Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Giải phẫu bệnh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 65 trang )

GIỚI THIỆU
MÔN GIẢI PHẪU BỆNH
Ths. Nguyễn Văn Luân
MỤC TIÊU
1. Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển
của giải phẫu bệnh.
2. Nêu rõ mối quan hệ giữa giải phẫu
bệnh và lâm sàng.
3. Nêu sơ lược các kỹ thuật của giải
phẫu bệnh.
4. Kể các nội dung nghiên cứu của giải
phẫu bệnh.
5. Nêu rõ nhiệm vụ của giải phẫu bệnh.
Bệnh học là gì?
Pathology
anatomopathology
histopathology
Định nghĩa (Pathology)
Giải phẫu bệnh là môn khoa học
nghiên cứu các tổn thương.
Tổn thương là gì?

Các giai đoạn phát triển của
giải phẫu bệnh.
1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH
1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)
1.2. GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH
ĐẠI THỂ (Tử thiết)


1.3. GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và
tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể)
1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬ
Giai đoạn 1: Thời Nguyên thủy và Cổ đại

Trong suốt thời gian dài hàng triệu năm, kể từ khi
con người hình thành trên trái đất đến khi quần thể
loài người được tổ chức thành xã hội chiếm hữu nô
lệ (vào khoảng đầu thế kỷ 5),

Những hiểu biết của con người về bệnh tật và y
học còn rất hạn chế và sơ lược.

Trong các tài liệu cổ đại của những vùng Ai Cập,
Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, cũng thấy
bàn đến nhiều vấn đề y học và bệnh tật nhưng
thường không có cơ sở khoa học.

Thí dụ: ở Ai Cập cổ đại, người ta tin là có 4 nguyên tố
căn bản là khí, hỏa, thủy, thổ (không khí, lửa, nước và
đất) đã tạo nên cơ thể con người và những biến động
của 4 nguyên tố đó đã tạo nên sức khỏe hoặc bệnh tật.

Người ta cũng tin rằng trong không khí, có một chất
“hơi” (gọi là pneuma) vô hình, vô lượng, sẽ nhập vào
phổi rồi lưu thông trong ống mạch đến khắp mọi vùng
cơ thể.
1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)

Những hiểu biết về nguyên nhân bệnh tật

hạn chế; và còn ảnh hưởng của duy tâm.

Mãi đến thế kỷ V-IV trước công nguyên, y
học mới thoát khỏi ảnh hưởng của mê tín,
dị đoan. Đó là nhờ công của Hippocrate,
một thầy thuốc Hy Lạp được xem là người
sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng
được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong
thời đại của ông.
Theo Hippocrate

thực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các
quan sát và các nghiên cứu cơ thể con
người.

Ông tin tưởng rằng bệnh tật là do những
nguyên nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác
bỏ những quan niệm cho rằng bệnh gây
nên do các sức mạnh siêu nhiên. Ông cũng
cho rằng cơ thể phải được nhìn nhận như là
một tổng thể, chứ không phải là một tập
hợp rời rạc của các bộ phận.
Theo Hippocrate

Thực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các
quan sát và các nghiên cứu cơ thể con
người.

Ông đã miêu tả chính xác nhiều triệu chứng
bệnh, và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các

triệu chứng của viêm phổi, cũng như
động kinh ở trẻ em.

Ông cũng tin tưởng vào quá trình lành bệnh
tự nhiên thông qua nghỉ ngơi, chế độ dinh
dưỡng hợp lý, không khí trong lành và sự
sạch sẽ.

Khám bệnh phải dựa trên sự quan sát và
đánh giá một cách toàn diện.
HIPPOCRATE, thầy thuốc Hy Lạp
(460 – 377)
Hạn chế của y học Hippocrate là
chưa nắm được hệ tuần hoàn máu,
ông nghỉ rằng: các động mạch chứa
đầy khi, coi não là một tuyến, chưa
biết chức năng của thần kinh …
Sau Hippcrate có Galen (131-210)
Galen là một thầy thuốc và nhà triết học
nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp, và có lẽ
là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của
thời La Mã. Các học thuyết của ông đã chi
phối và ảnh hưởng đến y học phương tây
hơn một thiên niên kỷ.
Các giải thích của ông về y học giải phẫu
được thực hiện trên khỉ, và các động vật
khác; do việc giải phẫu người không được
phép thực hiện vào thời đó.
Là người khởi đầu cho pp thực nghiệm


Mổ động vật để hiểu biết về chức
năng của cơ thể

Ông khuyên các bs phải làm thực
nghiệm mới nâng cao chuyên môn
GALEN
GALEN
GALEN (131-210, La Mã)
 Mổ xác động vật, để nghiên cứu cấu trúc,
sinh lý
 Hệ thống hóa các kiến thức của nhiều ngành
y học (Sinh lý, điều trị, dược lý).
Tóm lại
Trong hàng triệu năm dài, y học tuy đã
nảy sinh và tồn tại nhưng đã chìm đắm
trong bóng đêm của thời Nguyên thủy và
Cổ đại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×