Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô tại bệnh viện Việt Đức (1995 - 2002) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.49 KB, 8 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u dạ dày
có nguồn gốc không từ biểu mô tại bệnh viện
Việt Đức (1995 - 2002)
Nguyễn Ngọc Hùng, Hà Văn Quyết
Bộ môn Ngoại, Trờng Đại học Y Hà Nội
Từ 1995 đến 2002, tại bệnh viện Việt Đức đã có 62 bệnh nhân u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô
(UDDKBM) các loại đợc điều trị phẫu thuật: u lympho (21); u mô liên kết (41), bao gồm: u cơ trơn lành tính
(3), u cơ trơn ác tính (10), u tế bào Schwann lành tính (6), u tế bào Schwann ác tính (13), u stroma (6), u mỡ
ác tính (1), u ngoại mạc mạch ác tính (1), u xơ ác tính (1). Triệu chứng lâm sàng gặp nhiều nhất là đau trên rốn
(75,81%), có u trên rốn (58,06%), xuất huyết tiêu hóa (37,10%). Nội soi giúp phát hiện 84% các trờng hợp.
Có 6 trờng hợp giải phẫu bệnh không rõ hớng biệt hóa của tế bào u, trong đó làm hoá mô miễn dịch
(HMMD) đợc 3 trờng hợp, đều nghĩ đến u stroma. Tuy có nhiều đặc điểm giống với ung th biểu mô dạ dày
nhng dựa vào sự kết hợp giữa lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh cũng có thể hớng tới chẩn đoán UDDKBM
trớc mổ, một số trờng hợp khó đòi hỏi phải xác định bằng HMMD. Thời gian sống trung bình sau mổ và thời
gian sống thêm sau 5 năm của hai nhóm u lympho và u mô liên kết không có sự khác biệt; của UDDKBM nói
chung cao hơn so với UBMDD.

I. Đặt vấn đề
Không giống với các u biểu mô của dạ dày,
nhất là ung th biểu mô dạ dày (UTBMDD), các u
dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô
(UDDKBM) còn cha đợc hiểu biết đầy đủ, một
mặt do tính chất hiếm gặp, các nghiên cứu chỉ bao
gồm một số ít các trờng hợp, mặt khác, các
UDDKBM lại có nhiều thể giải phẫu bệnh với
nhiều cách phân chia phức tạp, việc chẩn đoán xác
định u thuộc loại nào nhiều khi khó khăn ngay cả
trên vi thể, đòi hỏi phải có hóa mô miễn dịch
(HMMD).
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục


tiêu:
Tìm hiểu các đặc điểm về chẩn đoán, điều trị
và kết quả điều trị phẫu thuật các UDDKBM tại
bệnh viện Việt Đức từ 1995 đến 2002.
II. T liệu và phơng pháp nghiên
cứu
Chúng tôi hồi cứu đợc 62 bệnh nhân đã đợc
phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ 1995 đến
2002, trong đó có 30 nam và 32 nữ, tuổi trung bình
là 54,84 15,04 (từ 17 đến 79 tuổi). Các chỉ tiêu
nghiên cứu bao gồm các triệu chứng lâm sàng, cận
lâm sàng, các dữ liệu thu đợc trong mổ (kích
thớc, vị trí u, cách thức phẫu thuật), giải phẫu
bệnh. Số liệu đợc xử lý trên phần mềm SPSS 11.5.
III. Kết quả
Bảng 1: Phân bố theo thể giải phẫu bệnh
Thể GPB n %
U lympho 21 33.87
U cơ trơn lành tính 3 4.84
U cơ trơn ác tính 10 16.13
U thần kinh lành tính 6 9.68
U thần kinh ác tính 13 20.97
U Stroma 6 9.68
U mỡ ác tính 1 1.61
U mạch ác tính 1 1.61
U xơ ác tính 1 1.61
Cộng 62 100
224
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 2: Kết quả nhuộm HMMD u không rõ hớng biệt hoá để xếp loại u stroma

Số Vimentin CD34 GFAP S100 SMA
P2679 + + - - +
P3669 + - - - -
P5049 + + - - -

Bảng 3: Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và các thể giải phẫu bệnh

Lâm sàng
U lym
- pho
U cơ
trơn
lành
tính
U cơ
trơn
ác
tính
U
thần
kinh
lành
tính
U thần
kinh ác
tính
U stro
- ma
U mỡ
ác

tính
U mạch
ác tính
U xơ
ác tính

Tổng
n 21 3 10 6 13 6 1 1 1 62
Xuất
huyết TH
7 3 2 5 2 2 0 1 1 23
Nuốt
nghẹn
2 1 1 4
Hẹp môn
vị
1 1 2
Có khối u 10 2 7 3 9 4 1 36
U di động 2 1 2 1 3 9
Đau bụng 21 1 7 4 8 5 1 47
Rối loạn
TH
11 2 1 1 15
Sút cân 15 4 1 6 1 27
Chán ăn 12 3 2 4 2 23

Bảng 4: Các phơng pháp chẩn đoán hình ảnh đ thực hiện và giá trị của mỗi phơng pháp
Đã thực hiện Khả năng phát hiện có
tổn thơng
Khả năng xác định tổn thơng

của dạ dày
Phơng pháp
n Tỷ lệ% n Tỷ lệ% n Tỷ lệ%
Chụp dạ dày 37 59.68 32 86,5% 20 54,05%
Nội soi 50 80,65 47 94% 42 84,00%
Siêu âm 50 80,65 28 56% 4 8,00%
Chụp CLVT 15 24,19% 14 93,3% 4 26,67%

225
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 5: Các chẩn đoán trớc mổ:

Chẩn đoán
U
lym -
pho
U cơ
trơn
lành
tính
U cơ
trơn
ác
tính
U
thần
kinh
lành
tính
U

thần
kinh
ác
tính
U
stro -
ma
U mỡ
ác
tính
U
mạch
ác
tính
U

ác
tính

Tổng
K dạ dày 17 1 3 2 2 1 26
Loét BCN 1 1
Polype dạ dày 1 1
Schwwannome 2 3 3 6 1 1 16
U lympho 2 2
Thủng dạ dày 1 1
U mạc treo 1 1 1 2 1 6
Tắc ruột 1 1
áp xe dới hoành
trái

1 1
U vùng đuôi tuỵ 1 1 1 3
Nang giả tuỵ doạ
vỡ
1 1
U gan trái 1 1
U gan trái vỡ 1 1
Tình cờ 1 1

Bảng 6: Các phẫu thuật đ thực hiện:

Phẫu thuật
U
lym -
pho
U cơ
trơn
lành
tính
U cơ
trơn
ác
tính
U
thần
kinh
lành
tính
U
thần

kinh
ác
tính
U
stro -
ma
U

ác
tính
U
mỡ
ác
tính
U
mạch
ác tính

Cộng
Cắt toàn bộ dạ dày 4 3 1 3 2 13
Cắt toàn bộ dạ dày mở
rộng
6 3 1 10
Cắt đoạn dạ dày 11 2 1 1 3 1 1 1 21
Cắt đoạn dạ dày mở
rộng
4 4
Cắt u, cắt dạ dày
không điển hình
1 2 4 2 3 12

Cắt dạ dày không điển
hình mở rộng
1 1
Thăm dò 1 1
226
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 8: Kết quả điều trị phẫu thuật:
Khả năng sống thêm theo thời gian (%)
Thời gian sống
trung bình
1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm
UDDKBM 58,33 73,22 65,32 56,08 52,34 52,34
UTBMDD 32 72 49 29 22 18

IV. Bàn luận
Nhận xét chung: Nghiên cứu của chúng tôi
cho thấy:
62 trờng hợp (9 lành tính và 53 ác tính), bao
gồm: u lympho (21); u mô liên kết (41), bao gồm:
u cơ trơn lành tính (3), u cơ trơn ác tính (10), u tế
bào Schwann lành tính (6), u tế bào Schwann ác
tính (13), u stroma (6), u mỡ ác tính (1), u ngoại
mạc mạch ác tính (1), u xơ ác tính (1); trong đó
các u tế bào không rõ hớng biệt hóa đợc xếp vào
nhóm u stroma và đợc chẩn đoán bằng hóa mô
miễn dịch (HMMD).
Về tuổi, giới: tuổi hay gặp nhất là 50 - 70,
không có sự khác biệt về giới nhng trong nhóm u
lành, nữ gặp nhiều hơn nam, tỷ lệ nam/nữ là 1/3,5,
trong nhóm u lympho, nam mắc bệnh nhiều hơn

nữ, tỷ lệ nam/nữ là 2/1
U lympho nguyên phát không Hodgkin dạ
dày:
Dạ dày là nơi hay gặp u lympho nhất ở đờng
tiêu hóa, u lympho dạ dày đợc coi là nguyên phát
khi tổn thơng chỉ khu trú ở niêm mạc dạ dày là
chính, hệ thống hạch ngoại vi cũng nh số lợng
bạch cầu trong máu bình thờng. Bệnh sinh của u
lympho dạ dày vẫn cha đợc hiểu biết rõ ràng,
gần đây ngời ta đã chứng minh đợc vai trò gây
bệnh của H. pylori nên phác đồ điều trị kháng sinh
trong u lympho dạ dày đã đợc áp dụng có hiệu
quả. Việc phân loại u lympho nói chung rất phức
tạp và tùy tác giả. Theo Issacson, mô lympho của
dạ dày ruột không giống hoàn toàn so với mô
lympho hạch mà thuộc nhóm mô lympho tại niêm
mạc (Mucosa Associated lymphoid Tissu, viết tắt
là MALT). Dựa trên quan niệm đó, năm 2001 Tổ
chức Y tế thế giới đã đa ra phân loại u lympho dạ
dày ruột nh sau (dựa trên phân loại của Issacson):
Các u lympho tế bào B:
- U lympho vùng rìa của MALT (Lymphomes B
de la zone marginale du MALT)
- U lympho B lan tỏa tế bào lớn (Lymphomes
diffus à grandes cellules B)
- U các tế bào vùng vỏ bao (Lymphomes B des
cellules du manteau)
- U lympho nang (Lymphome folliculaire)
- U lympho Burkitt
Các u lympho T

- U lympho T týp ruột (Lymphomes de T type
intestinal)
- Các u lympho T khác
Đại đa số các u lympho dạ dày thuộc 2 loại u
lympho vùng rìa của MALT (có độ ác tính thấp) và
u lympho B lan tỏa tế bào lớn (có độ ác tính cao),
về tiến triển, u lympho đợc chia thành 4 giai đoạn
theo Ann Arbor và Musshoff.
Về lâm sàng, trong nghiên cứu của chúng tôi,
đau là triệu chứng hằng định, gặp 100% các trờng
hợp, theo đa số tác giả thì chủ yếu là đau vùng trên
rốn, đôi khi chỉ là cảm giác tức nặng, hoặc nhiều
khi đau giống nh trong hội chứng loét dạ dày tá
tràng điển hình. Nh
vậy, triệu chứng đau không
đặc hiệu và không khác so với ung th biểu mô dạ
dày. Sút cân cũng thờng gặp: 71,6%, sờ thấy u
47,6% và xuất huyết tiêu hóa 33,33%, kết quả này
của chúng tôi cũng tơng tự nh nghiên cứu của
Benhamou trên 38 trờng hợp u lympho dạ dày.
Về chẩn đoán hình ảnh, trong 21 trờng hợp, có
26 trờng hợp đợc chụp dạ dày, 19 soi dạ dày, 17
siêu âm, 1 chụp cắt lớp vi tính. Trong nghiên cứu
227
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
của chúng tôi, hình ảnh trong chụp dạ dày của u
lympho cũng là những hình khuyết, hình thâm
nhiễm giống ung th dạ dày. Tổn thơng trong
soi dạ dày chủ yếu là sùi, loét lan tỏa (78,9%), còn
lại là thâm nhiễm cứng niêm mạc, điều này trùng

với nhận xét của Benhamou: không giống với chụp
dạ dày, và cũng không giống với ung th dạ dày,
thờng chỉ thấy một tổn thơng duy nhất, tổn
thơng trên nội soi thờng rất gợi ý bởi sự lan tỏa
theo bề rộng của 1 tổn thơng hoặc có sự phối hợp
giữa các tổn thơng loét, loét sùi, nổi u cục, dày
niêm mạc (60,6%), tổn thơng đơn độc chỉ gặp
trong 39,4% các trờng hợp. Việc chẩn đoán xác
định u lympho trớc mổ không phải dễ dàng vì
phải dựa vào kết quả sinh thiết qua nội soi mà kết
quả này lại thờng âm tính với phơng pháp sinh
thiết thông thờng, trong nghiên cứu của chúng
tôi, chẩn đoán u lympho chỉ đợc khẳng định khi
phân tích bệnh phẩm phẫu thuật chiếm tới 90,5%
các trờng hợp, chỉ có 2 trờng hợp kết quả sinh
thiết qua nội soi là u lympho nên chẩn đoán đợc
trớc mổ. Về nhận xét trong mổ, cũng giống nh
kết quả nội soi, hay gặp nhất là tổn thơng lan
rộng, bờ gồ nham nhở, thành dạ dày dày lên kiểu
thâm nhiễm cứng, niêm mạc thô, xù xì hoặc mất
nếp nhăn, bề mặt niêm mạc có nhiều ổ loét loang
lổ hình bản đồ hoặc niêm mạc dạ dày dày lên từng
mảng rải rác nh vết loang; về vị trí u, giữa các vị
trí tâm phình vị, thân vị và hang vị hay các bờ cong
không có sự khác biệt. Chúng tôi gặp 6 trờng hợp
u thâm nhiễm các tạng xung quanh, 10 trờng hợp
di căn hạch, 1 trờng hợp di căn phúc mạc và 3
trờng hợp di căn gan. Tỷ lệ cắt đợc u là 100%,
10 bệnh nhân đợc mổ cắt toàn bộ dạ dày (trong
đó có 6 cắt dạ dày mở rộng), 11 trờng hợp cắt

đoạn dạ dày. Tuy là loại u nhạy cảm với hóa chất,
nhng phẫu thuật vẫn giữ một vai trò quan trọng
trong điều trị u lympho dạ dày:
- Khẳng định chẩn đoán và định týp mô bệnh
học, từ đó có phác đồ điều trị ngoài phẫu thuật
thích hợp.
- Thăm khám toàn diện ổ bụng, xác định các
giai đoạn II theo Musshof.
- Loại bỏ hoàn toàn hoặc một phần khối u
nhanh chóng, tạo điều kiện cho điều trị ngoài phẫu
thuật đạt hiệu quả cao nhất.
- Dự phòng biến chứng thủng, chảy máu sau tia
xạ, hóa chất.
Dựa theo phân loại mới của Tổ chức Y tế thế
giới, có phác đồ điều trị nh sau:
Với u lympho vùng rìa của MALT, chỉ định đầu
tiên là diệt trừ H. pylori nhất là với giai đoạn IE,
sau 6 - 18 tháng điều trị, nếu bệnh vẫn tiến triển,
cũng nh trong trờng hợp u lympho dạ dày mà H.
pylory ( - ), cần lựa chọn phơng thức điều trị tại
chỗ: tia xạ hoặc cắt dạ dày hoặc hóa chất, tuy
nhiên cho đến nay, cha đủ cơ sở để áp dụng điều
trị hóa chất với u lympho độ ác tính thấp, nhất là ở
dạ dày - trừ khi đã có di căn.
Với u lympho lan tỏa tế bào B kích thớc lớn, độ
ác tính cao: hóa trị liệu là phơng pháp đợc lựa
chọn. Trong trờng hợp u rải rác hoặc lan rộng, phẫu
thuật cha đợc xét đến mà cần điều trị hóa chất
ngay, nếu còn sót tổn thơng thì có thể cắt sau hoặc
tia xạ. Phẫu thuật là bắt buộc khi u có biến chứng.

U mô liên kết dạ dày:
Phân loại u mô LK DD theo Bedossa và Martin:
Nguồn gốc u Lành tính ác tính
A) Mô liên kết biệt hoá
Tổ chức mạch U bạch mạch
U mạch máu
U cuộn mạch
U cơ mạch
U tế bào ngoại mạc mạch
Mô mỡ U mỡ Sarcom mỡ
Mô liên kết chung U xơ Sarcom xơ
Cơ trơn U cơ trơn Sarcom cơ trơn
Mô thần kinh U tế bào schwann
Sarcom TB schwann
U sợi thần kinh
U TB hạt
U cận hạch

228
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
U hạch thần kinh
B) Mô liên kết không biệt hoá hay u stroma,
có khả năng ác tính cao
U tế bào hình thoi
U tế bào hình tròn
U hỗn hợp tế bào
C) U giả Polyp viêm xơ
U tế bào hạt ái toan
Nevrome
Trong đó hay gặp u cơ trơn, u tế bào Schwann

và u stroma. Trớc đây, thuật ngữ u stroma đợc
hiểu nhầm là u có nguồn gốc cơ trơn, tuy nhiên u
stroma là những u không có hớng biệt hóa (cơ
hoặc thần kinh) rõ ràng, có khả năng ác tính rất
cao. U stroma hiếm gặp, hay gặp nhất là ở dạ dày
(50 - 70%) và ruột non (20 - 30%), ở dạ dày u
stroma chỉ chiếm 1 - 3% các loại u. Ngời ta đã
tìm thấy nguyên nhân sinh bệnh của u stroma là do
đột biến gen c - kit của tế bào Cajal (tế bào đóng
vai trò điều hòa vận động, tồn tại dới nhiều dạng
suốt dọc ống tiêu hóa). Việc chẩn đoán xác định u
stroma dựa vào vi thể và phản ứng HMMD:
CD34+, CD117+ (c - kit). Chúng tôi có 6 trờng
hợp nghi ngờ u stroma, hồi cứu lại bằng HMMD
đợc 3 trờng hợp, kết quả đều nghĩ đến u stroma
(bảng 2).
U tế bào Schwann cũng là loại u hiếm gặp,
thờng gặp nhất là ở chi dới, sau đó là cổ, sọ não,
ngực và cột sống; ở đờng tiêu hóa hiếm gặp, trong
đó dạ dày là nơi có nhiều nhất, chúng tôi gặp 19/62
trờng hợp UDDKBM trong đó có 13 trờng hợp
ác tính. Ngợc lại, u cơ trơn là loại u có thể gặp ở
nhiều nơi nhất trên cơ thể, có thể chia làm 3 khu
vực chính: cơ quan sinh dục nữ, ống tiêu hóa và
các mô mềm. Trong đó tử cung là nơi gặp nhiều u
cơ trơn nhất, sau đó đến ống tiêu hóa, tại đây dạ
dày và ruột non là nơi gặp nhiều u cơ trơn nhất,
chúng tôi gặp 13 trờng hợp (10 trờng hợp ác
tính). Nh vậy, không giống với nhiều tác giả
khác, chúng tôi gặp nhiều u mô liên kết ác tính

hơn lành tính.
Về vị trí, trong nghiên cứu của chúng tôi, khả
năng gặp u mô liên kết giảm mạnh từ tâm phình vị
đến hang môn vị và hai bờ cong, trong đó u tâm
phình vị và thân vị chiếm tới 66,66%.
Nhận xét về hình ảnh đại thể, chúng tôi thấy có
sự khác biệt giữa u mô liên kết với u lympho và cả
ung th biểu mô tuyến: u mô liên kết thờng là
những u có vỏ trắng ngà, bóng, nếu u lớn thờng
vỏ mỏng, loang lổ tím do thiếu máu. U gồ ghề, nổi
cục tạo thành nhiều thùy, múi, mật độ mềm hoặc
chắc, cắt qua có màu trắng đục nh tổ chức não,
trong u có hốc chứa dịch hoại tử nhiều khi rất lớn
tạo thành nang, cho những hình ảnh tơng ứng trên
siêu âm và chụp cắt lớp. U ở trong hoặc ngoài lòng
dạ dày hoặc vừa trong vừa ngoài thành hai khối
nh hình đồng hồ cát.
Về lâm sàng, chúng tôi không thấy có sự khác
biệt giữa các thể giải phẫu bệnh. Theo đa số tác
giả, đau trên rốn và xuất huyết tiêu hóa là các triệu
chứng chủ đạo, chiếm trên một nửa số trờng hợp,
khám thấy khối u chỉ gặp 10% các trờng hợp.
Còn trong nghiên cứu của chúng tôi, đau trên rốn
và sờ thấy u là hai triệu chứng chính của
UDDKBM ác tính, đều gặp 21/32 trờng hợp
(65,6%), xuất huyết tiêu hóa gặp 8/23 trờng hợp
(34,78%). Trong nhóm u lành tính, triệu chứng nổi
bật là xuất huyết tiêu hóa gặp trong 8/9 trờng hợp
(88,89%) và đau trên rốn 5/9 trờng hợp (55,55%),
sờ thấy khối u cũng có 5 trờng hợp, triệu chứng

toàn thân hầu nh không có, chỉ có 1 trờng hợp bị
sút cân.
Về chẩn đoán hình ảnh, trên phim chụp dạ dày,
hay gặp nhất là hình ảnh dạ dày bị đè đẩy
(57,14%), hình khuyết tròn đều (23,8%) (khác
hình khuyết nham nhở của u lymhpo và ung th
biểu mô tuyến), không thấy tổn thơng 14,2% do u
phát triển ngoài lòng dạ dày; nội soi phát hiện
đợc tổn thơng 90,32% các trờng hợp, với các
hình ảnh: u lồi vào lòng dạ dày, khối đè đẩy từ
ngoài vào lòng dạ dày, phần niêm mạc tơng ứng
có thể tổn thơng (loét, hoại tử, chảy máu) hoặc
bình thờng, một số trờng hợp cũng không phát
hiện đợc tổn thơng nh trong chụp dạ dày. Siêu
229
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
âm và chụp cắt lớp cũng có thể phát hiện u mô liên
kết nhất là khi u lớn, tuy nhiên điểm hạn chế là
nhiều khi khó xác định u đó thuộc dạ dày hay tạng
khác mà phải dựa thêm vào lâm sàng, nội soi để
xác định. Đặc điểm của u mô liên kết trên phim
chụp cắt lớp là u có ranh giới rõ, có vỏ, bờ không
đều, có thể có nhiều thùy, tỷ trọng không đều,
trung tâm hoại tử làm cho u có khi có dạng nang
giả, u càng lớn hoại tử càng rõ, u tăng tỷ trọng
không đều khi tiêm thuốc cản quang. Trong trờng
hợp không xác định đợc u của dạ dày hay tạng
khác: lâm sàng không có triệu chứng của đờng
tiêu hóa, nội soi có khối đè đẩy dạ dày nhng niêm
mạc dạ dày bình thờng thì siêu âm nội soi rất

có giá trị vì giúp phân biệt đợc u dới niêm mạc
dạ dày hay u tạng khác chèn ép vào dạ dày, xác
định đợc u xuất phát từ lớp nào của dạ dày, tính
xâm lấn, hạch Trong nghiên cứu của Barrier,
siêu âm nội soi giúp xác định đợc tổn thơng dạ
dày trong 96,9% trờng hợp.
Về điều trị, chỉ định mổ không có gì bàn cãi.
Trờng hợp u lành tính, có thể cắt u hoặc cắt dạ
dày không điển hình. Nếu nghi ngờ ác tính cần cắt
đoạn hay cắt toàn bộ dạ dày (có thể cắt mở rộng)
tùy theo mức độ tổn thơng, nếu u chỉ dính với dạ
dày trên một diện nhỏ, có thể cắt u hoặc cắt dạ dày
không điển hình nhng cần theo dõi chặt chẽ sau
mổ. Nh vậy, thái độ phẫu thuật phụ thuộc vào bản
chất lành hay ác của khối u, do đó vai trò của sinh
thiết tức thì rất quan trọng, ngay cả trong trờng
hợp lành tính, sau mổ cũng phải theo dõi sát bệnh
nhân vì đã có những trờng hợp tái phát ác tính
đợc thông báo.
Tính hiệu quả của điều trị hóa chất, tia xạ đối
với các loại u mô liên kết dạ dày cha đợc chứng
minh. Với u stroma, gần đây có nghiên cứu áp
dụng thuốc STI 5H nhằm vào hoạt tính tyrosine
kynase của c - kit cho kết quả tốt, tuy nhiên vẫn
còn đang trong giai đoạn thử nghiệm.
Kết quả điều trị phẫu thuật u dạ dày không
biểu mô:

Không có tử vong sau mổ. Tỷ lệ có tin tức là
79%, tất cả bệnh nhân u lành đều còn sống. Thời

gian sống trung bình là 58,33 tháng, khả năng sống
thêm sau 5 năm là 52,34%, tơng tự với nhóm u
lympho là 49,6 tháng và 43,68% (có 3 bệnh nhân
đợc điều trị hóa chất), với nhóm u mô liên kết là
48,48 tháng và 43,14%, so với ung th biểu mô
tuyến theo Đỗ Đức Vân và Trịnh Hồng Sơn là 32
tháng và 18%.
V. Kết luận
Về chẩn đoán:
Cần nghĩ đến u lympho khi lâm sàng giống
UTBMDD nhng nội soi cho hình ảnh đặc biệt:
tổn thơng lan tỏa theo bề rộng của 1 tổn thơng
hoặc có sự phối hợp giữa các tổn thơng loét, loét
sùi, nổi u cục, dày niêm mạc.
Cần nghĩ đến u mô liên kết khi sờ thấy u bụng,
có xuất huyết tiêu hóa; chụp dạ dày, soi có khối đè
đẩy vào dạ dày siêu âm, chụp cắt lớp: u có vỏ,
trung tâm hoại tử, khi nghi ngờ: siêu âm nội soi
có thể xác định.
Về điều trị: cho đến nay ở Việt Nam phẫu thuật
vẫn là phơng pháp điều trị cơ bản với UDDKBM,
sau mổ cần xem xét điều trị hóa chất.
Kết quả: Thời gian sống trung bình sau mổ và
thời gian sống thêm 5 năm sau mổ của u lympho
và u mô liên kết không khác biệt, của UDDKBM
cao hơn UTBMDD (theo số liệu tại Bệnh viện Việt
Đức).
Tài liệu tham khảo
1. Trịnh Hồng Sơn (2001), "Nghiên cứu nạo
vét hạch trong điều trị ung th dạ dày", Luận án

tiến sĩ Y học.
2. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Phúc Cơng,
Đỗ Đức Vân (1998), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng
và giải phẫu bệnh, các phơng pháp điều trị ung
th dạ dày không thuộc ung th biểu mô tuyến, Y
học thực hành, 4, 43 - 46.
3. Đỗ Đức Vân (1993), Điều trị phẫu thuật
ung th dạ dày tại bệnh viện Việt Đức (1970 -
1992), Y học Việt Nam, 7, 45 - 50.
230
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
4. Christopher D. M. Fletcher et al (2002),
“Diagnosis of Gastrointestinal Stromal Tumours: A
Consensus Approach”, International Journal of
Surgical Pathology, 10 (2), 81 - 89.
5. Dongil Choi et al (2002), “Gastric
Mucosa - Associated Lymphoid Tissue
Lymphoma: Helical CT Findings and Pathologic
Correlation”, American Journal of Roentgenology,
178, 1117 - 1122.
6. AndrÐ J. Balaton (2001), “Tumeurs
stromales digestives”, Gastroenterol Clin Biol, 25,
473 - 482.
7. Barrier A et coll (1999), “Tumeurs
gastriques conjonctives. RÐsultats d'une Ðtude
multicentrique”, Chirurgie, 124, 494 - 502.
8. Benhamou G,, Poujade - Lauraine B,
Charleux H (1979), “Le lymphome malin non
hodgkinien gastrique primitif, µ propos de 38
observation nouvelles”, J. Chir (Paris), 116, n 11,

627 - 632.
9. Issacson - Slove A, Brousse N (2000),
“Classification pratique des lymphomes primitifs
du tube digestif”, La lettre de l'HÐpato -
GastroentÐrologue, n2, vol. 3, 74 - 78.
10. Thierry Molina, Jacque Diebold, JosÐe
Audouin (2002), “Classification des lymphomes”,
La revue du praticien, 52, 951 - 958.

Summary
Diagnosis and surgical treatment of non epithelal gastric
tumours in Viet Duc hospital (1995 - 2002)
From 1995 to 2002, 62 patients were operated on for lymphomas (21), conjunctive tumours (41):
leiomyomas (3), leiomyosarcomas (10), benign schwann cell tumours (6), malignant schwann cell tumours
(13), stromal tumours (6), liposarcoma (1), malignant pericytoma (1), fibrosarcoma (1). the most frequently
symptoms were epigastric pain (75,81%), epigastric mass (58,06%), gastrointestinal bleeding (37,10%).
Endoscopy was the most sensitive examination (84%). In 6 patients, the results of anapathology were
indifferent cell tumours, and it was classified stromal tumours and 3 of them were identified by
immunohistochemical in 3 cases. Despite of unspecified symptoms, diagnosis of non epithelial tumours is
possible, base on combination with endoscopy and CT. In difficult cases, immunohistochemical is needed. The
mean survival and the 5 - years survival of lymphomas (without chimiotherapy) and conjunctive tumours are
not different, of non epithelial tumours seems longer than gastric adenocarcinomas.

231

×