
973 BẢN
47.025 SỐ
127 TÊN
28.191 SỐ
1.100 TÊN
75.216 SỐ
NGOẠI
VĂN
53 TÊN
768 SỐ
133 TÊN
3.378 SỐ
46 TÊN
252 SỐ
232 TÊN
4.398 SỐ
CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

STT TÊN PHÒNG
ĐỌC
PHÒNG
BÁO
PHÒNG
ĐA
PHƯƠNG
TIỆN
PHÒNG
TRA
CỨU
BÌNH
QUÂN
1 LƯỢT ĐỘC GIẢ 303.239 36.267 23.076 1.888 1.066
2 LƯỢT TÀI LIỆU 511.399 203.472 3.564 2.101
3 LƯỢT TỪ CHỐI 5.642 256 17
Công tác hiện đại hóa thư viện

Xây dựng cơ sở dữ liệu
phong phú

Website hoạt động ổn
định, dữ liệu được cập
nhật thường xuyên

Nhiều sáng kiến trong
việc xây dựng phần
mềm
Hợp tác quốc tế


Gia nhập các tổ
chức nghề nghiệp
quốc tế

Nhận hỗ trợ từ
nước ngoài
HẠN CHẾ
NGUYÊN NHÂN
1 Hạn chế trong quản lý và tổ
chức hoạt động
12,3%
2 Hạn chế về cơ sở vật chất kỹ
thuật
15,3%
3 Hạn chế về năng lực của
nhân viên thư viện
48,7%
4 Ý thức người đọc 14,5%
5 Ý kiến khác 9,2%

×