Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sai khớp vai do xơ hóa cơ Delta sau tiêm kháng sinh trong cơ Delta ở trẻ em pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.15 KB, 7 trang )

TCNCYH 36 (3) - 2005

59
Sai khớp vai do xơ hóa cơ delta sau tiêm kháng sinh
trong cơ delta ở trẻ em

Nguyễn Ngọc Hng
Khoa Chỉnh hình Bệnh viện Nhi Trung ơng
Sai khớp vai sau tiêm kháng sinh trong cơ là bệnh hiếm gặp, cho tới nay cha có
thông tin về bệnh lý này trong y văn.
Mục tiêu: (1) Xác định dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng của sai khớp vai sau tiêm
kháng sinh trong cơ Delta, và (2) Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị.
Đối tợng và phơng pháp: Bao gồm 62 trẻ em (29 trẻ gái, 33 trẻ trai); tuổi từ 04 tới
16 tuổi. Phân tích trên lâm sàng và X quang có sai khớp một phần hoặc sai khớp đầu
trên xơng cánh tay. Bệnh nhân đợc phẫu thuật với làm rời nguyên ủy hoặc bám tận
cơ Delta hoặc tạo hình chữ Z cơ này.
Đánh giá kết quả: Tốt 75,3%, Khá 24,7%. Không có nhiễm khuẩn hoặc tổn thơng
thần kinh trong những bệnh nhân này.
Kết luận: Nguyên nhân của bệnh lý này do tiêm kháng sinh trong cơ Delta. Phẫu
thuật điều trị với việc làm rời những phần xơ sợi đã mang lại kết quả tốt về chức năng và
làm thay đổi bệnh lý.
I. Đặt vấn đề
Sai khớp vai là một dạng bệnh lý thờng
gặp sau chấn thơng. Cho tới nay sai khớp
vai do xơ hóa cơ Delta sau tiêm kháng sinh
trong cơ ít đợc đề cập tới trong y văn trong
và ngoài nớc. Hơn nữa trên lâm sàng từ
chẩn đoán đến phẫu thuật có thể có nhầm
lẫn giữa xơ hóa cơ có sai khớp vai và sai
khớp vai do chấn thơng.
Do vậy, mục đích của công trình:


1. Xác định dấu hiệu lâm sàng, cận lâm
sàng của sai khớp vai sau tiêm kháng
sinh trong cơ Delta.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của công trình
này bao gồm 62 bệnh nhi có sai khớp vai
trong 165 bệnh nhi có xơ hóa Delta sau
tiêm kháng sinh trong cơ. Số bệnh nhân
này đã đợc phẫu thuật mổ chữa tại khoa
Chỉnh hình Nhi Bệnh viện Nhi Trung
ơng từ tháng 01 năm 1995 tới tháng 06
năm 2004.
Bệnh nhi có sai khớp vai nhng không
đợc xác định rõ có xơ hóa cơ Delta
không đa vào điện nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Lâm sàng
- Tuổi:
- 24 tháng - 6 tuổi
- > 06 tuổi - 11 tuổi
> 11 tuổi
- Giới: Trai, gái
- Tuổi đợc tiêm kháng sinh trong cơ
- Diễn biến tại chỗ sau tiêm (Sung nề,
đỏ, tạo khối xơ chắc)
- Xác định dấu hiệu sai khớp vai trên
lâm sàng:

+ Sờ rõ chỏm xơng cánh tay dới da
TCNCYH 36 (3) - 2005

60
+ Không có khả năng khép vai
+ Giang cố định khớp vai
+ Biến dạng lồng ngực kết hợp
2.2. Cận lâm sàng
- X quang:
+ Chụp đối xứng hai bên
+ Xác định vị trí chỏm xơng cánh tay
và ổ cối
+ Xác định vị trí góc trên trong xơng
bả vai và cột sống cổ
+ Xác định trình trạng bất thờng khác
- Chụp cắt lớp khớp vai nhằm xác định vị
trí chỏm xơng bả vai với ổ cối, lồng ngực.
2.3. Giải phẫu bệnh lý
Đánh giá tình trạng cơ xơ hóa, thoái
hóa nhận thấy trong mổ.
Tổn thơng xơ hóa nhận thấy trong mổ
chia làm 3 nhóm:
Nhóm I: Bó giữa xơ hóa không hoàn
toàn, còn hai dải cơ hai bên
Nhóm II: Bó giữa xơ hóa không hoàn
toàn, còn một dải cơ
Nhóm III: Bó giữa xơ hóa hoàn toàn
Nhóm III A: Bó giữa xơ hóa, nằm dới
hai bó trong và ngoài
Nhóm III B: Bó giữa xơ hóa thấy rõ

dới da
2.4. Phẫu thuật
- Chỉ định:
+ Cố định giang vai
+ Sờ rõ chỏm xơng nằm trớc khớp
vai
+ Mất khép vai khi đa chỏm xơng về
ổ chảo và giang 90 độ
+ X quang không có triệu chứng: góc
trên trong xơng bả vai hớng lên trên và
vào gần cột sống cổ.
+ Giang vai trên 90 độ
- Kỹ thuật:
+ Rạch da dài 8-10 cm, đi từ mỏm
cùng vai tới ấn cơ Delta.
+ Bộc lộ cơ Deta, làm rõ 3 bó cơ.
+ Xác định tình trạng cơ xơ hóa và
thoái hóa
+ Làm dài bó giữa xơ hóa theo 2 cách
sau:
Cắt nguyên ủy hoặc bám tận
Làm dài chữ Z
+ Làm dài cơ thoái hóa chữ V
2.5. Tập vận động
Trẻ đợc tập vận động ngày thứ 3 sau
phẫu thuật
Vận động theo chức năng của khớp
vai; tập trung động tác giang, khép vai.
2.6. Đánh giá kết quả
Bảng 1: Phân loại kết quả

Sai khớp Giang Khép
X.Bả vai
(ngửa)
Đau khi vận
động
Tốt - > 90
0
> 30
0
- -
Khá -
> 45
0
- 90
0
> 15
0
30
0

Kém +
45
0
15
0
+ +





TCNCYH 36 (3) - 2005

61
III. Kết quả nghiên cứu
1. Lâm sàng
- Tuổi (tại thời điểm phẫu thuật số
bệnh nhân):
> 2 tuổi - 6 tuổi: 07 (11,3%) (tuổi
thấp nhất: 04 tuổi)
> 6 tuổi - 11 tuổi: 21 (33,9%)
11 > tuổi: 34 (54,8%) (tuổi cao nhất:
15 tuổi)
- Giới: Trai: 33 Gái: 29
- Kháng sinh đợc tiêm trong cơ:
+ Tuổi tiêm kháng sinh trong cơ (số
bệnh nhân):
30 ngày: 28 (45,2%)
> 30 ngày 02 tuổi: 19 (30,6%)
- 02 tuổi 06 tuổi: 10 (16,2%)
> 06 tuổi - 11 tuổi: 03 (04,8%)
> 11 tuổi: 02 (03,2%)
+ Kháng sinh đợc tiêm (số bệnh
nhân):
Penicillin: 38 (61,3%)
Pinicillin + Gentamycin: 16 (25,8%)
Không xác định: 08 (12,9%)
+ Diễn biến tại chỗ sau khi tiêm:
- Không có biểu hiện đặc biệt (bình
thờng): 55 (88,7%)
- Sng, nóng, đỏ, đau: 05 (08,1%)

- Tạo khối chắc 02 (03,2%)
- Bên bệnh (bên có sai khớp vai)
+ Hai bên: 48 (77,4%)
+ Một bên: 14 (22,6%)
Bên phải: 09/14 Bên trái: 05/14
Tổng khớp vai có sai khớp: 110
- Dấu hiệu sai khớp vai trên lâm sàng:
+ Sờ rõ chỏm xơng cánh tay dới da:
110 (100%)
+ Không có khả năng khép vai: 110
(100%)
+ Giang cố định khớp vai: 94 (85,4%)
- Biến dạng lồng ngực kết hợp: 02
(1,8%)
- Lõm da tơng ứng vị trí tiêm: 98/100
(89,1%)
2. Cận lâm sàng
2.1. X Quang
+ Chỏm xơng cánh tay nằm trớc và
trong ổ chảo: 110 (100%)
+ Góc trên trong xơng bả vai và cột
sống cổ bình thờng: 110 (100%)
+ Tình trạng bất thờng khác: 0
2.2. Chụp cắt lớp
Chỏm xơng cánh tay nằm ngoài ổ
chảo và ra trớc: 110 (100%)
3. Giải phẫu bệnh lý
3.1. Tổn thơng giải phẫu bệnh
(theo nhóm bệnh) nhận thấy trong mổ
Nhóm I: 12 (10,9%)

Nhóm II: 25 (22,7%)
Nhóm III: 73 (66,4%)
Nhóm III A: 09/73 (12,3%)
Nhóm III B: 64/73 (87,7%)
3.2. Tổn thơng giải phẫu bệnh (xơ hóa, thoái hóa cơ) nhận thấy trong mổ
Bảng 2: Tổn thơng giải phẫu bệnh nhân trong mổ
Xơ cơ Thoái hoá
Nặng Vừa Nhẹ Nặng Vừa Nhẹ


Delta
n % n % n % n % n % n %
Giữa 102 92,7 08 07,3 0 0 0 0
Sau 0 0 0 110 100 0 0
Trớc 0 0 0 72 65,5 38 34,5 0
TCNCYH 36 (3) - 2005

62
Kết quả qua bảng 2:
- Bó giữa xơ hóa nặng chiếm 92%
- Bó sau thoái hóa nặng 100%
4. Phẫu thuật
+ Cắt rời nguyên ủy bó giữa: 27
(24,5%)
+ Cắt rời bám tận bó giữa: 09 (08,3%)
+ Làm dài bó giữa: 74 (67,2%)
5 Kết quả sau phẫu thuật
5.1 Thời gian sau phẫu thuật và số
khớp vai đợc kiểm tra
> 09 năm: 01

> 05 năm - 09 năm: 03
> 02 năm - 05 năm: 36
> 06 tháng - 02 năm: 45
Tổng số khớp vai đợc kiểm tra:
85/110 (77,3%)
5.2. Kết quả
Tốt: 64/85 (75,3%)
Khá: 21/85 (24,7%)
Kém: 0
6 Biến chứng
+ Tổn thơng dây thần kinh mũ: không
+ Hoại tử mép da: không
+ Nhiễm khuẩn sau phẫu thuật: không
IV. Bàn luận
1. Giải phẫu, chức năng cơ Delta và
cơ chế sai khớp vai trong xơ hóa cơ
Delta
Khớp vai có chức năng rất phức tạp,
một số chức năng thờng đợc quan tâm
hơn là giang, khép, xoay Một số vận
động khớp vai theo mặt phẳng trán (trục
ngang), trục trớc sau và trục thẳng
đứng và đều có sự tham gia của một số
cơ không riêng cho nguyên ủy cơ bám
vào xơng bả vai, xơng đòn và bám tận
về xơng cánh tay mà còn có cả sự tham
gia của các cơ bám từ lồng ngực và vào
tới xơng cánh tay (cơ thang, cơ nâng vai,
cơ răng). Chức năng làm giang vai tới
90 độ là do cơ Delta và giang lớn hơn

mức độ này là do cơ thang. Sự vận động
của khớp vai có sự tham gia của khớp bả
vai cánh tay, bả vai lồng ngực, khớp cùng
đòn và ức đòn [6, 10, 11]. Qua giải phẫu
và chức năng của khớp vai và với sự
tham gia của nhiều thành phần cơ và
khớp cho thấy khả năng vận động của
khớp không riêng cho một nhóm cơ nào
và điều này cũng giải thích cho khả năng
khớp dễ dàng trở lại vị trí giải phẫu ngay
sau khi giải phóng các tổ chức xơ sợi
hoặc cắt rời hoặc làm dài các bó cơ của
riêng cơ Delta.
Nếu chỉ đơn thuần cho rằng chỉ riêng
với xơ hóa bó giữa cơ Delta đã tạo nên
một sai khớp vai là đánh giá và nhận định
cha đợc đầy đủ. Cơ Delta có ba bó và
có hớng lực cơ khác nhau theo mặt
phẳng trục. Và thật may mắn sai khớp vai
và ngay cả với sai khớp vai do chấn
thơng chủ yếu vẫn là sai khớp vai rất
trớc. Hơn nữa trong xơ hóa cơ Delta
vùng xơ hóa cơ chủ yếu tập trung ở bó
giữa, bó cơ này có hớng kéo lên trên và
ra sau. Thêm vào là bó sau và bó trớc
chủ yếu là thoái hóa cơ nhất là bó sau có
hớng lực kéo lên trên và vào trong, qua
bảng 2 cho thấy thoái hóa nặng chiếm
100%. Kết quả cơ xơ hóa ngày một tiến
triển nặng nề theo thời gian, do vậy cũng

theo thời gian [1] từ khi tiêm kháng sinh
tới khi có biểu hiện xơ hóa cơ tỷ lệ thuận
với hậu quả của sai khớp vai và biến
chứng của bệnh lý này.
TCNCYH 36 (3) - 2005

63
2. Chẩn đoán phân biệt
Co cứng cơ delta gây nên sai khớp vai
có thể phát triển thứ phát sau xơ hóa cơ
bẩm sinh, chấn thơng, hoặc do tiêm
kháng sinh trong cơ. Năm 1977 Cozen
L.N [5] là ngời đầu tiên có thông báo 01
trờng hợp xơ cứng cơ delta có sai khớp
vai sau tiêm Pentazocine, cho tới nay
cha có thông báo nào nhắc tới tình trạng
bệnh lý này (sai khớp hoặc sai khớp một
phần do xơ hóa cơ delta sau tiêm kháng
sinh).
Bệnh lý của xơ hóa cơ Delta và xơ hóa
cơ Delta có sai khớp vai rất dễ chẩn đoán
nhầm với xơng bả vai cao bẩm sinh.
Trong thực tế chúng tôi đã đợc tiếp nhận
một số bệnh nhân đã đợc chẩn đoán và
phẫu thuật theo kỹ thuật của bệnh lý này.
Triệu chứng dễ cho một chẩn đoán lầm
lẫn giữa hai bệnh là khớp vai luôn trong vị
trí cố định giang vai [2]. Tuy nhiên trong
xơng bả vai cao bẩmm sinh luôn có gốc
trên trong của xơng bả vai có hớng lên

cai và vào trong sát với cột sống cổ và có
hình cốt hóa của khối xơ sợi bất thờng
và những dấu hiệu này chỉ có thể thấy
đợc trên X quang.
Cũng cần phân biệt với một sai khớp
chấn thơng. Trong sai khớp do xơ hóa
cơ là sự xuất hiện của bệnh từ từ, không
mang tính cấp diễn. Do vậy không xuất
hiện dấu hiệu lò xo nh trong sai khớp
chấn thơng đợc xem là triệu chứng
trởng của một sai khớp. Trong phẫu
thuật khi trẻ đợc gây mê, giang vai đạt
90 độ khớp vai có thể đa về vị trí giải
phẫu dễ dàng và lại cũng có thể đa ra
dễ dàng tơng tự nh một sai khớp vai tái
diễn khi không có vô cảm. Với những
triệu chứng trên cho thấy sai khớp vai do
xơ hóa cơ Delta chỉ có thể đơn thuần
riêng với cơ Delta, tiến triển xơ hóa và
thoái hóa tăng dần mà không có xơ hóa
bao khớp vai hoặc những cơ kế cận
không có tiêm kháng sinh trực tiếp trong
cơ.
3. Phẫu thuật
Đờng mổ mà chúng tôi thực hiện theo
hớng của cơ Delta. Qua tình trạng giải
phẫu bệnh lý nhận thấy trong mổ và với
tình trạng cơ xơ hóa cho thấy khả năng
bảo tồn bó giữa là không thể thực hiện
đợc. Nếu tiến hành giải phóng cơ ở hai

đầu bám tận hoặc nguyên ủy cơ theo
Chatterjee P. Gupta S.K [3], Chen S.S
Chien C.H [4] hoặc một số tác giả khác
[5, 6, 7, 8, 9], có u điểm là tránh đợc
tổn thơng thần kinh, thời gian phẫu thuật
rút ngắn song tổn th
ơng cơ nh bó sau
và bó trớc rất nặng nề. Hơn nữa sau
phẫu thuật tạo một khoang trống lớn, dịch
và máu ứ đọng rất dễ gây nên một nhiễm
khuẩn.
Với kỹ thuật làm dài bó giữa cơ Delta
dù theo cách nào (chữ Z) theo mặt phẳng
trán hoặc mặt trục và khâu phục hồi lại
bó cơ này và dẫu bó giữa nằm trong tình
trạng xơ hóa nh thế nào cũng không tạo
nên một khoảng trống có lợi cho nhiễm
khuẩn.
Nhằm phục hồi chức năng của cơ ở mức
tối đa nên chủ động làm dài cơ không riêng
cho bó sau hoặc bó trớc khi hai bó cơ này
nằm trong tình trạng thoái hóa mà ngay cả
khi cơ Delta ở nhóm I, II với bó giữa vẫn
còn phần cơ không xơ hóa.
4. Đánh giá kết quả
Sau phẫu thuật ở ngày thứ ba, bệnh
nhân đã đợc luyện tập giang và khép vai
nhằm tránh dính trở lại [1] đồng thời kiểm
tra nguy cơ tổn thơng dây thần kinh mũ
TCNCYH 36 (3) - 2005


64
trong phẫu thuật. Với 110 trờng hợp
đợc chúng tôi phẫu thuật ngay sau mổ
ngày thứ ba trẻ đã có khả năng giang vai
tới 80-90 độ.
Trong phẫu thuật không nên thái quá
làm dài hai bó trớc và sau của cơ Delta
cho dù hai cơ này luôn trong tình trạng
thoái hóa, giảm khả năng đàn hồi từ nhẹ
tới nặng. Cũng do chức năng khớp vai có
sự tham gia của nhiều cơ và thành phần
kế cận nên khả năng bù trừ là rất lớn, do
vậy chỉ nên làm dài bó giữa xơ hóa và
làm dài đơn giản bó trớc và sau.
V. Kết luận
Sai khớp vai do xơ hóa cơ Delta sau
tiêm kháng sinh là một bệnh ít gặp và
cha đợc nói tới trong Y văn.
Dấu hiệu lâm sàng thờng gặp bao
gồm hai b ên: 77,4%; một bên: 22,6%.
Triệu chứng sai khớp trên lâm sàng: sờ rõ
chỏm xơng cánh tay dới da: 100%;
không có khả năng khép vai: 100%;
giang cố định khớp vai: 85,4%; biến dạng
lồng ngực kết hợp: 1,8%. Kết quả X
quang cho thấy: chỏm xơng cánh tay
nằm trớc và trong ổ chảo: 100%; góc
trên trong xơng bả vai và cột sống cổ
bình thờng: 100%; Kết quả chụp cắt lớp:

chỏm xơng cánh tay nằm ngoài ổ chảo
và ra trớc: 100%.
Kỹ thuật phẫu thuật đợc thực hiện:
cắt rời nguyên ủy bó giữa: 24,5%; cắt rời
bám tận bó giữa: 08,3%; Làm dài bó giữa:
67,2%.
Kết quả sau phẫu thuật: Tốt: 75,3%;
Khá: 24,7%; Kém: 0



Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Ngọc Hng: Điều trị phẫu
thuật cứng duỗi khớp gối sau tiêm kháng
sinh trong cơ tứ đầu đùi ở trẻ em.
Luận án phó tiến sĩ Y học, Hà Nội,
1995
2. Nguyễn Ngọc Hng: Xơng bả vai
cao bẩm sinh. Phẫu thuật chỉnh hình dị
tật bẩm sinh cơ quan vận động trẻ em.
Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2004, 1, 31-
36
3. Chattrerjee P. Gupta S.K: Deltoid
contracture in Children of central
Calcuttar. Eng. J. Pediatr Prthop 1993 Jul
4. Chen S.S. Chien C.H: Syndrome of
deltoi and / or Gluteal Fibrotic
contracture: an injection myopathy.
Eng. Acta Neutrol Scand 1988 Sep:
78-93, 167

5. Cozen, L.N: Pentazocine injections
as a causative factor in dislocation of the
shoulder. A Case report.
J. bone and Joint Surg., 59-A: 979,
Oct. 1977
6. Groves R.J. Goldner J.L:
contracture of the Deltoid Muscle in the
adult after intramucuslar injection.
Eng. J. Bone Joint Sung: Am: 1974
Jun; 56 (4): 817 20
7. Kapandji I.A: The Shoulder. The
Physiology of the Joints. Churchill
Livingstone, Edinburgh London
Melbourne 1982, 164-282
8. Ogawa K.: Adult cases of the
Deltoid contracture survey and analysis
seven cases experienced and porty
cases previously reported in literature
TCNCYH 36 (3) - 2005

65
Jpn. Noppon Seikeigeka Gakkai Sasshi
1983 Jan. 57 91; 21-34.
9. Sharrad W.J.W: contracture of the
Deltoid muscle.
Blackwell Scientific Pulications Oxford,
1997, 2.880 885
10. Yamaguchi M. Izumida S.
Murakami T. Kumagai S: 3 cases of
contracture of the deltoid muscle possibly

cases by injection. Jpn. Seikei Geka 1970
Dec.: 21 913; 1105 11
11. Zames E. Bateman: Applied,
Variational, and Radiographic Anatomy of
the Shoulder. The C.V Mosby Company
St. Louis, 1955, 51-77
Summary
Dislocation of the shoulder caused to fibrous deltoid muscle
after intramuscular injection antibiotic(s) in children
Dislocation of the Shoulder after intramuscular injection Antibiotic(s) is rare and this
conditon don’t see in the medical information.
Our purpose were: (1) Determination of the clinical syndrom, Xray and CT-Scanner;
and (2) Determination of the indication and the surgical technic and evaluation of the
surgical result.
Material and Methods:
Included 62 children (29 female, 33 male); Age from 04 years old to 16 years old.
Clinical and Xray were analysed with anterosuperior subluxation or dislocation of
humeral head. The patients were operated by release of origin or insretion of the mild
Deltoid muscle or Z plasty of this one.
The follow-up Our result are: Good in 75.3 percent, Fair in 24,7 percent and without
infections or neuromuscular complications in these cases.
Conclusions:
The cause of this condition is always from repeated Deltoid intramuscular injection.
The Operative treatment is with resection of fibrous portions constantly give relief of
symptomps and good function.

×