Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Lạm phát và hậu quả của lạm phát.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.35 KB, 11 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ mốc lịch sử tháng 12 năm 1986 –Khi đại hội lần thứ sáu của
đảng cộng sản Việt nam ra nghị quyết thực hiện công cuộc đổi mới là trọng
tâm. Công cuộc đổi mới này đã mang lại những thành tựu lớn trong tất các
lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Việt nam đã có bước chuyển đổi hết sứ cơ
bản và sâu sắc,bước chuyển từ nền kinh tế kế hoặc hoá tập chung cao độ
sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên trong bất cứ nền kinh tế nào,nhất là nền kinh tế thị
trường ,các hiện tượng và quá trình kinh tế nảy sinh làm nảy sinh ra các hiện
tượng và quá trình tài chính .Nhưng chính các vấn đề tài chính lại tác động
quyết định đến các vấn đề kinh tế như là tác động của phân phối .ở phạm vi
một doanh ngiệp hay toàn bộ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
đều như vậy. Ngày nay trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế, các vấn
đề tài chính của một nước hay của một khu vực như khủng hoảng tài
chính,thi trường vốn,vấn đề lạm phát không chỉ tác động đến chính nền kinh
tế ấy,mà còn tác động đến nền kinh tế của khu vực(thế giới)và toàn cầu lạm
phát là thước đo thành tựu kinh tế,ở tầm vĩ mô và được toàn xã hội đặc biệt
quan tâm bởi lạm phát là một hiện tượng phức tạp ,ngày nay nó trở thành
căn bệnh không rễ khắc phục đối với nhiều quốc gia và nó để lại những hậu
quả là sự rối loạn hệ thống tiền tệ.vì vậy em chọn đề tài: “Lạm phát và hậu
quả của lạm phát” để phân tích và đánh giá rõ hơn những hậu quả của lạm
phát để lại cho nền kinh tế nước ta.
Tuy nhiên ro kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không
tránh khỏi những thiếu xót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý tận
tình của thầy trong khoa để bài viết của em hoàn thiện hơn trong các lần sau
1 1
I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1: Khái niệm lạm phát
- Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ,được biểu hiện ở sự mất
giá(giảm giá)của tiền tệ,mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất ai


cũng thấy được là sự tăng giá bình quân của tất cả mọi thứ hàng hoá.Lạm
phát xảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá,dịch vụ và chi phí đều tăng,tuy với
tốc độ và tỉ lệ không đều thứ tăng nhanh,thứ tăng chậm ,thứ tăng nhiều ,thứ
tăng ít ,nhưng nói chung mọi thứ đều tăng giá.
- Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả và loại chỉ số
biểu hiện lạm phát được gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của
toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân.Nó chính là GNPdanh
nghĩa và GNP thực tế . Nói cách khác là chỉ số tiêu dùng và chỉ số giá bán
buôn.GNP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá cố định . Do vậy GNP
thực tế điều chỉnh GNP danh nghĩa theo những thay đổi trong mức giá
chung do có lạm phát. Chỉ số giá chung được dùng để điềuchỉnh được gọi là
chỉ số giảm phát GNP.chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của
một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Chỉ
soosgias bán buôn phản ánh sự biến động của đầu vào , thực chất là sự biến
động của giá cả chi phí sản xuất. Xu hướng biến động giá chi phí tất yếu sẽ
tác động tới giá cả hàng hoá thị trường . ở việt nam hiện nay chỉ số giá tiêu
dùng cũng được dùng để biểu hiện lạm phát
Tỉ lệ lạm phát là mức đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kì.Qui mô và
sự biến động của nó phản ánh qui mô và xu hướng lạm phát.
Ti lệ lạm phát được tính bằng công thức :
gp= (Error!-)
1
*100%
Trong đó gp : tỉ lệ lạm phát tính theo %
Ip:chỉ số giá cả của thời kì nghiên cứu.
Ip-1:Chỉ số giá cả của thời kì trước đó .
2 2
2: Các mức lạm phát:Người ta thường chia lạm phát thành 3 loại
tuỳ theo mức độ của tỉ lệ lạm phát
- Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số ): Có tỉ lệ lạm phát dưới

10% một năm.lạm phát ở mức độ này không gây tác động đáng kể đối với
nền kinh tế.
- Lạm phát phi mã : xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỉ lệ
hai hoặc ba con số trong một năm. loại lạm phát này khi đã trở nên vững
chắc sẽ gây ra biến dạng kinh tế nghiêm trọng.
- Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao so
với lạm phát phi mã .siêu lạm phát thường gây ra những thiệt hại nghiêm
trọng và sâu sắc ở Việt Nam .hiện tượng lạm phát phi mã đã xảy ra năm
1979: mức độ lạm phát là 774,6%.nhờ chính sách tiền tệ của nhà nước nên
lạm phát đã nhanh chóng giảm xuống, năm 1985 còn 67,4%,năm 1990 còn
12,7%, năm 2000 lạm phát còn 0%.
Lịch sử lạm phát đã chỉ ra rằng lạm phát ở các nước đang phát triển
thường xảy ra trong một thời gian dài . vì thế hậu quả của nó cũng rất phức
tạp và trầm trọng. Người ta căn cứ vào độ dài thời gian lạm phát ở các nước
thành 3 loại:
+ Lạm phát kinh niên : kéo dài trên 3 năm , tỉ lệ lạm phát là 50%/một
năm.
+ Lạm phát nghiêm trọng : kéo dài trên 3 năm , tỉ lệ lạm phát là trên
50%/ một năm.
+ Siêu lạm phát kéo dài trên một năm , tỉ lệ lạm phát là trên 200%.
II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHƯNG NĂM GẦN ĐÂY.
1: Thực trạng
- Lạm phát là một hiện tượng phức tạp , ngày nay nó trở thành căn
bệnh không rễ khắc phục đối với nhiều quốc gia. Là một bộ phận của nền
kinh tế thế giới , lại đang trong quá trình phát triển kinh tế . Nước ta cũng
không nằm ngoài tầm ảnh hưởng của lạm phát ,thực trạng lạm phát ở nước
3 3
ta có mần mống từ rất lâu trong những năm kháng chiến , nhưng đặc biệt rõ
nét là vào những năm sau chiến tranh thống nhất đất nước . lạm phát xảy ra
do nhiều nguyên nhân phức tạp và hậu quả là sự rối loạn hệ thống tiền tệ ,

cán cân thương mại và hoạt động sản xuất của xã hội ảnh hưởng tiêu cực
mức 2/3 con số như năm 1986: 557,4% đó là con số lạm phát phi mã ; năm
1990 rút xuống còn 67,4%…tỉ lệ lạm phát cao như vậy gây hậu quả rất
nghiêm trọng tới nền kinh tế . trước hết nó ảnh hưởng tới hệ thống tiền tệ tín
dụng ngân hàng . đồng tiền việt nam trong thời kì nay (1985-1991)mất giá
liên tục, sức mua giảm liên tục qua các năm. hàng hoá nhập khẩu lấu này
chiếm ưu thế hơn nên ồ ạt tràn vào trong nước dưới nhiều hình thức kể cả
nhập lậu gây nên tình trạng thua lỗ đình đốn sản xuất trong nước , ngân sách
nhà nước thâm hụt do thu không đủ chi nhất là thuế . đồi sống của những
người làm công ăn lương trở nên bấp bênh và tụt xuống rất nhiều , trong xã
hội nảy sinh tình trạng thất nghiệp trá hình do nhiều nhà máy xí nghiệp sản
xuất thua lỗ(lãi giả , lãi thật ) hoặc ngừng hoạt động . thực trạng kinh tế đó
đòi hỏi đất nước ta cần thực hiện những chính sách kiên quyết để trống lạm
phát đưa lạm phát trở về mức an toàn đối với nền kinh tế . có như vậy chúng
ta mới tạo điều kiện cho sự phát triển thành quả đất nước .
2: Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
Trong cuối những năm 80 , việt nam đã trải qua thời kì khủng hoảng
kinh tế khá nghiêm trọng , sản xuất sút kém ,đời sống nhân dân khổ cực , giá
cả tăng với tốc độ phi mã . cao điểm nhất là thời kì 1986-1988 nền kinh tế
vẫn hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập chung , hàng hoá sản xuất
khan hiếm về số lượng sút kém về chất lượng nhưng nhu cầu tiêu dùng lại
rất cao , đòi hỏi mở rộng qui mô phát hành tiền nên tổng cầu luôn tăng vượt
tổng cung , nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân bằng ,lạm phát đạt mức 3
con số , ta xem số lượng ở bảng dưới đây
Năm 1987 1988 1989 19890 1991 1992 19993 1994 1995
4 4
chỉ tiêu
Tốc độ tăng
giá cả
301 308 34 67 68 17,5 5,3 14,4 12,7

Tốc độ tăng
Tiền (M2)
324 445 189 53 79 34 27 - -
Như chúng ta đã thấy thời kì 1989 –1991 nền kinh tế chuyển hướng
mạnh sang cơ chế thị trường nhờ các chính sách đổi mới quản lí như thực
hiện tự do giá cả,thả nổi tỉ giá ,chính sách lãi xuất cao ,cắt giảm mạnh điều
khoản chi tiêu ngân sách …vv đã phát huy tác dụng và nhanh chóng cắt
được cơn sốt lạm phát cao .Thời kì 1992-1995 nền kinh tế cơ bản thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng và đi dần vào thế ổn định .
Lạm phát ở nước ta do nhiều nguyên nhân như nền kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp vốn rất yếu kém ,lạc hậu ,mất cân đối cơ cấu ,phụ thuộc nhiều
vào yếu tố bên ngoài nhất là phải dựa vào viện trợ của Liên Xô , trong khi
nhu cầu tiêu sau chiến tranh của cả chính phủ và dân cư đều tăng .Tuy nhiên
có thể cho rằng yếu tố trực tiếp quyết định mức lạm phát cao của nước ta do
cơ chế kinh tế chính thực hiện việc bao cấp cho ngành sản xuất và do nhu
cầu đảm bảo sự hoạt động bình thường của kinh tế trong thời kì suy thoái
ngân sách nhà nước bị thâm hụt nặng nề ,thu không đủ chi bắt buộc phải
phát hành tiền tệ vì vậy lạm phát bùng nổ rất dữ dội ví dụ 1986 phát hành
tiền tăng chi ngân sách là 23.6% thì lạm phát là 557.4% năm 1988 là 26.4%
thì lạm phát là 395% năm 1991 là 2.3 % thì lạm phát là 67.6% trong gần
một thập kỷ từ năm 1981 – 1988 là thời kỳ kinh tế tập chung cao cấp hoạt
động với một cơ chế kém hiệu quả đã dẫn tới những con số lãm phát thay
đổi chóng mặt theo một tai liệu thống kê trong vòng 8 năm của thập kỷ 80 tỷ
lệ lạm phát thay đổi trong bảng lạm phát như sau
Năm Thị trường nhà nước kiểm soát Thị trường tự do
198
1
202,0 147,4
198
2

207 165
198 212,8 157,5
5 5

×