Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Quản lý nhà nước với hệ thống thưu viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 37 trang )


MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu
III. Phạm vi nghiên cứu.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát về quản lý nhà nước đối với hệ thống
thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống
thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao qua thực tế tại thư viện quốc gia Việt
Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá
trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
KẾT LUẬN
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Văn hóa đọc đang có nguy cơ mai một khi sự
phát triển của văn hóa nghe nhìn tỏ ra hấp dẫn,
lấn át văn hóa đọc

Hệ thống cơ sở cung cấp văn hóa đọc–còn hạn
chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát
triển.

Quá trình đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao đòi hỏi cơ sở cung cấp tri thức trực tiếp và
hiệu quả thông qua văn hóa đọc


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Khái quát hệ thống hoá những vấn đề chung về
quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện và
thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao.

Tìm hiểu hoạt động quản lý hành chính nhà
nước trên một lĩnh vực cụ thể: tổ chức và hoạt
động của thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý
nhà nước trên lĩnh vực này
PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu những vấn đề lý luận chung về
quản lý nhà nước với hệ thống thư viện
phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao.

Khảo sát thực tiễn tại thư viện Quốc gia
Việt Nam
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận

Phương pháp chuyên ngành
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI

VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO
1.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước
1.2 Quản lý nhà nước đối với thư viện
1.3 Yêu cầu của hệ thống thư viện phục vụ cho
quá trình đào tào nguồn nhân lực chất lượng
cao
THƯ VIỆN
Thư viện là nơi giữ gìn
di sản thư tịch của dân
tộc; thu thập, tàng trữ, tổ
chức việc khai thác và
sử dụng chung vốn tài
liệu trong xã hội nhằm
truyền bá tri thức, cung
cấp thông tin phục vụ
nhu cầu học tập, nghiên
cứu, công tác và giải trí
của mọi tầng lớp nhân
dân
Quản lý nhà nước đối với thư
viện
Sự tác động có chủ đích, có định hướng
của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động
liên quan đến công tác thư viện bằng
quyền lực của nhà nước, thông qua pháp
luật, chính sách, công cụ, môi trường, lực
lượng vật chất và tài chính trên tất cả các
mặt hoạt động của công tác thư viện

nhằm đạt mực tiêu của nhà nước.
Nội dung quản lý nhà nước về thư viện

Xây dựng, chỉ đạo chiến lược, quy hoạch phát triển
các loại hình thư viện.

Ban hành chỉ đạo thực hiện các văn bản QPPL.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác thư viện.

Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng
thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thư
viện.

Tổ chức đăng ký hoạt động thư viện.

Hợp tác quốc tế về thư viện.

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thư
viện
YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN
PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có hệ thống thông tin
phục vụ cho học tập và nghiên cứu

Hệ thống tài liệu phong phú, cập nhật, chuyên sâu

Cơ chế hoạt động hiệu quả


Môi trường văn hóa đọc lành mạnh

Đầu tư đồng bộ

Đẩy mạnh liên kết cơ sở thông tin thư viện trong và
ngoài nước
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ
VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO QUA
THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM
2.1. Thực trạng quản lý nhà nước với hệ thống thư
viện phục vụ quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao

Phát triển hệ thống cơ sở vật chất

Quản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng khắp

Hình thành một cách vững chắc cơ quan quản lý
nhà nước và hệ thống cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ
ngành thư viện

Phát triển nguồn lực thông tin

Hiện đại hoá thư viện

Đào tạo nguồn nhân lực


Hợp tác quốc tế

Nâng cao văn hóa đọc cho người dân
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT

Vốn tài liệu trong các thư
viện Việt Nam ước tính 100
triệu đơn vị

Khoảng 10.000 cán bộ
chuyên trách đang làm việc
trong các thư viện.

Ngân sách dành cho thư viện
ước tính khoảng 150 tỷ
đồng/năm

Cho đến nay đã có khoảng
hơn 50% số thư viện cấp tỉnh
trong cả nước được UBND
tỉnh đầu tư xây dựng mới về
trụ sở và trang thiết bị
Quản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng
khắp

×