Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ BỆNH LÝ TIÊU HÓA THAI NHI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )

SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ
BỆNH LÝ TIÊU HĨA THAI
NHI

BS Nguyễn Huyền Trinh


NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
– Ở tam cá nguyệt II, các cơ quan trong
bụng thai nhi có cấu trúc và vị trí bình
thường
– Gan có khối lượng tương đối lớn
– Cuống nỗn hồng túi thừa Meckel,
nếu vỡ --> viêm phúc mạc phân xu



NHỮNG DẤU HIỆU GỢI Ý





Đa ối
Không thấy dạ dày
Báng bụng
Nhiều cấu trúc
trong ổ bụng chứa
dịch
 Những điểm vơi hố



BỆNH LÝ TẠNG RỖNG
 THỰC QUẢN:

Hẹp thực quản:
90% có kèm lỗ dị
khí quản – thực
quản --> thơng
thương giữa khí
quản và đoạn xa
của thực quản



HẸP THỰC QUẢN
Chẩn đốn :
•Đa ối
•Khơng thấý dạ dày ở vị trí bình
thường sau 15 tuần tuổi thai


HẸP THỰC QUẢN
 DƯƠNG TÍNH GIẢ
– Bình thường : mới tiêu hố
- Bất thường nhưng khơng do bệnh lý
tại đường tiêu hố: thiểu ối, thai nhi
khơng nuốt được
- Dạ dày nằm ở vị trí bất thường: bị đẩy
qua bên phải hoặc nằm trong khoang
ngực



HẸP THỰC QUẢN
ÂM TÍNH GIẢ:
• Hẹp thực quản có lỗ
dị khí – thực quản
• Dịch tiết trong dạ
dày


DẠ DÀY
 KHỐI GIẢ U

-

Do sự tích tụ của
những thành phần của
nước ối khi thai nhi
nuốt vào.

- Nếu chỉ là bất thường

duy nhất thì thường
khơng có giá trị bệnh lý


BỆNH LÝ THẮT HẸP
HẸP MƠN VỊ: điển hình chỉ
xảy ra vài tuần sau sanh và
chỉ một ít trường hợp có

kèm theo hình ảnh dạ dày
dãn lớn
Chẩn đốn :
- Đa ối
- Dạ dày hình phễu, thành
dầy, mất bờ cong nhỏ


TÁ TRÀNG
- HẸP TÁ TRÀNG
- thường gặp nhất trong số bệnh lý
thắt hẹp đường tiêu hố
- thường có các bất thường khác đi
kèm
- 20-30% trisomy 21.


HẸP TÁ TRÀNG
Chẩn đốn :
• Đa ối
• “Double bubble” : 2 bóng phản âm trống
gồm 1 bóng dạ dày ở vị trí ¼ trên (T)
thơng thương với 1 bóng phản âm trống
thứ 2 của bầu tá tràng ở vị trí bên (P)
ngay sát đường giữa bụng



RUỘT NON
Bệnh lý thường gặp là bệnh lý thắt hẹp, ít kèm

theo các bất thường khác và ít rối loạn nhiễm
sắc thể
Chẩn đốn ( + )
- Đa ối
- Tăng kích thước các đoạn ruột phiá
trên chỗ hẹp
- Tăng nhu động



TẮC RUỘT DO NGUYÊN NHÂN KHÁC
- Tắc ruột do phân xu
(meconium ileus)

thường gặp ở thai bị
cystic fibrosis
- Cần chẩn đoán
phân biệt với các
quai ruột già chứa
phân xu cơ đặc bình
thường ở cuối thai
kỳ


RUỘT GIÀ
 Nghẹt ruột già khó chẩn đốn
hơn nghẹt ruột non
- kích thước thay đổi nhiều

- khối lượng, mật độ phản âm của phân

xu dễ tạo những hình ảnh có thể chẩn
đoán lầm.


GAN
- Khối lượng tương đối
lớn
- Kích thước tăng theo
sự phát triển của thai:
• Gan nhỏ hơn bình
thường/ IUGR
• Gan to nếu có bất
thường: bất đồng nhóm
máu, thiếu máu, nhiễm
trùng, suy tim, rối loạn biến
dưỡng, thai to…


GAN
• Khối u

: hiếm

- Hình ảnh siêu âm

khơng chun biệt: có thể
đặc, nang hoặc hỗn hợp




Các điểm vơi hố
phản âm sáng rải rác
trong chủ mô gan
-

:

nhiễm Toxoplasmose,
cytomegalovirus
metastatic neuroblastoma


Các bệnh lý đường mật
♦ Sỏi túi mật
♦ Nang ống mật chủ:
Chẩn đốn xác định
nếu có một hoặc
nhiều cấu trúc hình
ống thơng thương với
nang này


Các bệnh lý đường mật
 Không thấy túi mật sau 16 tuần ( 2 lần siêu âm
cách nhau 1 tuần ):




Bất sản: 1%, di truyền

Cystic fibrosis: 1%
Hẹp đường mật ngoài gan: bệnh lý chính gây
vàng da sơ sinh do nguyên nhân ngoài gan.



LÁCH -TỤY
♦ Lách
- Lách to trong giang
mai bẩm sinh, nhiễm
cytomegalovirus hoặc
thiếu máu nặng
- Nang lách


TỤY
Tụy
- Giảm kích
thước trong thai
chậm tăng
trưởng
- Tăng kích thước
khi mẹ bị tiểu
đường


×