Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức trong bệnh Alzheimer docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.45 KB, 10 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức
trong bệnh Alzheimer
Nguyễn Kim Việt
b
ộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu 35 bệnh nhân bị bệnh Alzheimer với suy giảm nhận thức có các đặc trng sau:
Suy giảm nhận thức xuất hiện ngay từ giai đoạn sớm dù kín đáo, gồm giảm trí nhớ về các sự kiện mới
(71,4%), nói lặp từ (51,4%), rối loạn định hớng về nơi chốn (37,1%). Các phơng thức bệnh nhân dùng để đối
phó với các suy giảm đó nên đợc lu ý phát hiện.
Giai đoạn toàn phát suy giảm trí nhớ lan toả tới các sự kiện trong quá khứ (100%) trong đó quên các thông
tin hình ảnh nhiều hơn các thông tin lời nói, quên kiến thức sớm hơn quên các kỹ năng, suy giảm trí nhớ ngữ
nghĩa và trí nhớ từng giai đoạn là các đặc trng khá thờng gặp. Vong ngôn (nói lặp từ, mất lu loát ), vong
tri (không nhận ra ngời thân, vong tính ), vong hành (không sử dụng đợc các vật dụng quen thuộc trong
nhà ) và rối loạn định hớng (không nhận biết thời gian, lạc ở nơi quen thuộc ) xuất hiện ở hầu hết các bệnh
nhân ( > 71%) nhất là ở nhóm khởi phát bệnh trớc 65 tuổi và ở giai đoạn sau của bệnh.

i. Đặt vấn đề
Với sự phát triển kinh tế, xã hội tuổi thọ con
ngời ngày càng cao và quần thể những ngời cao
tuổi chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn hơn trong dân
số. Bệnh Alzheimer đợc thấy ở 1% đến 2% số
ngời trong nhóm tuổi 60 đến 65 và tỷ lệ này cứ
sau 5 năm lại tăng lên gấp đôi.
Đợc mô tả từ 1907, đến nay Alzheimer là bệnh
duy nhất trong Tâm thần học đợc chẩn đoán bằng
cả các tiêu chuẩn lâm sàng và các tiêu chuẩn
vàng về giải phẫu bệnh. Thực tế Alzheimer là
bệnh không đồng nhất về bệnh nguyên, lâm sàng,
các tổn thơng bệnh học và việc chẩn đoán xác
định bệnh Alzheimer lúc bệnh nhân đang sống


hiện còn gặp khó khăn.
ở nớc ta, chẩn đoán bệnh Alzheimer nhiều khi
vẫn bị bỏ qua vì nhiều bác sỹ vẫn cha đủ kinh
nghiệm trong chẩn đoán loại bệnh này. Mục tiêu
của chúng tôi nhằm góp phần làm tăng cờng chất
lợng và chẩn đoán sớm hơn bệnh Alzheimer bằng
nghiên cứu để nhận biết rõ hơn đặc điểm lâm sàng
các biểu hiện suy giảm nhận thức - tiêu chuẩn cốt
lõi để chẩn đoán bệnh hiện nay.

ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
- Nghiên cứu 44 bệnh nhân có sa sút trí tuệ tại
một số cơ sở sức khoẻ tâm thần trung ơng và Hà
Nội trong 5 năm, có 35 bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu
chuẩn chẩn đoán bệnh Alzheimer của ICD. 10 và
DSM.4.
- Sử dụng phơng pháp mô tả, tiến cứu và theo
dõi dọc để xác định các đặc trng giai đoạn toàn
phát. Để phát hiện các triệu chứng sớm, đặc điểm
tiến triển chúng tôi còn sử dụng phơng pháp hồi
cứu bệnh sử. Để hỗ trợ lâm sàng chúng tôi làm
trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu
2 lần cách nhau 1 năm, chụp cắt lớp vi tính sọ não
hai lần cách nhau 2,5 đến 3 năm.
- Số liệu đợc phân tích bằng phơng trình Epi
- Info 6.04.
iii. Kết quả
- Tổng số bệnh nhân là 35 ngời, trong đó nam
là 14 (40%), và nữ là 21 (60%). Bệnh nhân đợc

phân bố tăng dần từ nhóm tuổi 50 - 54 đến nhóm
tuổi 64 - 69, đặc biệt 40% bệnh nhân ở vào độ tuổi
65 - 69. Khởi phát trớc 65 tuổi gồm 51,4% bệnh

208
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
nhân. Bệnh xuất hiện từ từ ở 84,9% bệnh nhân và
82,7% đợc đa đến viện chậm sau một năm bị
bệnh. Trong tiền sử gia đình có ngời có biểu hiện
sa sút trí tuệ thấy ở 28,6% bệnh nhân.
1. Đặc điểm chung về các biểu hiện sớm.






Biểu đồ 1: Đặc điểm chung các biểu hiện sớm của bệnh Alzheimer
1.1. Các biểu hiện suy giảm trí nhớ ở giai đoạn sớm.
Bảng 1: Đặc điểm suy giảm trí nhớ ở giai đoạn sớm ở các bệnh nhân nghiên cứu
Tuổi khởi phát bệnh
Lẫn, mất, dụng cụ
khi làm việc
Quên sự việc
mới xảy ra
Quên tên, mặt
ngời quen cũ
Làm đi làm lại 1
việc
65 (n = 18)

14* 16** 7 11
> 65 (n = 17)
8 9 8 7
Tổng số (n = 35) 21 25 15 18
% 60,0 71,4 42,8 51,4
*p = 0,048 **p = 0,011
1.2. Các biểu hiện rối loạn định hớng và ngôn ngữ ở giai đoạn sớm.
Bảng 2: Rối loạn định hớng và ngôn ngữ ở giai đoạn sớm ở các bệnh nhân nghiên cứu
Rối loạn định hớng
n = 24 (68,6%)
Rối loạn ngôn ngữ
n = 31 (88,6%)
Tuổi khởi phát
Thời gian
Thị giác
không gian
Khó gọi tên
đồ vật
Khó tìm từ,
hay ví dụ
Nói lặp từ
65 (n = 18)
8 6 5 9 8
> 65 (n = 17)
7 7 4 7 10
Tổng số (n = 35) 15 13 9 16 18
% 42,8 37,1 25,7 45,7 51,4


209

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004

210
2. Đặc điểm chung về lâm sàng giai đoạn toàn phát
35 35 35
25
(71,4%)
29
(82,8%)
22
(62,8%)
28
(80%)
23
(65,7%)
13
(37,1%)
35
0
5
10
15
20
25
30
35
Suy giảm nhận thức rõ
rệt
RLTT và hành vi trầm
trọng

Tr/c thần kinh Loạn hoạt năng
Lao động quan hệ xã hội
RL năng lực định hớng
Vong ngôn tiến triển
Mất trí nhớ lan toả
RL trầm cảm
RL loạn thần
Trơng lực

RL hành vi
Vong hành
Vong tri
Biểu đồ 2: Đặc điểm chung giai đoạn toàn phát
2.1. Biểu hiện suy giảm trí nhớ ở giai đoạn toàn phát
Bảng 3: Đặc điểm suy giảm trí nhớ giai đoạn toàn phát ở các bệnh nhân nghiên cứu
Biểu hiện suy giảm trí nhớ
KP 65
(n = 18)
KP > 65
(n = 17)
Tổng
số
% p
Trí nhớ tức thì 2 4 6 17,1 > 0,05
Hiện
hành
35
Quên các thông tin lời nói
Quên khi phối hợp nhiệm vụ
Quên các thông tin hình ảnh

11
13
18
13
14
17
24
27
35
68,6
77,1
100
> 0,05
> 0,05
> 0,05
Quá
khứ
gần
29
Quên việc trong ngày, tuần
Quên việc 1 vài tháng trớc
Quên việc 1 - 2 năm trớc
Quên việc 3 - 4 năm trớc
Quên việc 5 - 10 năm trớc
16
12
15
12
11
13

15
11
3
2
29
27
26
15
13
82,8
77,1
74,3
42,8
37,1
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
*
< 0,05
**
Trí
nhớ
xa
17
Quên kiến thức học từ nhỏ
Quên các kỹ năng đã học
Quên các kỷ niệm cá nhân lúc nhỏ
14
5

6
3
3
7
17
8
13
48,5
22,8
37,1
<
0,05
***
> 0,05
> 0,05
*: p = 0,002; **: p = 0,00; ***: p = 0,001
2.2. Các biểu hiện suy giảm trí nhớ đặc biệt và thái độ của bệnh nhân
Bảng 4: Biểu hiện suy giảm trí nhớ đặc biệt ở giai đoạn toàn phát và thái độ của bệnh nhân
Biểu hiện
KP 65
(n = 18)
KP > 65
(n = 17)
Tổng
số
% p
Suy giảm trí nhớ đặc biệt:
Quên từng giai đoạn đặc biệt
Quên về tiểu sử bản thân
Giảm trí nhớ ngữ nghĩa

Hiện tợng bịa chuyện

7
8
11
4

7
4
9
3
26
14
12
19
7
74,3
40
34,3
54,3
20

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
Thái độ đặc biệt đối với suy giảm trí nhớ:
Trầm cảm, lo âu
Dùng các phơng tiện trợ giúp trí nhớ
Che dấu (cời trừ, tiền sử hỗ trợ của ngời thân).


6
8
9

5
4
10
28
11
12
19
80
31,4
34,3
54,3

> 0,05
> 0,05
> 0,05
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2.3. Đặc điểm rối loạn định hớng ở giai đoạn toàn phát
Bảng 5: Rối loạn định hớng ở giai đoạn toàn phát trên các bệnh nhân nghiên cứu
Các biểu hiện rối loạn định hớng
KP 65
(n = 18)
KP > 65
(n = 17)
Tổng
số

% p
Thời
gian
35
- Không nhận biết thứ trong tuần
- Không nhận biết ngày trong tháng
- Không nhận biết tháng trong năm
- Không nhận biết mùa trong năm
- Không nhận biết hiện là năm nào
18
10
10
6
3
9
8
7
2
1
27
18
17
8
4
77,1
51,4
48,5
22,8
11,4
< 0,05

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
Không
gian 18
- Lạc ở môi trờng mới lạ
- Lạc ở môi trờng quen thuộc cũ
12
10
3
2
17
12
48,5
34,3
< 0,05
*
< 0,05
**
Rối loạn định hớng về ngời xung quanh 7 5 11 31,4 > 0,05
Rối loạn định hớng về bản thân 5 2 7 20 > 0,05

Thời
điểm
- Trong năm đầu của bệnh
- Trong năm thứ 2 của bệnh
- Xuất hiện từ năm thứ 3 về sau
11
5

1
9
7
2
20
12
3
57,1
34,3
8,6
> 0,05
> 0,05
> 0,05
*: p = 0,01; **: p = 0,009
2.4. Đặc điểm rối loạn ngôn ngữ ở giai đoạn toàn phát.
Bảng 6 : Đặc điểm của vong ngôn ở giai đoạn toàn phát trên các bệnh nhân nghiên cứu
Các biểu hiện vong ngôn
KP65
(n = 18)
KP > 65
(n = 17)
Tổng
số
% p

Biểu
hiện
35
- Khó tìm từ khi nói
- Nói lặp từ

- Không gọi đợc tên đối tợng
- Nói thêm từ lạ
- Phát âm không lu loát
- Nói, viết sai ngữ pháp
14
13
9
1
8
8
6
4
10
4
7
1
20
17
19
5
15
9
57,1
48,6
54,3
14,3
42,8
25,7
< 0,05*
< 0,05**

> 0,05
> 0,05
> 0,05
<
0,05***
Tiếp
nhận 17
- Không hiểu 1 câu dài
- Không hiểu 1 câu đơn giản
8
3
9
2
17
5
48,6
14,3
> 0,05
> 0,05
Mất biểu cảm khi nói chuyện 4 6 10 28,6 > 0,05
Thời
điểm
- Trong năm đầu
- Trong năm thứ 2
- Từ năm thứ 3
6
7
5
9
6

2
15
13
17
42,8
37,1
20
> 0,05
> 0,05
> 0,05
*p = 0,028, **p = 0,01, ***p = 0,015

211
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2.5. Các biểu hiện vong tri.
Bảng 7: Đặc điểm của vong tri trên các bệnh nhân nghiên cứu
Các biểu hiện vong tri
( n = 25)
KP 65
(n = 18)
KP > 65
(n = 17)
Tổng số % p
Không nhận ra ngời quen cũ
Không nhận ra đồ vật quen thuộc
Không nhận ra con cháu
Hiện tợng nhận nhầm
13
7
6

5
4
5
5
3
17
12
11
8
48,6
34,3
31,4
22,8
< 0,05*
> 0,05
> 0,05
> 0,05
xuất hiện trong năm đầu
xuất hiện trong năm thứ 2
xuất hiện từ sau năm thứ 3
4
5
6
8
7
5
12
12
11
34,3

34,3
31,4
> 0,05
> 0,05
> 0,05
*p = 0,01
Bảng 8: Các biểu hiện vong tri đặc biệt khác ở các bệnh nhân nghiên cứu
Các biểu hiện vong tri khác
KP
65
(n = 18)
KP >
65
(n = 17)
Tổng
số
% p
Hội chứng Capgrass
Thấy nh có ngời lạ trong nhà mình
Không nhận ra mình trong gơng
Đối xử với ngời trong ảnh, trong TV nh ngời thật

5
4
3

1
2
0
6

6
6
3
17,1
17,1
17,1
8,6

> 0,05
> 0,05
> 0,05
Vong tính 16 5 21 60
<
0,05*
Vong tri ngón tay 2 3 5 14,3 > 0,05
Vong tri phải trái 3 1 4 11,4 > 0,05
Vong thính 3 2 5 14,3 > 0,05
Khuynh hớng sờ vào vật hoặc kiểm tra đồ vật bằng
mồm
2 3 5 14,3 > 0,05
*p = 0,01
2.6. Đặc điểm các biểu hiện vong hành
Khó khăn trong việc tự ăn uống
Khó khăn trong vệ sinh cá nhân
RL trong trang phục
RL thao tác nghề nghiệp
Không sử dụng đợc các công cụ,
trang thiết bị trong gia đình









Biểu đồ 3: Các biểu hiện vong hành

212
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
iv. Bàn luận
1. Đặc điểm chung của các biểu hiện sớm:
Suy giảm trí nhớ hiện hành thấy ở tất cả bệnh
nhân (100%). Rối loạn ngôn ngữ cũng khá phổ
biến (88,6%), rối loạn định hớng đợc gặp ở
68,6% bệnh nhân. Điều này phù hợp với nghiên
cứu của nhiều tác giả [4], [6], [9] là khác với các sa
sút trí tuệ do tổn thơng dới vỏ, trong bệnh
Alzheimer suy giảm trí nhớ, rối loạn ngôn ngữ và
định hớng xuất hiện từ rất sớm (2 đến 3 năm
trớc khi bệnh toàn phát).
Rối loạn hành vi cũng khá đặc trng (100%) và
dễ đợc nhận biết hơn so với các triệu chứng khác
của suy giảm nhận thức vì bệnh nhân khó che đậy
khi phải đối phó với các nhu cầu cuộc sống hàng
ngày.
Các rối loạn cảm xúc (62,8%) có yếu tố tác
động tâm lý và có giá trị tơng tự nh các triệu
chứng về nhận thức trong chẩn đoán bệnh
Alzheimer [9].

Rối loạn loạn thần chỉ gặp một tỷ lệ thấp
(17,1%) và rối loạn nhịp sinh học xuất hiện nhất
thời ở 25,7% bệnh nhân.
1.1. Các biểu hiện suy giảm trí nhớ giai đoạn
sớm:
- Suy giảm trí nhớ ở giai đoạn sớm là suy giảm
trí nhớ hiện hành.
- Quên các sự việc mới xảy ra là phổ biến nhất
(71,4%). Bệnh nhân khó nhớ đầy đủ các sự kiện
xảy ra trong ngày, các tin tức vừa đợc thông báo,
quên tên khách vừa đợc giới thiệu Theo các tác
giả [5] đó là các biểu hiện rất tế nhị, và khó phân
biệt với các biểu hiện tơng tự ở một thời điểm nào
đó ở ngời bình thờng.
- Hiện tợng lẫn mất dụng cụ trong sinh hoạt
hàng ngày (60%). Hiện tợng làm đi làm lại một
việc gì đó cũng đợc gặp ở quá nửa số bệnh nhân
(51,4%). Các biểu hiện này đã đợc các tác giả [5]
ghi nhận với một tỷ lệ tơng tự. Để khắc phục
bệnh nhân thờng sử dụng các bảng liệt kê công
việc, các phơng tiện nhắc nhở và đây là dấu hiệu
gợi ý để phát hiện suy giảm trí nhớ ở giai đoạn
sớm.
- Quên sự việc mới xảy ra và dễ lẫn mất đồ đạc
đợc thấy nhiều hơn ở nhóm khởi phát trớc 65
tuổi (p < 0.05) là phù hợp với nhận xét của nhiều
tác giả [7].
- Quên tên ngời quen cũ thấy ở gần một nửa số
bệnh nhân (42,8%). Đây là đặc trng của tổn
thơng hồi hải mã của bệnh Alzheimer.

1.2. Các biểu hiện rối loạn định hớng và
ngôn ngữ ở giai đoạn sớm:
Rối loạn định hớng (68,6%) tuy không phải là
tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ song có liên
quan với suy giảm trí nhớ và ngày càng nặng trong
tiến triển bệnh. ở giai đoạn này đợc gặp nhiều
nhất là rối loạn định hớng về thời gian (42,8%).
Bệnh nhân khó nhận biết thứ, ngày, tháng và các
biểu hiện này thờng kín đáo, khó phát hiện. Rối
loạn định hớng thị giác không gian chỉ thấy ở
37.1% bệnh nhân, song bệnh nhân dễ bị lạc khi
đến một nơi mới lạ Đây là dấu hiệu dễ nhận biết
để chẩn đoán sớm bệnh Alzheimer [3], [6], [9].
Rối loạn ngôn ngữ thờng gặp nhất là nói lặp từ
(51,4%). Khó tìm từ khi nói đợc đề cập đến nhiều
trong y văn [2] và cũng đợc thấy ở gần một nửa
số bệnh nhân nghiên cứu (45,7%) (Bệnh nhân
thờng dùng từ không chính xác để diễn tả các ý
tởng của mình, để trả lời câu hỏi bệnh nhân
thờng nói quanh co hay dùng ví dụ để giải thích).
Đặc biệt không gọi đợc tên đồ vật quen thuộc
cũng đợc thấy ở 25,7% bệnh nhân. Đây là các
biểu hiện sớm của vong ngôn và là tiêu chuẩn của
suy giảm nhận thức.
Seltzer và Sherwin [9] khẳng định rối loạn ngôn
ngữ đợc thấy nhiều hơn ở nhóm khởi phát trớc
tuổi 65 và dự báo một tiến triển nặng. Trong
nghiên cứu của chúng tôi ở giai đoạn sớm này ít
có sự khác biệt về rối loạn ngôn ngữ giữa hai nhóm
tuổi khởi phát bệnh (p > 0,05).


213
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2. Đặc điểm chung về lâm sàng giai đoạn
toàn phát:
Các triệu chứng rõ rệt và lan toả ở tất cả các
hoạt động nhận thức. Suy giảm trí nhớ, rối loạn
định hớng và ngôn ngữ từ giai đoạn sớm nay trở
nên sâu sắc và có ở tất cả các bệnh nhân. Vong
hành, vong tri cũng xuất hiện ở phần lớn các
bệnh nhân (82,8% và 74,1%).
- Trên nền tảng suy giảm nhận thức ngày càng
nặng từng thời kỳ xuất hiện trầm cảm (62,8%), rối
loạn loạn thần (80%) và rối loạn hành vi (65,7%).
Các triệu chứng này nhiều khi che mờ các biểu
hiện suy giảm nhận thức nằm bên dới.
- Các triệu chứng thần kinh dù nhẹ song không
phải là ít gặp (37,1%). Tất cả bệnh nhân đều có
loạn hoạt năng ở các mức độ khác nhau (100%).
Các tỷ lệ này tơng tự với nghiên cứu của nhiều tác
giả [3] [4] [9].
2.1. Biểu hiện suy giảm trí nhớ ở giai đoạn
toàn phát:
ở giai đoạn toàn phát suy giảm trí nhớ tiến triển
nặng hơn, nhiều biểu hiện hơn và đặc biệt là lan
toả xa hơn về quá khứ, giống nh y văn đã nêu:
quên tiến triển theo quy luật Ribot [2].
Suy giảm trí nhớ hiện hành có ở tất cả bệnh
nhân trong đó phổ biến nhất là quên các thông tin
hình ảnh (100%) (Bệnh nhân khó nhận ra các bức

ảnh đợc xem trớc đó một vài giờ khi để lẫn với
các bức ảnh khác). Đây là đặc trng của suy giảm
trí nhớ trong bệnh Alzheimer. Quên các thông tin
lời nói (68,6%), đặc biệt bệnh nhân quên nhiều
hơn khi có sự phối hợp các nhiệm vụ (77,1%). Kết
quả của chúng tôi phù hợp với y văn về bản chất
của suy giảm trí nhớ ở các bệnh nhân Alzheimer
[7], [8].
Suy giảm trí nhớ quá khứ gần (82,8%) là đặc
trng của giai đoạn toàn phát. Quên gặp nhiều hơn
với các sự kiện xảy ra trong ngày, trong tuần trớc
(82,8%), rồi lan toả ra các sự kiện xảy ra 5 đến 10
năm trớc (42,8%). Các tác giả cho rằng [7], [8]
đây là đặc điểm suy giảm trí nhớ do tổn thơng
vùng hải mã. Suy giảm trí nhớ quá khứ gần dờng
nh có u thế ở nhóm khởi phát bệnh trớc tuổi
65, nhất là quên các sự việc xảy ra 3 đến 10 năm
trớc (p < 0,05).
Suy giảm trí nhớ xa (48,5%) là biểu hiện sa sút
trí tuệ nặng sau nhiều năm bị bệnh [1], [7], [8].
Quên các kiến thức đã học từ nhỏ (48,5%) có u
thế ở nhóm khởi phát bệnh trớc tuổi 65 (p <
0,05). Các kỷ niệm cá nhân thời thơ ấu cũng bị
quên nhiều (37,1%) và là dấu hiệu tiến triển năng
của bệnh [1].
Trí nhớ kỹ năng và trí nhớ tức thì thờng đợc
bảo toàn khá lâu trong tiến triển bệnh [7], [8] song
đã thấy quên các kỹ năng đã học ở 22,8% bệnh
nhân và 17,1% bệnh nhân đã có suy giảm trí nhớ
tức thì Nghĩa là sa sút trí tuệ đã nghiêm trọng ở

nhiều bệnh nhân nghiên cứu.
2.2. Các biểu hiện suy giảm trí nhớ đặc biệt và
thái độ của bệnh nhân:
Trong nghiên cứu của chúng tôi 74,3% bệnh
nhân có các biểu hiện đặc biệt đã đ
ợc nhiều tác
giả nghiên cứu [8]. Phổ biến nhất là suy giảm trí
nhớ ngữ nghĩa (54,3%), bệnh nhân thờng gặp
nhiều khó khăn khi phân loại và khái quát hoá đối
tợng, không hiểu đợc nghĩa của các từ khi nghe
hay đọc. Quên tên ngời, đồ vật cũng đợc xếp vào
suy giảm trí nhớ ngữ nghĩa và là một đặc trng của
bệnh Alzheimer [1], [7].
Quên từng giai đoạn đợc thấy ở 40% bệnh
nhân (bệnh nhân quên thời gian, nơi chốn diễn ra
một số sự kiện đặc biệt, đáng nhớ). Quên tiểu sử
bản thân thấy ở 34,3% bệnh nhân. Các tác giả [1],
[9] cho rằng hai biểu hiện này thờng gặp ở giai
đoạn trầm trọng của suy giảm nhận thức.
Hiện tợng bịa chuyện đợc nhận định là
thờng gặp hơn trong tổn thơng não giữa - đồi thị
[2], [7], [9]. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ
bịa chuyện là 20%.
Che dấu sự suy giảm trí nhớ (54,3%) thờng
gặp khi bệnh nhân còn ý thức đợc về bệnh của
mình. Bệnh nhân tránh né giao tiếp, nói lảng sang
chủ đề khác, đặc biệt là cời trừ hoặc quay lại tìm
sự hỗ trợ hay nhắc nhở của ngời thân là những

214

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
dấu hiệu rất có ý nghĩa để đánh giá trí nhớ trong
bệnh Alzheimer [5], [6].
dùng các phơng tiện trợ giúp trí nhớ (34,3%)
nh sử dụng bảng liệt kê các công việc cần làm và
bảng liệt kê ngày càng dài với những công việc
thờng quy trong sinh hoạt, có sổ để ghi chép mọi
sự kiện hàng ngày Đây cũng là dấu hiệu dễ nhận
biết và thờng gặp khi khám bệnh nhân Alzheimer.
2.3. Đặc điểm rối loạn định hớng ở giai đoạn
toàn phát:
- Rối loạn định hớng thời gian gặp ở tất cả
bệnh nhân (100%). Phổ biến hơn cả là không nhận
biết về thứ trong tuần (77,1%). Đặc biệt có 22,8%
bệnh nhân không phân biệt đợc mùa trong năm và
11,4% bệnh nhân không nhận biết đợc thời điểm
hiện tại là năm nào. Theo Folstein [3] mỗi mốc
thời gian đợc đánh giá là 1 điểm thang MMSE và
có ý nghĩa quan trọng để chẩn đoán.
- Rối loạn định hớng thị giác không gian trở
nên phổ biến hơn, nặng nề hơn ở 51,4% bệnh
nhân. Lạc ở nơi mới lạ (48,5%), đặc biệt lạc ở nơi
quen thuộc đợc thấy ở 34,8% bệnh nhân. Các tác
giả cho rằng rối loạn định hớng không gian là khá
đặc trng, cần nghĩ đến bệnh Alzheimer ở những
ngời già có suy giảm trí nhớ và rối loạn định
hớng không gian [3], [9]. Rối loạn này đợc thấy
nhiều hơn ở nhóm khởi phát trớc 65 tuổi (p <
0,05).
ở giai đoạn toàn phát còn gặp rối loạn định

hớng về ngời xung quanh (31,4%) và rối định
hớng bản thân (20%). Bệnh nhân không nhận biết
đợc vai trò của các nhân viên trong bệnh phòng,
không biết là mình đang bị bệnh Các rối loạn
này làm cho bệnh nhân trở lên bối rối, lo âu, kích
động [4].
57,1% bệnh nhân rối loạn định hớng xuất hiện
ngay từ năm đầu bị bệnh. Một số tác giả cho là rối
loạn định hớng thờng gặp hơn ở nhóm khởi phát
bệnh trớc 65 tuổi song trong nghiên cứu của
chúng tôi dờng nh ít có sự khác biệt.

2.4. Đặc điểm rối loạn ngôn ngữ ở giai đoạn
toàn phát:
-
Vong ngôn biểu hiện đợc thấy ở tất cả bệnh
nhân (100%) với mức độ trầm trọng, thêm nữa còn
thấy nhiều triệu chứng của vong ngôn tiếp nhận
(48,6%). Mất biểu cảm khi nói chuyện cũng đợc
ghi nhận ở 28, 6% bệnh nhân. Bệnh cảnh này đã
đợc mô tả bởi nhiều tác giả [1], [7], [8].
- Với vong ngôn biểu hiện, hiện tợng khó tìm
từ, nói lặp từ, không gọi đợc tên đối tợng có từ
giai đoạn sớm nay trở nên nặng và phổ biến hơn
(51,1%; 48,6% và 54,3%). ở 42,8% bệnh nhân
còn thấy nói mất lu loát và đây là triệu chứng rất
có ý nghĩa để chẩn đoán vong ngôn trong bệnh
Alzheimer [7]. Hiện tợng nói sai ngữ pháp
(25,7%), nói thêm các từ lạ (14,3%) làm cho câu
nói của bệnh nhân trở nên mơ hồ, không logich và

bệnh nhân có khuynh hớng im lặng hoặc giao tiếp
bằng cử chỉ, điệu bộ [8].
- Vong ngôn tiếp nhận (48,6%), trong đó hiện
tợng không hiểu đợc một câu nói dài thấy ở
45,7% bệnh nhân. Bệnh nhân gặp khó khăn trong
việc đọc hiểu một văn bản đòi hỏi có suy luận, khó
khăn khi theo dõi một bản tin trên TV. Hiện tợng
không hiểu một câu nói đơn giản đợc thấy ở
14,3% bệnh nhân. Các tác giả thấy bệnh nhân có
thể có cả vong ngôn với ngôn ngữ đọc và với ngôn
ngữ viết [1], [8] và vong ngôn không chỉ là một
tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mà còn phản ánh mức
độ và phạm vi suy giảm nhận thức.
- Gần một nửa số bệnh nhân (42,8%) vong
ngôn xuất hiện rõ rết ngay từ năm đầu và không có
sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm tuổi khởi phát.
- Mất biểu cảm ngôn ngữ (28,6%) là triệu trứng
đã đợc xác định khá đặc trng ở giai đoạn toàn
phát và giai đoạn sau của bệnh.
2.5. Các biểu hiện vong tri:
Vong tri chủ yếu đợc thấy ở giai đoạn toàn
phát, trong nghiên cứu của chúng tôi vong tri đợc
thấy ở 71,4% bệnh nhân, nghĩa là tuy xuất hiện
muộn hơn các suy giảm nhận thức khác song vong
tri vẫn là triệu chứng khá phổ biến. Trong các biểu

215
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
hiện vong tri, phổ biến nhất là vong tri thị giác,
bệnh nhân không nhận ra khuôn mặt của ngời bạn

cũ (48,6%), không nhận ra những ngời thân nh
vợ, chồng, con, cháu (31,4%). Theo các tác giả
[8] hai rối loạn này đợc gặp ở 49,1% bệnh nhân,
làm cho họ dờng nh không còn mối liên hệ tình
cảm nào với ngời thân, và gây một ấn tợng về
mức độ nghiêm trọng của bệnh. Hiện tợng không
nhận ra các đồ vật quen thuộc (34,3%), nhận nhầm
(22,8%). Các tác giả [8] cắt nghĩa là ở các bệnh
nhân Alzheimer có sự suy giảm khả năng liên kết
các thông tin thị giác, truy cập từ vựng, ngữ
nghĩa khi tri giác đối tợng. Đây là những biểu
hiện đặc trng cần tìm để làm chẩn đoán.
Hội chứng Capgrass (17,1%). Theo các tác giả
hội chứng này đợc gặp ở 10 - 20% bệnh nhân,
thờng cùng với các triệu chứng loạn thần khác và
có liên quan đến các rối loạn hành vi của bệnh
nhân. Việc phát hiện hội chứng này có ý nghĩa
trong điều trị và tiên lợng.
Vong tính thấy ở 60% bệnh nhân và gặp nhiều
hơn ở nhóm khởi phát bệnh trớc 65 tuổi. ở giai
đoạn này nhiều bệnh nhân không làm đợc các
phép tính cộng trừ đơn giản ở hàng thập phân
Vong tính cũng là dấu hiệu đợc dùng để đánh giá
suy giảm nhận thức trong MMSE [3].
Vong tri các ngón tay, vong tri phải trái, vong
thính và khuynh hớng sờ vào đồ vật hay kiểm tra
đồ vật bằng mồm đợc thấy ở 11 - 14% bệnh nhân.
Đây là các biểu hiện hiếm gặp hơn và là yếu tố báo
hiệu một tiên lợng nặng[6], [8].
2.6. Đặc điểm các biểu hiện vong hành:

Vụng về trong các thao tác nghề nghiệp
(45,7%) ở giai đoạn sớm nay tăng lên (82,8%) và ở
mức độ nặng nề hơn. Theo một số tác giả [1] các
kỹ năng thờng đợc duy trì khá bền vững, tuy
bệnh nhân gặp khó khăn trong việc học các kiến
thức mới song vẫn có thể học đợc một số thao tác,
kỹ năng hoạt động mới. Một số tác giả lại thấy
rằng các biểu hiện vong hành vẫn có thể thấy từ
giai đoạn khởi phát của bệnh, có thể ảnh hởng
đến kỹ năng lái xe, vận hành máy móc [6]. Các
biểu hiện không thích hợp hoặc khó khăn trong
trang phục hàng ngày (71,4%) cũng là triệu chứng
đợc nhiều tác giả đề cập đến [8]. Có tới 77,1%
bệnh nhân lúng túng hoặc không sử dụng đợc các
trang thiết bị thông dụng nh
máy giặt, bàn là
Một số bệnh nhân không thực hiện đợc một số
công việc đơn giản nh pha một ấm trà Các biểu
hiện này dễ đợc nhận biết vì có tác động rõ rệt
đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân và gia
đình.
22,8% bệnh nhân của chúng tôi đã có các biểu
hiện vong hành nặng dẫn đến không còn khả năng
tự phục vụ nh đánh răng, rửa mặt, tắm rửa, đi vệ
sinh. 17,1% bệnh nhân không còn khả năng tự
phục vụ việc ăn uống của bản thân, không cầm
đợc thìa, đũa để gắp thức ăn Nghĩa là bệnh
nhân mất khả năng sống độc lập và trở thành gánh
nặng về chăm sóc, nuôi dỡng cho gia đình.
Theo các tác giả [7] vong hành thờng xuất

hiện kết hợp với vong ngôn, vong tri nhất là từ giai
đoạn toàn phát và là biểu hiện tiên lợng nặng của
bệnh.
v. Kết luận
Bệnh Alzheimer trong nghiên cứu của chúng tôi
gặp nhiều hơn cả ở lứa tuổi 60 - 69. Bệnh xuất hiện
từ từ (84,9%) với suy giảm nhận thức có các đặc
trng sau:
- suy giảm nhận thức xuất hiện ngay từ giai
đoạn sớm dù kín đáo, gồm giảm trí nhớ về các sự
kiện mới (71,4%), nói lặp từ (51,4%), rối loạn định
hớng về nơi chốn (37,1%). Các phơng thức bệnh
nhân dùng để đối phó với các suy giảm đó nên
đợc lu ý phát hiện.
- ở giai đoạn toàn phát suy giảm trí nhớ lan toả
tới các sự kiện trong quá khứ (100%) trong đó
quên các thông tin hình ảnh nhiều hơn các thông
tin lời nói, quên kiến thức sớm hơn quên các kỹ
năng, suy giảm trí nhớ ngữ nghĩa và trí nhớ từng
giai đoạn là các đặc trng khá thờng gặp. Vong
ngôn (nói lặp từ, mất lu loát ), vong tri (không
nhận ra ngời thân, vong tính ), vong hành
(không sử dụng đợc các vật dụng quen thuộc

216
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
trong nhà ) và rối loạn định hớng (không nhận
biết thời gian, lạc ở nơi quen thuộc ) xuất hiện ở
hầu hết các bệnh nhân ( > 71%) nhất là ở nhóm
khởi phát bệnh trớc 65 tuổi và ở giai đoạn sau của

bệnh.
Tài liệu tham khảo
1. Andrew kertesz, Richart C.Mohs (1996);
Cognition, Clinical diagnosis and management
of Alzheimers, Martin Dunitz, pp 155 - 167
2. Brice Pitt (1982), Dementia
Psychogeriatrics, Churchill Livingstone, second
edition, pp 39 - 63.
3. Kaplan H.I., Sadock B.J. (1994);
Dementia, Synopsis of Psychiatry, William and
Wilkins, seventh edition, pp 345 - 373.
4. Kaplan H.I, Sadock B.J. (1994),
Psychogeriatry, Synopsis of Psychiatry, Willam
and Wilkins, seventh editon, pp 1155 - 1161.
5. Manikkarasa Devakumar, Ninan Kurian
(1998), Dementia, Dementia in the Develooping
World, Alzheimers and Related Disorders Society
of India, first publication, pp 3 - 19.
6. Remi W.Bouchard, Martin N. Rossor
(1996); Typical clinical feature. Clinical
Diagnosis and Management of Alzheimers
Disease, Martin Dunitz, pp35 - 48.
7. Robin G. Morris (1993), Cognition and
ageing, Psychiatry in the Elderly, Oxford
University Press, pp 58 - 83.
8. William Alwyn Lishman (1987),
Symptoms and syndromes with regional
affiliations, Organic Psychiatry, Blackwell,
second edition, pp 21 - 77.
9. William Alwyn Lishman (1987), The

senile dementias, precenile dementia and
pseudodementias, Organic Psychiatry, Blackwel,
second edition, pp 370 - 425.

Summary
Clinical features of Cognitive impairment on Alzheimer disease
Studiyng 35 patients with Alzheimer disease (AD) some remark on cognitive disfunction are as follows:
Cognitive decline occur insidiously from early stage including amnesia of new event (71,4%), pallilalia
(51,4%), disorientation of place (37,1%).
In late stage: memory impairment progress to recent past memory and then remote memory (100%);
memory lost of picture infomations are more severe than verbal infomations; amnesia of knowledge are
sooner than amnesia of skill. Lost of semantic memory, as well as periodic memory are feature of AD also.
aphasia, agnosia, apraxia, disorientations are characterized and seen at more than 71% patients, especially at
group with onset of disease before 65 and at late periods of progression.


217

×