Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Bài học từ gói kích cầu – hướng đi cho việt nam đối phó với khủng hoảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------


CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”

TÊN CÔNG TRÌNH:
BÀI HỌC TỪ GÓI KÍCH CẦU –
HƢỚNG ĐI CHO VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI
KHỦNG HOẢNG
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ











TP. HỒ CHÍ MINH
THÁNG 06/2010
1

TÓM TẮT ĐỀ TÀI


1. Lý do chọn đề tài
Kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933, chƣa từng có cuộc khủng hoảng nào có tác động
mạnh mẽ, nặng nề và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu hiện nay; và Việt Nam lần đầu tiên chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng Đông
Á năm 1997. Nhận thấy những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chúng
tôi quyết định phân tích và đề ra các biện pháp để đối phó với khủng hoảng của nƣớc ta, đặc biệt
nhấn mạnh gói kích cầu, từ đó tìm ra những thành tựu, khuyết điểm, và cuối cùng đƣa ra những
bài học đề xuất cho tƣơng lai.
2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phƣơng diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu và
nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu này đƣa ra một số đóng góp chính nhƣ sau:
 Phân tích xu hƣớng tác động của khủng hoảng thế giới - so sánh mức độ tác động của Đại
Suy Thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay. Từ đó điểm qua những tác động cuộc
khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam, và sự cần thiết phải đƣa ra gói kích cầu của Chính
Phủ.
 So sánh phản ứng chính sách của chính phủ các nƣớc trên thế giới thông qua cuộc Đại
suy thoái và cuộc Khủng hoảng toàn cầu hiện nay để thấy xu hƣớng phản ứng các chính
sách. Từ đó phân tích cụ thể gói kích cầu để cho thấy rõ quan điểm của Chính phủ Việt
Nam đối phó với khủng hoảng nhƣ thế nào.
 Đề xuất một số gợi ý cho Chính phủ nên kích cầu vào những khu vực nào cho hợp lý.
 Đo lƣờng tác động của các chính sách phản ứng cuả các nƣớc trên thế giới thông qua các
mô hình hiện đại; từ đó đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam.
 Đƣa ra những bài học và tiến hành đề xuất những giải pháp với mục đích để Việt Nam
chống khủng hoảng thành công trong tƣơng lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng
hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phƣơng diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến
Việt Nam: từ việc so sánh mức độ trầm trọng cuộc khủng hoảng hiện nay so với Đại suy thoái,
phân tích tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam - sự cần thiết của gói kích cầu; cho
đến việc so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ các nƣớc đối phó cuộc khủng hoảng

trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, “mổ xẻ” gói kích cầu; đƣa
ra các biện pháp nên kích cầu ở đâu cho hợp lý; rồi đến đo lƣờng tác động các chính sách phản
2

ứng trên thế giới, phân tích những mặt tích cực và tiêu cực của gói kích cầu, tất cả chỉ nhằm mục
đích duy nhất: Mục tiêu đƣa ra những đề xuất để Việt Nam chống khủng hoảng thành công
trong tƣơng lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ
nhẹ; đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào thị trƣờng tài chính một cách
mạnh mẽ. Để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng trên, ngoài việc chúng tôi tiến hành phân tích gói
kích cầu của những nƣớc khác để thấy đƣợc triết lý hiện đại trong biện pháp chống suy thoái,
chúng tôi đặc biệt nhận thấy rằng chính phủ cần phải đặc biệt giải quyết triệt để một số “căn
bệnh” để xây dựng nền kinh tế hiện đại, vững chắc. Đây mới chính là nền tảng vững chắc để nền
kinh tế Việt Nam ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng. Và khi bị tác động đến nền kinh tế thì sẽ
có những biện pháp kịp thời, hợp lý để chống khủng hoảng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm: các chỉ tiêu đặc trƣng của nền kinh tế Việt Nam phản
ánh tác động của cuộc Khủng hoảng kinh tế thế giới; chính sách kích cầu của Chính phủ Việt
Nam đối phó với khủng hoảng; và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đã đối phó với
khủng hoảng nhƣ thế nào để từ đó đƣa ra bài học và hƣớng đi hiệu quả cho Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ những tháng cuối năm 2008 đến những tháng đầu năm
2009 đối với các chỉ tiêu kinh tế chịu tác động từ Khủng hoảng; và giai đoạn từ tháng 12 năm
2008 đến những tháng cuối năm 2009 đối với gói kích cầu của Chính Phủ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích, thống kê mô tả đóng vai trò chủ đạo trong
suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
6. Kết cấu của bài nghiên cứu
 Lời mở đầu
 Chƣơng 1: Khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hƣởng tới Việt Nam – Sự cần thiết của
gói kích cầu
 Chƣơng 2: Các phản ứng chính sách của Chính Phủ đối phó với khủng hoảng

 Chƣơng 3: Kích cầu vào đâu là hợp lý
 Chƣơng 4: Đánh giá hiệu quả gói kích cầu
 Chƣơng 5: Bài học – Đề xuất những biện pháp để Việt Nam chống khủng hoảng thành
công trong tƣơng lai
 Lời kết

3

MỤC LỤC

TÓM TẮT ĐỀ TÀI ........................................................................................................................ 1
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ......................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................................. 7
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 8
CHƢƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆT NAM –
SỰ CẦN THIẾT CỦA GÓI KÍCH CẦU ................................................................ 9
1.1 Xu hƣớng tác động của khủng hoảng thế giới – So sánh mức độ tác động của Đại suy thoái
và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay ............................................................................................ 9
1.2 Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam trên phƣơng diện lý thuyết .. 12
1.3 Phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam qua các chỉ tiêu cụ thể
.................................................................................................................................................. 14
1.3.1 Tác động đến hệ thống tài chính ................................................................................. 14
1.3.2 Tác động đến nền kinh tế ............................................................................................ 14
1.3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế .................................................................................................. 14
1.3.2.2 Xuất khẩu ................................................................................................................. 15
1.3.2.3 Đầu tƣ nƣớc ngoài .................................................................................................... 19
1.3.2.4 Tiêu dùng .................................................................................................................. 21
1.3.2.5 Doanh nghiệp ........................................................................................................... 21
1.3.2.6 Lao động ................................................................................................................... 21

1.3.2.7 Tác động khác .......................................................................................................... 22
1.4 Sự cần thiết của gói kích cầu .............................................................................................. 22
CHƢƠNG 2: CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG
HOẢNG ................................................................................................................. 24
2.1 Xu hƣớng các phản ứng chính sách chính phủ các nƣớc thế giới đối phó với khủng hoảng
– một bƣớc tiến mới từ bài học Đại suy thoái ......................................................................... 24
2.2 Các phản ứng chính sách của Chính Phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng.................. 25
2.2.1 Chính sách tiền tệ ........................................................................................................ 26
2.2.2 Chính sách tài khóa ..................................................................................................... 27
2.2.2.1 Chi tiêu của chính phủ .............................................................................................. 27
2.2.2.2 Chính sách giảm thuế ............................................................................................... 34
CHƢƠNG 3: KÍCH CẦU VÀO ĐÂU LÀ HỢP LÝ .................................................................. 39
3.1 Xem xét ảnh hƣởng về kích cầu trong thành phần tổng cầu ............................................. 39
3.2 Xem xét ảnh hƣởng về kích cầu theo ngành kinh tế ......................................................... 39
3.3 Xem xé
t
ảnh hƣởng v

k
í
ch cầu
t
heo vùng ....................................................................... 40
3.4 Xem xé
t
ảnh hƣởng v

k
í
ch cầu theo đối tƣợng ................................................................ 42

3.4.1 Đối với ngƣời dân ........................................................................................................ 43
3.4.2 Đối với khu vực doanh nghiệp .................................................................................... 45
3.4.3 Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu ................................ 45
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÓI KÍCH CẦU ........................................................... 49
4.1 Đo lƣờng tác động các phản ứng chính sách của các nƣớc trên thế giới ........................... 49
4.2 Đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam .......................................................................... 57
4.2.1 Xét về tính kịp thời ...................................................................................................... 58
4.2.1.1 Về mặt chính sách .................................................................................................... 58
4.2.1.2 Về mặt thực thi ......................................................................................................... 60
4.2.2 Xét về mặt đúng đối tƣợng .......................................................................................... 62
4

4.2.3 Xét về tính chất ngắn hạn ............................................................................................ 63
4.2.4 Những thành tựu từ gói kích cầu ................................................................................. 65
4.2.5 Những mặt tiêu cực của gói kích cầu .......................................................................... 66
CHƢƠNG 5 : BÀI HỌC – ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM CHỐNG KHỦNG
HOẢNG TRONG TƢƠNG LAI ........................................................................... 67
5.1 Bài học 1 - Căn bệnh bất ổn kinh tế vĩ mô ......................................................................... 67
5.1.1 Nhìn lại bất ổn kinh tế 2008 - Nguồn gốc sâu xa suy thoái Việt Nam ........................ 67
5.1.2 Giải quyết những bất ổn vĩ mô .................................................................................... 68
5.2 Bài học 2 - Căn bệnh mô hình tăng trƣởng dựa trên xuất khẩu – thu hút vốn nƣớc ngoài 70
5.2.1 Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng xuất khẩu sang chú trọng thị trƣờng nội địa .......... 70
5.2.2 Cơ cấu lại xuất khẩu .................................................................................................... 71
5.3 Bài học 3 - Bài học từ gói kích cầu các nƣớc - một bƣớc đổi mới trong tƣ duy ................ 72
5.3.1 Các biện pháp chống suy thoái ở một số nƣớc ............................................................ 72
5.3.2 Bài học từ biện pháp chống khủng hoảng các nƣớc- một bƣớc đổi mới trong tƣ duy 76
5.3.3 Bài học định hƣớng phân bổ vốn................................................................................. 78
5.3.4 Bài học từ cuộc chống suy thoái ở Việt Nam .............................................................. 82
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 90

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................................... 91
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................................. 109










5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

Hình 1: Sản lƣợng công nghiệp Mỹ
Hình 2: Sản lƣợng công nghiệp Thế giới
Hình 3: Sản lƣợng Thế giới 1929 – 1938 (1929=100)
Hình 4: Mậu dịch Thế giới 1929 – 1938 (1929=100)
Hình 5: Khối lƣợng mậu dịch Thế giới
Hình 6: Khối lƣợng mậu dịch Thế giới theo bình quân gia quyền
Hình 7: Thị trƣờng chứng khoán Thế giới
Hình 8: Tăng trƣởng GDP thế giới và Việt Nam
Hình 9: Diễn biễn tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm 2008-2009
Hình 10 : Tình hình xuất – nhập khẩu Việt Nam
Hình 11: Xuất khẩu Việt Nam tháng 11/2007 và 11/2008
Hình 12: Tỷ trọng các thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam 2008
Hình 13: Lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam
Hình 14: Nguồn vốn FDI đầu tƣ vào các nƣớc đang phát triển và tỷ lệ giải ngân FDI thực tế của

Việt Nam
Hình 15: Tổng vốn đầu tƣ cả nƣớc và các thành phần năm 2009
Hình 16: Tình hình FDI Việt Nam 2008-2009
Hình 17: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Việt Nam
Hình 18: Doanh số bán lẻ Việt Nam từ 01/2007 đến 12/2008
Hình 19: Chỉ số CPI Việt Nam năm 2008
Hình 20: Tăng trƣởng GDP và thất nghiệp Việt Nam 1997-2008
Hình 21: Giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo giá so sánh 1994
Hình 22: Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ƣơng
Hình 23: Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ƣơng (trung bình 7 quốc gia)
Hình 24: Cung tiền, 17 quốc gia
Hình 25: Thặng dƣ ngân sách chính phủ
Hình 26: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to defense spending
(1%GDP)
Hình 27: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to discount rate
Hình 28: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to discount rate
(alternative ordering)
Hình 29: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to change in defense
6

spending. Model in Differences
Hình 30: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to change in discount rate.
Model in Differences
Hình 31: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to defense spending
(1%GDP)
Hình 32: Tăng trƣởng doanh số bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng Việt Nam 2009
Hình 33: Tăng trƣởng GDP và ba ngành chính Việt Nam
7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Cơ cấu gói kích cầu của chính phủ
Bảng 2: Ảnh hƣởng
c
ủa k
íc
h
c
ầu đố
i
vớ
i

c
á
c
nhân tố
Bảng 3: Ch

số
l
an toả và độ nhạy
Bảng 4: Hiệu quả của chính sách kích cầu
Bảng 5: Mức độ lan tỏa theo ngành của 8 vùng
Bảng 6: Panel Regressions. Dependent variable: change in log real GDP
Bảng 7: Panel Regressions. Dependent variable: real GDP


8


LỜI MỞ ĐẦU

Kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933, chƣa từng có cuộc khủng hoảng nào có tác động
mạnh mẽ, nặng nề và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu hiện nay; và Việt Nam lần đầu tiên chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng Đông
Á năm 1997. Nhận thấy những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chúng
tôi quyết định phân tích và đề ra các biện pháp để đối phó với khủng hoảng của nƣớc ta, đặc biệt
nhấn mạnh gói kích cầu, từ đó tìm ra những thành tựu, khuyết điểm, và cuối cùng đƣa ra những
bài học đề xuất cho tƣơng lai .
Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phƣơng diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến
Việt Nam: từ việc so sánh mức độ trầm trọng cuộc khủng hoảng hiện nay so với Đại suy thoái,
phân tích tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam - sự cần thiết của gói kích cầu; cho
đến việc so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ các nƣớc đối phó cuộc khủng hoảng
trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, “mổ xẻ” gói kích cầu; đƣa
ra các biện pháp nên kích cầu ở đâu cho hợp lý; rồi đến đo lƣờng tác động các chính sách phản
ứng trên thế giới, phân tích những mặt tích cực và tiêu cực của gói kích cầu, tất cả chỉ nhằm mục
đích duy nhất: Mục tiêu đƣa ra những đề xuất để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong
tƣơng lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ; đặc
biệt trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào thị trƣờng tài chính một cách mạnh mẽ. Để đạt
đƣợc mục tiêu quan trọng trên, ngoài việc chúng tôi tiến hành phân tích mổ xẻ gói kích cầu của
những nƣớc khác để thấy đƣợc triết lý hiện đại trong biện pháp chống suy thoái, chúng tôi đặc
biệt nhận thấy rằng chính phủ cần phải đặc biệt giải quyết triệt để một số “căn bệnh” để xây
dựng nền kinh tế hiện đại, vững chắc. Đây mới chính là nền tảng vững chắc để nền kinh tế Việt
Nam ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng. Và khi bị tác động đến nền kinh tế thì sẽ có những
biện pháp kịp thời, hợp lý để chống khủng hoảng.

9

CHƢƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH
HƢỞNG TỚI VIỆT NAM – SỰ CẦN THIẾT CỦA

GÓI KÍCH CẦU
1.1 Xu hướng tác động của khủng hoảng thế giới – So sánh mức độ tác
động của Đại suy thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay
Hình 1 (phụ lục 1) cho thấy các chỉ số sản lƣợng công nghiệp tiêu chuẩn Hoa Kỳ cho hai
giai đoạn1. Đƣờng liền nét thể hiện sản lƣợng công nghiệp tại đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng
ở Mỹ trong tháng bảy năm 1929, trong khi đƣờng có dấu chấm thể hiện sản lƣợng công nghiệp
tại đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tín dụng ở Mỹ trong tháng 12 năm 2007. Mặc dù sản lƣợng
công nghiệp Mỹ giảm sâu, nhƣng nó đã không giảm nhanh nhƣ sau tháng 6 năm 1929. Kết luận
hợp lý là cuộc khủng hoảng mà nền kinh tế đối mặt trong mùa xuân năm ngoái dù khốc liệt
nhƣng không phải là cuộc đại suy thoái. Nhƣ Krugman đã đặt tên cho nó là "Một nửa cuộc đại
suy thoái".
Bây giờ chúng tôi sẽ cho thấy rằng quan điểm chính của Mỹ là quá lạc quan. Hình 2
(phụ lục 1) so sánh sự dịch chuyển sản lƣợng công nghiệp toàn cầu trong suốt hai cuộc khủng
hoảng
2
. Vì chúng tôi chỉ chú trọng sự sụt giảm sản lƣợng công nghiệp thế giới trong hai thời kỳ,
chúng tôi vẽ hai chỉ số này từ 2 đỉnh, thời điểm mà chúng tôi cho là tháng 6 năm 1929 và tháng 4
năm 2008
3
. Nhƣ có thể thấy, trong năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng, sản lƣợng công nghiệp
toàn cầu giảm nhanh nhƣ trong năm đầu tiên của cuộc đại suy thoái
4
. Sau đó sản lƣợng dƣờng
nhƣ chạm đáy vào mùa xuân và từ đó có dấu hiệu hồi phục trở lại. Điều này trái ngƣợc với cuộc
đại suy thoái: mặc dù có hai giai đoạn hồi phục (giai đoạn hai vào năm 1931 là khá đáng kể),
nhƣng sản lƣợng vẫn giảm trung bình trong ba năm liền.
Một khác biệt giữa hôm nay và 80 năm trƣớc liên quan đến sản lƣợng công nghiệp và địa
điểm của sự sụt giảm sản lƣợng công nghiệp. Tám thập kỷ trƣớc đây, ngành công nghiệp chủ yếu
tập trung ở Châu Âu và Bắc Mỹ
5

. Sự sụp đổ sản lƣợng công nghiệp lúc đó là thiếu cân xứng, vì

1
Đây là những dữ liệu cùng một ngày Mỹ sản xuất công nghiệp hàng tháng đƣợc sử dụng bởi Krugman (trích dẫn ở trên), rút ra
từ Trang web của Ngân hàng Dự trữ liên bang St Louis. Nguồn:

2
Các dữ liệu gần đây là từ IMF, trong khi dữ liệu giữa hai cuộc chiến tranh đến từ hai nguồn. Bao gồm cả tháng 9 năm 1932,
chúng từ nghiên cứu Rolf Wagenführ về sản lƣợng công nghiệp thế giới năm 1860-1932 thực hiện ở Institut für
Konjunkturforschung, Berlin. Ngoài việc biên soạn chỉ số nhiều quốc gia, Wagenführ (1933) cũng cung cấp các chỉ số sản xuất
công nghiệp thế giới (bảng 7, trang 68). Sau tháng 9 năm 1932, các chuỗi đƣợc ghép vào chỉ số sản lƣợng công nghiệp thế giới
đƣợc sản xuất tại Institut für Konjunkturforschung và xuất bản trong Vierteljahrshefte zur Konjunkturforschung và Statistik des
In-inda
3
Chúng tôi nhấn mạnh rằng chúng tôi không cố gắng xác định ngày đỉnh chu kỳ kinh doanh thế giới trong bất kì giai đoạn nào.
Chúng tôi chỉ quan tâm so sánh sản lƣợng bị suy sụp nhƣ thế nào trong suốt hai thời kỳ đó ,có ý nghĩa để các biện pháp giảm từ
các tháng, trong đó sản lƣợng đạt đỉnh.
4
So sánh là kém thuận lợi với thời kỳ giữa hai cuộc chiến nếu Stalin nhanh chóng công nghiệp hóa ngoại trừ Liên Xô. Tuy nhiên
sẽ đƣợc nhắc đến trong các mục sau đó.
5
Xem chú thích 11.
10

thế sản lƣợng và việc làm ở châu Âu và Bắc Mỹ cũng đã bị ảnh hƣởng một cách thiếu cân xứng.
Trong khi đó, thƣơng mại quốc tế vẫn còn phần lớn diễn ra dƣới hình thức trao đổi hàng hoá
công nghiệp phía Bắc cho các hàng hoá cơ bản ở miền Nam, phản ánh sự phân chia lao động
quốc tế nổi lên sau Cuộc cách mạng Công nghiệp (Findlay và O'Rourke 2007). Kể từ khi khủng
hoảng diễn ra, tất cả sản lƣợng công nghiệp đã sụt giảm (xem thêm Hình 3 phụ lục 1), trong khi
đó sản lƣợng ở châu Mỹ Latinh, Châu Á và các nƣớc đang phát triển khác trên thế giới, nơi mà

sản xuất nông nghiệp và sản xuất sơ cấp khác thống trị, thì lại ổn định hơn. Tƣơng tự, trao đổi
ngoại thƣơng hàng công nghiệp sụt giảm nhanh hơn các sản phẩm sơ cấp (xem thêm Hình 4 phụ
lục 1). Do vậy, giá thƣơng mại của Miền Nam đã sụt giảm, vì giá cả hàng hóa cơ bản giảm nhanh
hơn giá của hàng công nghiệp. Đây là một cơ chế quan trọng làm giảm thu nhập ở phía Nam mặc
dù sản lƣợng của nó ổn định hơn. (Chuyện tƣơng tự đã xảy ra cho các nền kinh tế sản xuất dầu
trong cuộc khủng hoảng năm 2008-2009.)
Ngƣợc lại, ngày nay, ngành công nghiệp phân bổ rộng khắp trên thế giới, và do vậy sản
lƣợng đã sụt giảm nhanh chóng ở khắp mọi nơi trong năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng
6
.
Nhìn chung, sản lƣợng công nghiệp giảm nhanh trong mƣời hai tháng đầu tiên bắt đầu
vào tháng Tƣ 2008, giống nhƣ đã từng xảy ra trong giai đoạn đầu của cuộc Đại khủng hoảng. Có
thể lập luận rằng, sự sụt giảm ban đầu này không nên xem là đáng báo động bởi vì ngày nay
ngành công nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP và việc làm so với hơn 80 năm trƣớc
đây. Mặc dù điều này có thể đúng cho các nền công nghiệp phát triển sớm nhƣ Anh, Pháp, Đức
và Hoa Kỳ, nhƣng lại không đúng đối với các nền công nghiệp hóa mới ở châu Âu sau này nhƣ
Phần Lan, Hungary, Ireland, Ba Lan và Bồ Đào Nha
7
. Nó thậm chí còn đúng ít hơn đối với cả
thế giới nhƣ một tổng thể, dựa trên sự nghiệp công nghiệp hóa nhanh chóng diễn ra ở các nƣớc
đang phát triển trên thế giới trong nửa thế kỷ qua
8
.
Còn về khối lƣợng mậu dịch thì nhƣ thế nào? Theo số liệu theo quý về khối lƣợng mậu
dịch thế giới
9
, cung cấp bởi số liệu của Hội Liên Hiệp các nƣớc, nó đã giảm 36 phần trăm từ quý

6
Điều này cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiểu biết về sự sụp đổ của thƣơng mại.

7
So sánh Buyst và Franaszek (2009) và OECD (2009a).
8
Chúng tôi không có dữ liệu GDP thế giới hàng tháng hoặc hàng quý, là các dữ liệu sẽ cho phép chúng ta so sánh sự chuyển
động của GDP của thế giới trong suốt hai cuộc khủng hoảng. Chúng tôi chƣa có dữ liệu hàng năm cho cả hai năm 2008 và 2009.
Mặt khác, IMF dự báo vào tháng 10 rằng GDP toàn cầu sẽ giảm 1,1%. Quan trọng, dự báo này có tài khoản không nói lên độ lớn
của cú sốc nền kinh tế thế giới đối mặt, nhƣng các phản ứng chính sách trƣớc cuộc khủng hoảng tích cực hơn sau 1929. Trong
khi đó, từ năm 1929 và 1930, nền kinh tế Hoa Kỳ (vốn đã chiếm một phần tƣ thế giới GDP năm 1929) giảm mạnh khoảng 8,9%,
và nền kinh tế thế giới vì thế giảm mạnh khoảng 2,9%. Ngoại trừ Hoa Kỳ, nền kinh tế thế giới chỉ giảm 1% từ năm 1929 và
1930. 'Thế giới' ở đây bao gồm của 65 quốc gia mà Maddison (2009) cung cấp dữ liệu cho cả năm. Lƣu ý rằng mẫu này không
bao gồm tất cả các quốc gia Châu Phi, tất cả các nƣớc Trung Đông ngoại trừ Thổ Nhĩ Kỳ, và nhiều nƣớc khác đang phát triển .
Nếu họ đã đƣợc đƣa vào, trọng lƣợng của Mỹ trong con số GDP thế giới sẽ suy giảm, và GDP năm 1930 của thế giới sẽ giảm
cùng với nó.
9
Giá trị vàng của thƣơng mại chia cho một chỉ số giá vàng của các mặt hàng đang đƣợc giao dịch.
11

tƣ năm 1929 đến quý ba của năm 1932
10
. Hình 5 (Phụ lục 1) thể hiện sự sụt giảm này, đƣợc nội
suy theo cấp số nhân để tạo thành các chuỗi hàng tháng, cùng với chuỗi số liệu khối lƣợng mậu
dịch thế giới hàng tháng do Cục Phân tích Chính sách kinh tế Hà Lan cung cấp
11
. Có thể thấy,
mậu dịch thế giới trong năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng gần đây đã giảm nhanh hơn nhiều so
với cùng kỳ của cuộc Đại suy thoái. Chỉ trong chín tháng kể từ tháng tƣ 2008 đến tháng 1 năm
2009, nó giảm gần 20 phần trăm, bằng hoặc hơn một nửa mức sụt giảm trong suốt cả ba năm
1929-32. Sau đó nó đã đƣợc ổn định, chỉ giảm nhẹ trong 4 tháng sau đó trƣớc khi tăng nhẹ trong
tháng Sáu và mạnh mẽ trong tháng Bảy.
Một số luận điểm đã đƣợc đƣa ra để giải thích cho hệ số co dãn của mậu dịch đối với sản

lƣợng trong cuộc khủng hoảng hiện tại cao hơn, bao gồm sự tăng trƣởng trong chuyên môn hóa
theo ngành dọc (Yi 2008, 2009 Freund, Tanaka 2009) và khó khăn trong việc huy động nguồn
tài trợ cho thƣơng mại trong cuộc khủng hoảng tín dụng (Auboin 2009a, b). Cả hai đều có vấn
đề. Bằng chứng về hiệu ứng bậc nhất (first-order effect) từ sự gián đoạn cho việc cung cấp tín
dụng thƣơng mại là tối thiểu (nhớ rằng các bên và các quốc gia xuất nhập khẩu đã nhanh chóng
đƣa ra các khoản tín dụng khẩn cấp)
12
. Và dù tốc độ tăng trƣởng của việc chuyên môn hóa theo
ngành dọc có thể giải thích cho một sự sụt giảm mậu dịch trong cuộc khủng hoảng tài chính lớn
hơn về giá trị tuyệt đối, nhƣng tự nó không thể giải thích tại sao có một sự sụt giảm lớn hơn tính
theo giá trị tƣơng đối hoặc hệ số co dãn của mậu dịch so với sản lƣợng lớn hơn
13
.
Chúng tôi xin đƣa ra những giải thích trực tiếp hơn, cụ thể là sự thay đổi thành phần của
thƣơng mại. Năm 1929, 44% của thƣơng mại thế giới là hàng hoá sản xuất công nghiệp (Liên
Hiệp Quốc năm 1962, Bảng 1), tỷ lệ đó đã tăng lên tới 70 phần trăm trong 2007
14
. Nhƣ chúng ta
đã thấy ở phần trƣớc, sản xuất công nghiệp thì biến động nhiều hơn so với các ngành còn lại của
nền kinh tế, và nó là kết quả tại sao sản lƣợng và thƣơng mại hàng hóa công nghiệp sụt giảm
mạnh hơn so với hàng hóa sơ cấp trong cuộc Đại suy thoái.
Hình 6 (Phụ lục 1) thể hiện tác động của việc thay đổi thành phần này. Các dãy số có ký
hiệu “trọng số 1929” là giá trị trung bình có trọng số của dãy số liệu về khối lƣợng thƣơng mại
hàng công nghiệp và phi công nghiệp - đã đƣợc Đánh dấu trong hình 4 (các trọng số này là tỷ

10
Biểu đồ cobweb nổi tiếng cho thấy rằng thƣơng mại thế giới ký hợp đồng bằng 69% giữa Tháng 4 năm 1929 và tháng Hai năm
1933, âm mƣu chuyển động trong giá trị danh nghĩa của thƣơng mại thế giới, nhƣng sau đó nhƣ bây giờ, giá trị danh nghĩa của
thƣơng mại đã phần lớn thúc đẩy bởi giá cả giảm (Francois và Woerz 2009).
11


12
Tuy nhiên qua Amiti và Weinstein (2009) có thể thấy rằng các nhà xuất khẩu Nhật Bản phù hợp với các ngân hàng nào cung
cấp cho họ tín dụng thƣơng mại và có sự liên kết chặt chẽ giữa khả năng tài chính của các ngân hàng và sự tăng trƣởng của công
ty xuất khẩu.
13
Điều này là đơn giản nhất: thƣơng mại mở rộng ngụ ý sự tan vỡ theo chiều dọc không chỉ thể hiện ở tử số (sự suy giảm tuyệt
đối trong thƣơng mại), mà còn ở mẫu số (tổng khối lƣợng ban đầu của thƣơng mại). Mặt khác,sự tan vỡ theo chiều dọc có thể
giúp giải thích tính co dãn cao của thƣơng mại đối với GDP mà chúng tôi đã tìm ra đƣợc, cung cấp rằng (a) biên thƣơng mại bao
gồm các hàng hóa tan rã theo chiều dọc và (b) tất cả những thƣơng mại không tan rã theo chiều dọc.
Tham khảo tại với một số thí nghiệm đơn
giản.
14
Thống kê thƣơng mại quốc tế 2008, bảng II.6, có tại
12

phần của hai nhóm trong tổng thƣơng mại năm 1929). Không ngạc nhiên khi thấy rằng sự sụt
giảm sản lƣợng trong thƣơng mại thế giới sau 1929 là gần với con số thực sự xảy ra (6 phần trăm
so với năm 1930 so với con số thực tế là 7,5 phần trăm). Các dãy số có ký hiệu “trọng số 2007”
thay thế trọng số của năm 1929 (44 phần trăm cho hàng sản xuất) bằng trọng số của năm 2007
(70 phần trăm cho hàng sản xuất). Nó cho thấy rằng nếu thƣơng mại hàng công nghiệp và phi
công nghiệp sụt giảm với với tỷ lệ sụt giảm của chúng sau năm 1929, nhƣng nếu hàng sản xuất
công nghiệp có chiếm tỷ phần quan trọng trong thƣơng mại thế giới nhƣ ngày nay, thì tổng
thƣơng mại thế giới đã phải giảm mạnh hơn nhiều - bằng 10 phần trăm năm trong năm 1930, so
với con số sụt giảm mà WTO hiện đang dự đoán cho thƣơng mại thế giới vào năm 2009
15
.
Cuối cùng, Hình 7 (Phụ lục 1) cho thấy thị trƣờng cổ phiếu toàn cầu trƣớc và nay
16
. Trên

phƣơng diện toàn cầu, thị trƣờng cổ phiếu trong năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng tín dụng đã
lao dốc nhanh hơn so với giai đoạn đầu của cuộc Đại suy thoái. Với triển vọng hồi phục mà bắt
đầu từ tháng 3/2009, cho đến nay, nó chỉ đƣa chúng ta quay lại việc so sánh cùng kỳ với cuộc
Đại suy thoái.
Tóm lại, thông qua so sánh mức độ trầm trọng của cuộc Đại suy thoái và cuộc khủng
hoảng toàn cầu hiện nay dựa trên 3 tiêu chí: sản lƣợng công nghiệp, mậu dịch thế giới và thị
trƣờng chứng khoán chúng tôi nhận thấy rằng cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay có mức độ
trầm trọng ngang bằng mà còn thậm chí nặng hơn so với cuộc Đại suy thoái. Tuy nhiên mức độ
trầm trọng này chỉ kéo dài 18 tháng. Sau 18 tháng thì sản lƣợng công nghiệp, mậu dịch thế giới
và thị trƣờng chứng khoán chạm đáy và bắt đầu đi lên. Điều này cho thấy rằng cuộc khủng hoảng
toàn cầu hiện nay có mức độ tác động trầm trọng không kéo dài và sâu nặng nhƣ thời Đại suy
thoái. Lý do chính cho nguyên nhân này chính là do các phản ứng chính sách của chính phủ hiện
nay để chống khủng hoảng tốt hơn. Vậy thì xu thế Việt Nam bị tác động khủng hoảng thế giới
nhƣ thế nào?

1.2 Tác
động
c

a kh

ng ho

ng kinh t
ế
th
ế
gi

i đ

ế
n Vi

t Nam trên
ph
ươ
ng di

n lý thuy
ế
t
Trong bối cảnh của nền kinh tế thế giới suy giảm, một câu hỏi đặt ra là nền kinh tế Việt
Nam có bị tác động không và nếu có, thì sự tác động sẽ nhƣ thế nào? Đối mặt với thực tế là kinh
tế có dấu hiệu suy thoái và nguy cơ suy thoái nặng hơn nữa, Chính phủ Việt Nam sẽ có những
lựa chọn chính sách gì?

15
Lƣu ý rằng trong khi tranh luận này có thể giúp giải thích các mức độ nghiêm trọng của sự sụp đổ nền thƣơng mại thế giới
ngày nay liên quan đến cuộc Đại khủng hoảng, nó sẽ có sức tác động ít hơn nhiều trong việc giải thích sự tăng trƣởng trong độ co
dãn của nền kinh tế với sản lƣợng trong hai hoặc ba thập kỷ vừa qua,cũng chính là sự tập trung của Freund (2009)
16
Sử dụng Cơ sở dữ liệu chỉ số tài chính toàn cầu
13

Có thể khẳng định ngay rằng, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới suy thoái, Việt Nam khó
có thể tránh khỏi sự tác động của sự suy thoái này. Tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam trong năm
2009 sẽ chỉ còn 5,32% - mức thấp nhất trong 10 năm qua. Tốc độ tăng trƣởng GDP ở mức 5,32%
ở các nƣớc khác thì có thể không bị coi là thấp, nhƣng với Việt Nam, một nền kinh tế có tiềm
năng tăng trƣởng 9-10%, và tốc độ tăng trƣởng trung bình trong thời gian dài là khoảng 7,5-8%,
thì việc tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 5,32% trong năm 2009 là vô cùng đáng lo ngại.

Ta có thể sử dụng một đẳng thức căn bản trong kinh tế học vĩ mô để xem xét tác động
của cuộc suy thoái kinh tế thế giới tác động thế nào tới nền kinh tế của Việt Nam. Đẳng thức có
dạng nhƣ sau:
Y = C + I + G + (EX-IM) (1)
Trong đó, Y là tổng cầu (hoặc còn đƣợc biết tới là thu nhập quốc dân), C là tiêu dùng, I là
đầu tƣ, và G là chi tiêu của khu vực chính phủ, EX là xuất khẩu, IM là nhập khẩu. Số chênh lệch
giữa EX-IM là thâm hụt/thặng dƣ thƣơng mại. Qua đẳng thức này, ta có thể thấy suy thoái kinh
tế thế giới ảnh hƣởng trực tiếp tới tổng cầu của Việt Nam qua các kênh sau:
- Suy giảm đầu tƣ nƣớc ngoài (là một phần của I ↓)
- Suy giảm cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam – trong đó bao gồm cả xuất khẩu tại chỗ
nhƣ khách du lịch sang Việt Nam giảm, qua đó làm giảm tổng cầu (EX ↓)
- Giảm nhập khẩu làm đầu vào cho xuất khẩu và FDI (IM↓) làm tăng tổng cầu (Y)
Tuy nhiên, do mức độ thâm dụng lao động của xuất khẩu của Việt Nam cao hơn so với
nhập khẩu, nên suy giảm kinh tế thế giới thông qua kênh xuất nhập khẩu cũng nhƣ kênh đầu tƣ
nƣớc ngoài còn có tác động giảm việc làm và qua đó giảm thu nhập ở Việt Nam. Giảm thu nhập
sẽ dẫn tới tiêu dùng của các hộ gia đình thấp đi (C ↓), và đầu tƣ của khu vực tƣ nhân cũng sẽ
giảm theo (I ↓). Qua đó, tổng cầu sụt giảm hơn nữa (trong nhiều năm qua, kiều hối đóng một vai
trò khá quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Với sự sụt giảm kinh tế tại
hầu khắp các nƣớc, lƣợng kiều hối chuyển về Việt Nam có thể cũng sẽ sụt giảm, dẫn tới sụt giảm
cầu tiêu dùng cũng nhƣ đầu tƣ trong nƣớc) (tuy nhiên, mức độ sụt giảm này có thể đỡ một phần
nào nếu ngƣời dân cắt giảm tiêu dùng hàng ngoại, tức là giảm nhập khẩu (IM↓)). Sự sụt giảm
này còn tiếp tục bị khuyếch đại bởi yếu tố tâm lý trong bối cảnh doanh nghiệp và ngƣời dân cảm
thấy rủi ro ngày một gia tăng ở cấp độ toàn cầu, dẫn đến sự điều chỉnh giảm tiêu dùng và đầu tƣ
một cách thái quá, không phù hợp với mức điều chỉnh tối ƣu (Hành vi của ngƣời dân Mỹ hiện
nay là một ví dụ điển hình: Khi nền kinh tế suy thoái, cầu suy yếu càng bị khuyếch đại bởi sự
thay đổi hành vi của ngƣời dân Mỹ, đang từ chi tiêu vƣợt mức thu nhập lại chuyển sang có mức
tiết kiệm dƣơng – hiện tƣợng xảy ra lần đầu tiên trong nhiều năm). Điều này tạo cơ sở lý thuyết
cho sự can thiệp của Chính phủ để khôi phục lại các hành vi kinh tế ở mức tối ƣu, với nguyên tắc
14


chung là có các biện pháp kích thích khi thị trƣờng quá sợ hãi và kìm hãm khi thị trƣờng quá
hƣng phấn.
Nhƣ vậy, trong một thế giới toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, khó có một nƣớc nào có thể tránh
khỏi sự tác động của cuộc suy thoái này. Đối với nền kinh tế Việt Nam: một nền kinh tế mở phụ
thuộc nhiều vào các nền kinh tế khác - tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam tính trên GDP lên tới 70%,
và sự tăng trƣởng của Việt Nam trong nhiều năm qua phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài, nên có thể kết luận là nền kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hƣởng lớn bởi cuộc suy
thoái kinh tế thế giới.

1.3 Phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam
qua các chỉ tiêu cụ thể
1.3.1 Tác động đến hệ thống tài chính
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang diễn ra sẽ không có nhiều tác động trực tiếp
đến hệ thống tài chính Việt Nam, do hệ thống tài chính Việt Nam dƣờng nhƣ chƣa hội nhập
chung với hệ thống tài chính toàn cầu, chúng ta chỉ mới mở cửa tài khoản vốn vào mà hầu nhƣ
chƣa mở cửa dòng ra, do vậy lƣợng tiền Việt Nam đầu tƣ ra bên ngoài dƣờng nhƣ không đáng kể
và dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam chƣa nhiều nên hệ thống tài chính của Việt nam sẽ không
chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng này so với các nƣớc có mức độ hội nhập tài chính sâu
rộng.
Tác động tới khu vực ngân hàng có vẻ nhƣ khó nhận thấy hơn. Vì mức độ và trình độ liên
kết của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đối với hệ thống tài chính quốc tế còn rất hạn chế
nên chúng sẽ ít chịu tác động trực tiếp. Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối
với hệ thống tài chính Việt Nam chủ yếu là yếu tố tâm lý. Thấy Dow Jones sụp thì VN-Index
cũng xuống theo, trong khi hai thứ dƣờng nhƣ không liên quan nhiều với nhau.

1.3.2 Tác động đến nền kinh tế
1.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Có thể nói, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thƣờng cao hơn so với Thế giới. Tuy
nhiên, dƣới tác động ảnh hƣởng cực mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng
trƣởng kinh tế Việt Nam cũng đã bắt đầu suy giảm từ quý 1 năm 2009.

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) quý I/2009 ƣớc tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm
2008, bao gồm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,4%; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ tăng 5,4%. Trong tốc độ tăng trƣởng chung của toàn nền kinh
15

tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,1 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và
xây dựng đóng góp 0,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đóng góp 2,3 điểm phần trăm. Tốc độ
tăng tổng sản phẩm trong nƣớc quý I năm nay tuy thấp hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ của
một số năm gần đây, nhƣng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hầu hết các nền kinh tế
trên thế giới bị suy giảm mạnh mà nền kinh tế nƣớc ta đạt đƣợc tốc độ tăng nhƣ trên là một cố
gắng rất lớn. (Xem thêm Hình 8, Hình 9 ở phụ lục 1)

1.3.2.2 Xuất khẩu
Nền kinh tế nƣớc ta chủ yếu dựa vào xuất khẩu, thêm vào đó, thị trƣờng xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam là Mỹ và EU (chiếm khoảng gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu) - là những
nền kinh tế rơi vào suy thoái nặng nề nhất, nên xuất khẩu sẽ bị thu hẹp, tác động xấu tới tốc độ
tăng trƣởng kinh tế. Điều này sẽ dẫn đến hệ lụy là cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam sẽ giảm, trong khi cung đối với các mặt hàng nhập khẩu sẽ tăng do các nhà sản xuất bị
giảm thị trƣờng ở các nƣớc phát triển sẽ tìm cách mở rộng các thị trƣờng khác. Nhƣ vậy, khả
năng xuất khẩu bị giảm mạnh là rất cao trong khi nhập khẩu nếu có giảm cũng sẽ giảm ít hơn so
với xuất khẩu. Điều này sẽ làm cho thâm hụt ngoại thƣơng của Việt nam sẽ gia tăng, nhất là
trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đã rất mở với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã vƣợt quá
160% GDP. Cũng có thể một số mặt hàng của Việt Nam thuộc loại hàng khiếm dụng có nghĩa là
khi thu nhập giảm xuống thì cầu sẽ gia tăng. Tuy nhiên, có lẽ loại này không nhiều lắm.
Nền kinh tế nƣớc ta phát triển lệch, thiên về xuất khẩu nên thị trƣờng nội địa bị sao
nhãng. Khi xuất khẩu khó khăn, thị trƣờng nội địa không đóng đƣợc vai trò là “phao” đỡ cho các
doanh nghiệp xuất khẩu. Trong thời gian xuất khẩu gặp khó khăn, các doanh nghiệp lại cùng đẩy
mạnh phát triển thị trƣờng nội địa, trong khi doanh thu nội địa cũng giảm do sức mua của ngƣời
tiêu dùng kém, thu nhập thực tế giảm, thất nghiệp tăng; xu hƣớng tiêu dùng hàng giá rẻ tăng
nhanh và, hàng nƣớc ngoài giá rẻ có điều kiện thuận lợi tràn vào, gây sức ép cạnh tranh lớn đối

với hàng nội địa.
Mặc dù gần đây chính phủ Việt Nam đã nới tỷ giá của đồng Việt Nam với đồng USD,
nhƣng việc đồng tiền Việt Nam vẫn neo vào đồng USD ở mức độ nhƣ hiện nay sẽ làm cho
đồng Việt Nam lên giá, và làm ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của
Việt Nam. Một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu nhƣ Việt Nam sẽ bị tác động nhiều khi nền
kinh tế thế giới có biến động và suy thoái.
 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với xuất khẩu Việt Nam thể hiện ở
những mặt sau:
16

Thứ nhất, khủng hoảng tài chính khiến thị trƣờng xuất khẩu bị thu hẹp mạnh do nhu cầu
đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm sút (hơn 50% kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam là sang thị trƣờng Mỹ, EU và Nhật Bản và nhu cầu NK đối với hàng hóa VN tại các thị
trƣờng chủ lực này giảm mạnh) và khả năng thanh toán tại các thị trƣờng chủ lực đều sút giảm.
Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất và xuất khẩu Việt Nam đặc biệt là đối với một số
ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhƣ dệt may, da giày, nhựa, dây và cáp điện,....
Thứ hai, giá hàng hóa (dầu thô, gạo, cà phê, cao su…) giảm trên phạm vi toàn cầu khiến
cho thuận lợi về giá xuất khẩu của ta trong năm 2008 không còn trong năm 2009. Xuất khẩu các
mặt hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản đều gặp khó khăn do giá giảm. Đặc biệt, sự sụt giảm
giá dầu thô do giá thế giới đã giảm rất nhanh trong thời gian qua là nguyên nhân chủ yếu khiến
xuất khẩu Việt Nam sụt giảm mạnh.
Thứ ba, nhiều mặt hàng xuất khẩu Việt Nam còn phải đối mặt với những rào cản thƣơng
mại ngày càng nhiều, với các hành vi bảo hộ thƣơng mại ngày càng tinh vi tại các thị trƣờng lớn
để bảo hộ sản xuất nội địa. Số vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tăng lên khi các nƣớc
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam quan tâm hơn đến việc giành lại thị trƣờng cho các doanh
nghiệp trong nƣớc trong thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Thứ tư, khi nhu cầu nhập khẩu trên thị trƣờng thế giới càng giảm thì sức ép cạnh tranh từ
các nƣớc châu Á khác càng gia tăng, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông sản, thủy sản, dệt
may giày dép, điện tử,...khiến các doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn trong việc tìm
kiếm khách hàng, hợp đồng.

Theo Tổng cục thống kê, những dấu hiệu đáng ngại của sự suy giảm kim ngạch xuất khẩu
thể hiện rõ bắt đầu từ tháng 8 năm 2008 đến những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Kim
ngạch tháng 10 (5,044 tỷ USD) giảm 3,3% so với tháng 9, tháng 11 (4,3 tỷ USD) giảm 14,8% so
với tháng 10, tháng 12 (4,67 tỷ USD) tăng nhẹ 8.6% so với tháng 11. Kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam trong tháng 1/2009 đã sụt giảm nghiêm trọng theo đà giảm của những tháng cuối năm
2008. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 1/2009 ƣớc tính chỉ đạt 3,8 tỷ USD – mức thấp nhất
trong vòng một năm kể từ tháng 4/2008 đến tháng 4/2009, giảm 18,6% so với tháng 12/2008 và
giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của khu vực kinh tế trong
nƣớc đạt 1,7 tỷ USD, giảm 21,9% so với tháng 01/2008; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
không kể dầu thô đạt 1,7 tỷ USD, giảm 13,7%. Sau đó, sang tháng 2 kim ngạch xuất khẩu đã có
dấu hiệu gia tăng trở lại (4,3 tỷ USD) tăng 13,15% so với tháng 1.
So với cùng kỳ năm 2008, hầu hết các mặt hàng đều cho thấy có sự giảm sút kim ngạch
trong tháng 1/2009, trong đó hàng dệt, may đạt 550 triệu USD, giảm 33,2%; dầu thô đạt 424 triệu
USD, tƣơng đƣơng 1,4 triệu tấn, tuy tăng 12,4% về lƣợng nhƣng giảm 52,4% về kim ngạch do giá
17

xuất khẩu dầu thô giảm 57,7%; giày dép đạt 350 triệu USD, giảm 26%; thủy sản đạt 250 triệu USD,
giảm 18,6%; cà phê đạt 217 triệu USD, giảm 30,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 200 triệu USD, giảm
31,8%. Bên cạnh những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 130
triệu USD, gấp 2,5 lần tháng 01/2008 (lƣợng gấp 2,3 lần).
(Xem thêm Hình 10 phụ lục 1).
 Xét riêng xuất khẩu tháng 11/2008 là tháng có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất so với
các tháng còn lại của năm 2008 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu:
Kim ngạch xuất khẩu của tháng 11/2008 đã giảm 7% so với cùng kỳ năm trƣớc, chủ yếu
là do sự sụt giảm của giá dầu thô. Giá các hàng xuất khẩu cơ bản khác của Việt Nam cũng sụt
giảm mạnh đã xuất hiện những bằng chứng cho thấy đơn đặt hàng suy giảm nhanh đối với các
sản phẩm chế biến nhƣ may mặc, giày dép và đồ gỗ, đồng thời ngành thủy sản cũng đang phải
chịu sức ép suy giảm. Theo chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh của Liên đoàn Lao động Việt Nam,
khoảng 30.000 lao động của thành phố trong những ngành kể trên đã mất việc. Với kim ngạch
xuất khẩu bằng 70% GDP. (Xem thêm Hình 11 phụ lục 1)

Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chỉ có dệt may giữ đƣợc kim ngạch ở mức 780
triệu USD so với tháng 10/2008; giầy dép có tăng nhẹ lên 400 triệu so với 396 triệu USD của
tháng trƣớc. Còn lại các mặt hàng đóng góp nhiều cho xuất khẩu đều bị suy giảm, thậm chí suy
giảm khá mạnh về kim ngạch. Cụ thể, kim ngạch thủy sản từ 474 triệu USD tháng 10/2008,
xuống mức 460 triệu; khẩu gạo chỉ còn 130 triệu so với 144 triệu; than đá 100 triệu USD so với
mức 118 triệu USD.
Đặc biệt trong đó, dầu thô dù lƣợng xuất khẩu tăng khá hơn tháng trƣớc nhƣng kim ngạch
chỉ đạt 505 triệu USD (tháng 10/2008 đạt 669 triệu USD) là do giá thế giới đã giảm rất nhanh
trong thời gian qua, mất 2/3 so với thời điểm cao nhất vào tháng 7/2008.
 Cơ cấu hàng xuất khẩu:
Phân tích cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam có thể nhận thấy, trong năm 2008,
sáu thị trƣờng xuất khẩu chính là Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc và Ô-xtrây-li-a đã
chiếm tới 80% tổng khối lƣợng hàng hóa xuất khẩu. Bản thân nền kinh tế các nƣớc ASEAN và
Trung Quốc cũng phụ thuộc rất lớn vào các nền kinh tế còn lại, nên suy thoái kinh tế của Mỹ, EU
và Nhật Bản sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2009.
Từ đó dẫn đến các mặt hàng chủ lực xuất khẩu: vào thị trƣờng Mỹ là giầy dép, hàng dệt
may và các sản phẩm về gỗ; vào EU là giầy dép, hàng dệt may và hải sản; vào ASEAN là dầu
thô và gạo; vào Nhật Bản và Ô-xtrây-li-a là dầu thô; vào Trung Quốc là cao su, sẽ chịu nhiều ảnh
hƣởng không nhỏ. (Xem thêm Hình 12 phụ lục 1)
18

Nhóm hàng xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề nhất: mặt hàng nào có giá trị càng
cao sẽ bị ảnh hƣởng càng nhiều (đồ trang trí nội thất, hàng điện tử…) nhƣng nếu
chúng ta mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng khác mà ở đó thu nhập dân cƣ khá
cao, ảnh hƣởng của khủng hoảng không lớn thì có thể hạn chế đƣợc sự suy giảm xuất
khẩu. Ngoài ra, nhóm hàng chế biến, công nghiệp và thủ công mỹ nghệ đƣợc dự đoán
là sẽ chịu ảnh hƣởng nhiều từ tác động của khủng hoảng do đây là các mặt hàng
không thiết yếu nên nhu cầu của các mặt hàng này sẽ giảm.
Nhóm hàng xuất khẩu ít chịu ảnh hưởng nhất: nhóm hàng nông sản, thủy sản, và
các mặt hàng thiết yếu khác nhƣ dệt may, giày dép… không chịu ảnh hƣởng nhiều về

thị trƣờng do đây là những mặt hàng tiêu dùng cần thiết hàng ngày nên lƣợng cầu
giảm nhẹ, không đáng kể.
Nhận xét: Các nhóm ngành xuất khẩu chủ chốt trên ( đặc biệt là các mặt hàng chủ lực xuất
khẩu vào thị trƣờng Mỹ, EU, Nhật Bản nhƣ giầy dép, hàng dệt may, hải sản, dầu thô và các sản
phẩm về gỗ…) đa phần đều là các khu vực kinh tế thâm dụng lao động cao, ít thâm dụng vốn. Vì
thế, khi khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến các ngành hàng này làm chúng sụt giảm mạnh,
nghĩa là cuộc khủng hoảng càng gây ra tác động nặng nề hơn đối với vấn đề dƣ thừa lao động so
với các ngành hàng thâm dụng vốn.
 Tác động của việc sụt giảm xuất khẩu đối với nền kinh tế:
Thứ nhất, cầu hàng xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới sụt giảm sẽ làm cho các doanh
nghiệp xuất khẩu kinh doanh khó khăn hơn, lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu giảm đi
đáng kể dẫn đến thu hẹp quy mô, sa thải bớt nhân công ảnh hƣởng tới việc làm của ngƣời lao động
trong các khu vực này. Ngƣời lào động mất việc làm, dĩ nhiên hậu quả tất yếu là sẽ cắt giảm chi
tiêu tiêu dùng nhiều hơn, ảnh hƣởng đến sức tiệu thụ hàng hóa trong nƣớc cũng sẽ sụt giảm mạnh.
Thứ hai, nguồn thu chính phủ cũng giảm đi đáng kể từ việc thu thuế của các doanh nghiệp
xuất khẩu này.

Du lịch
Một ngành công nghiệp xuất khẩu mới nổi của Việt Nam là ngành du lịch cũng bị ảnh
hƣởng nghiêm trọng. Du lịch là một trong những nguồn thu ngoại tệ và nguồn tạo việc làm quan
trọng của Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến lƣợng khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam cũng giảm sút buộc ngành du lịch phải giảm giá phòng và giá dịch vụ du lịch hàng
loạt. Trong khi đó, các ngân hàng Việt Nam đã cho vay hàng tỷ đồng đầu tƣ vào các dự án xây
dựng khách sạn và phát triển du lịch, nếu những dự án này thất bại, ngân hàng sẽ đối mặt với rất
nhiều khó khăn.
19

Trong tháng 1/2009, khách quốc tế đến nƣớc ta ƣớc tính đạt 370 nghìn lƣợt ngƣời, giảm
11,9% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khách đến với mục đích du lịch đạt 231,5 nghìn lƣợt
ngƣời, giảm 10,5%; đến vì công việc đạt 65 nghìn lƣợt ngƣời, giảm 17,6%; thăm thân nhân đạt

55 nghìn lƣợt ngƣời, giảm 1,2%. Trong tháng 2/2009, khách quốc tế đến nƣớc ta ƣớc tính đạt
342,913 nghìn lƣợt ngƣời, giảm 7,3% so với tháng 1; tháng 3/2009, khách quốc tế đến nƣớc ta
ƣớc tính đạt 303,489 nghìn lƣợt ngƣời, giảm 11,5% so với tháng 2. (Xem thêm Hình 13 phụ lục
1)

1.3.2.3 Đầu tư nước ngoài
Sự sụt giảm đầu tƣ do sự giảm sút của dòng vốn từ bên ngoài chảy vào. Dòng vốn từ bên
ngoài gồm: vốn đầu tƣ trực tiếp, vốn đầu tƣ gián tiếp, vay nợ và kiều hối chiếm một tỷ trọng
đáng kể trong tổng vốn đầu tƣ của Việt Nam. Nguồn tín dụng đang dần trở nên cạn kiệt của thế
giới sẽ làm cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp suy giảm trên phạm vi toàn cầu, và Việt
Nam không phải là một ngoại lệ. Với tình hình hiện tại, do chi phí huy động vốn toàn cầu trở nên
đắt đỏ hơn do biên độ tín dụng gia tăng và thị trƣờng xuất khẩu có khả năng bị thu hẹp nên dòng
vốn đầu tƣ chảy vào Việt Nam có khả năng sẽ giảm sút.
Suy giảm kinh tế thế giới sẽ làm cho đầu tƣ nƣớc ngoài giảm đi và nhƣ vậy đầu tƣ ở Việt
Nam sẽ giảm. Khi đầu tƣ giảm sẽ có hai tác động, ngắn hạn và dài hạn, đến nền kinh tế Việt
Nam. Trong ngắn hạn, cầu hàng hóa và dịch vụ cho đầu tƣ sẽ giảm, nhƣ vậy tổng cầu sẽ giảm.
Trong dài hạn, giảm đầu tƣ sẽ giảm trữ lƣợng vốn và sẽ giảm tổng cung hàng hóa và dịch vụ.
Tóm lại, Việt Nam cũng không thoát khỏi tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
chính sách vĩ mô cần đƣợc ƣu tiên trong việc giảm thiểu tác động này.
Đầu tƣ trực tiếp
FDI đã trở thành một trong hai lĩnh vực kinh tế (xuất khẩu và FDI) của Việt Nam bị tác
động nhanh nhất và mạnh nhất cuộc suy giảm kinh tế toàn cầu. FDI đóng góp rất lớn vào tăng
trƣởng kinh tế của Việt Nam, khi nhu cầu tiêu thụ của thế giới sụt giảm việc giải ngân FDI cho
các dự án sẽ chậm lại đáng kể. Thêm vào đó, hầu hết các dự án đầu tƣ nói chung, dự án FDI nói
riêng, phần nợ vay thƣờng chiếm một tỷ phần rất lớn trong tổng vốn đầu tƣ nên khi mà các tổ
chức tài chính đang gặp khó khăn sẽ làm cho nhiều hợp đồng vay vốn sẽ không đƣợc ký kết hoặc
không thể giải ngân.
Theo tạp chí Financial Times hồi đầu tháng 12/2008 đƣa tin về dự báo cho rằng dòng
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) toàn cầu sẽ giảm 15% trong năm 2009. Vốn FDI đăng
ký trong năm 2008 của Việt Nam lên tới hơn 60 tỷ USD nhƣng chỉ một phần nhỏ trong

lƣợng vốn này thực sự đƣợc giải ngân (giải ngân 11,5 tỷ USD, chiếm khoảng 18% tổng số vốn
20

FDI đăng ký). Không những thế, do tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong các dự án mới đăng ký trong
năm 2008 rất thấp, chỉ khoảng 28% (so với 43% của giai đoạn 1988 – 2007) và hơn 70% còn
lại là vốn vay nên tình trạng khan hiếm tín dụng toàn cầu sẽ khiến nhiều dự án bị chậm
tiến độ, thậm chí không đƣợc thực hiện. Tốc độ thu hút FDI trung bình mỗi tháng trong năm
2008 đã lên trên 5,3 tỷ USD/tháng, cao nhất từ trƣớc tới nay. Thế nhƣng, lƣợng vốn FDI đã sụt
giảm ngay trong tháng đầu tiên của năm 2009. Cụ thể là trong tháng 1/2009, Việt Nam chỉ thu
hút đƣợc chƣa đến 200 triệu USD vốn FDI. Mặc dù con số này đƣợc cải thiện một cách ngoạn
mục trong tháng 2 (đạt 5,2 tỷ USD), nhƣng FDI trong năm 2009 vẫn còn rất nhiều bất ổn. Cả
quý I/2009 tổng vốn FDI cam kết mới chỉ đƣợc 6 tỷ USD và sau 2 quý mới đạt 8,7 tỷ USD cam
kết và 4 tỷ USD giải ngân. (Xem thêm Hình 14, 15, 16 ở phụ lục 1)
Đầu tƣ gián tiếp
Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đối với đầu tƣ gián tiếp thể hiện qua
các hình thức sau:
Thứ nhất, huy động vốn gián tiếp vào thị trƣờng cổ phiếu Việt Nam trong thời gian tới
sẽ rất khó khăn do các nhà đầu tƣ sẽ hƣớng tới các kênh đầu tƣ an toàn. Việc bán tháo chứng
khoán khỏi thị trƣờng Việt Nam là có thể, mặc dù xác suất không cao do tính thanh khoản và
quy mô của thị trƣờng. Điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến thị trƣờng chứng khoán và quá trình
cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc lớn trong các năm tới. Việc huy động vốn thông qua thị
trƣờng vốn khó khăn trong khi thị trƣờng tín dụng thắt chặt sẽ chặn dòng vốn và đẩy chi phí tài
chính của các doanh nghiệp lên cao.
Thứ hai, thị trƣờng trái phiếu trong nƣớc cũng sẽ suy sụp vì các nhà đầu tƣ không
muốn nắm những khoản đầu tƣ rủi ro. Việc bán tháo của các quỹ đầu cơ cũng đã làm cho trái
phiếu công ty của Châu Á giảm xuống mức kỷ lục trong năm 2008. Chỉ trong vòng vài tháng,
chi phí vay nợ nƣớc ngoài đã tăng đáng kể do chủ nợ đòi hỏi mức chi phí rủi ro cao hơn. Việc
phát hành chứng khoán huy động vốn trên thị trƣờng quốc tế cũng sẽ khó khăn và chi phí tăng
cao. Chính phủ Việt Nam hiện có kế hoạch phát hành 1 tỷ USD và Vinashin có kế hoạch huy
động 400 triệu USD trên thị trƣờng quốc tế vào 2009. Đây sẽ là một thử thách đáng kể.

Thứ ba, một khía cạnh khác của đầu tƣ gián tiếp là các giao dịch chênh lệch lãi suất
nhằm hƣởng chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền trong khi tỷ giá ổn định. Các giao dịch này
thƣờng mang tính đầu cơ ngắn hạn cao. Với lãi suất toàn cầu sụt giảm và chính sách tỷ giá neo
VND vào USD của Việt Nam trong khi lãi suất VND vẫn ở mức cao, có thể dòng vốn này sẽ
chảy vào trong một số giai đoạn nhất định nhằm khai thác cơ hội chênh lệch. Trong những
trƣờng hợp thoái vốn, dòng vốn này có thể tạo áp lực tỷ giá cho VND.

21

1.3.2.4 Tiêu dùng
Khi sản xuất bị thu hẹp, đƣơng nhiên nhiều ngƣời có khả năng sẽ mất việc làm, hay chí ít
thu nhập cũng rơi vào tình trạng bấp bênh cộng với dòng kiều hối chảy vào sụt giảm sẽ kéo theo
sụt giảm trong tiêu dùng của các hộ gia đình.
Tiêu dùng cá nhân tuy có giảm về tỷ trọng trong cơ cấu GDP, từ 85% vào những năm 90
xuống 65% vào năm 2007, nhƣng vẫn là nhân tố chính đóng góp vào cơ cấu GDP. Hiện nay sức
cầu tiêu dùng đang giảm mạnh, một phần thể hiện ở việc sụt giảm liên tục của CPI trong các
tháng cuối năm 2008 và mặt khác doanh số bán lẻ cũng đang có xu hƣớng tăng chậm lại kể từ
đầu tháng 9 đến nay. Nếu loại trừ yếu tố giá thì tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng năm 2008 chỉ tăng 6.5% so với năm 2007. Trong khi đó, chỉ số CPI cũng bắt đầu giảm
mạnh từ tháng 9 và tăng trƣởng âm trong 3 tháng cuối năm – trái ngƣợc với xu hƣớng tăng mạnh
thƣờng gặp vào cuối năm.
Mặc dù chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2009 tăng 1,17% so với tháng trƣớc, tăng 1,49% so
với tháng 12/2008 nhƣng thực tế là sức mua trong 2 tháng đầu năm 2009 đã giảm sút. Theo Bộ
Công Thƣơng, quy luật hàng năm, những tháng có Tết Dƣơng lịch và Tết Nguyên đán mức tiêu
dùng hàng hóa sẽ tăng cao, nhƣng năm nay, do ngƣời dân có tâm lý thắt chặt chi tiêu trong điều
kiện kinh tế khó khăn nên sức mua 2 tháng đầu năm không tăng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa
tháng 1/2009 tăng 4,5% so với tháng 12/2008, tháng 2 sụt giảm mạnh 13,5% so với tháng
1/2009; tháng 3/2009 tăng 3,8% so với tháng 2. (Xem thêm Hình 17, 18, 19 ở phụ lục 1)

1.3.2.5 Doanh nghiệp

Khủng hoảng kinh tế xảy ra, dĩ nhiên có tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến tất cả các loại
hình doanh nghiệp – đơn vị kinh tế cơ bản của Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp sản xuất trong
nƣớc, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nƣớc ngoài… Đối với doanh nghiệp, đây cũng là
một dịp sàng lọc để loại bỏ các doanh nghiệp yếu kém, qua đó làm tăng sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2008) dự kiến cả năm
2009 về tình trạng doanh nghiệp đứng trƣớc cuộc khủng hoảng thì có thể chia thành 3 nhóm
chính: khoảng 20% đình hoãn sản xuất kinh doanh đang hết sức khó khăn bị phá sản hoặc đứng
trƣớc nguy cơ bị phá sản, 60% gặp khó khăn và 20% ít bị tác động.

1.3.2.6 Lao động
Rõ ràng là từ những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009, Việt Nam đã chịu phải
những tác động của cuộc suy thoái kinh tế thế giới, mà cụ thể là trong nƣớc sản xuất đình đốn,
22

đầu tƣ tăng thấp, tiêu dùng có dấu hiệu chậm lại, dẫn đến sự dƣ thừa đáng kể năng lực sản
xuất, trong đó đặc biệt nghiêm trọng là dƣ thừa lao động. Hiện nay tình trạng mất việc làm ở
Việt Nam đang gia tăng nhanh, do lĩnh vực xuất khẩu sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may,
giày da, thủy sản, mỹ nghệ và tiểu thủ công nghiệp (khoảng 5 triệu lao động làng nghề đã mất
việc – theo cafef) bị cắt giảm mạnh đơn hàng. Đó là những dấu hiệu cho thấy tình trạng thiếu
việc làm đang tiến dần đến ngƣỡng nhạy cảm có thể đẩy sự suy giảm kinh tế vào vòng xoáy
luẩn quẩn.
Nếu nền kinh tế thu hút thêm lao động, tức là có thêm việc làm, thì chính những ngƣời
lao động bổ sung này sẽ tạo ra lƣợng GDP bổ sung. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, nếu thất nghiệp
gia tăng, số ngƣời lao động giảm đi, thì GDP sẽ bị giảm theo. Chuỗi liên hệ nhân quả: tăng
(giảm) đầu tƣ  tăng (giảm) việc làm  tăng (giảm) GDP. Theo số liệu từ TCTK, Viện Khoa
học Lao động và Xã hội (2008) và theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), nếu GDP tăng 1% thì sẽ
có 0,33-0,34% lao động có việc làm. GDP năm 2009 dự kiến giảm 1.5% so với GDP 2008 
khoảng 400 - 500 nghìn lao động mất việc làm. Do vậy, nếu không tạo ra đƣợc việc làm mới, tỷ
lệ thất nghiệp có thể tăng đến 7% tƣơng ứng với hơn 3 triệu ngƣời thất nghiệp. (Xem thêm Hình

20 phụ lục 1).
Tổng số lao động của Việt Nam ƣớc vào khoảng 50% tổng dân số 86 triệu ngƣời, tức là
khoảng 44 triệu ngƣời. Tuy nhiên, do Việt Nam chƣa có cơ chế, chính sách cũng nhƣ các thủ tục
để quản lý ngƣời lao động, nên việc phân chia thành các nhóm lao động thất nghiệp, bán thất
nghiệp, hay mất việc làm… là không rõ ràng. Do đó, con số thống kê về tỷ lệ thất nghiệp, mất
việc làm do ảnh hƣởng từ cuộc suy thoái chỉ có thể ƣớc chừng một cách tƣơng đối.
 Vấn đề lao động mất việc làm, thất nghiệp của Việt Nam do chịu ảnh hƣởng từ khủng
hoảng sẽ kéo theo sau đó là các vấn đề hệ lụy liên quan đến an sinh xã hội,…

1.3.2.7 Tác động khác
Ngoài ra nền kinh tế Việt Nam còn chịu tác động của cuộc khủng hoảng qua các chỉ tiêu
khác với múc độ nhẹ hơn: nhập khẩu, sản xuất công nghiệp giảm (Xem thêm Hình 21 phụ lục 1),
kiều hối giảm, giá hàng hóa cơ bản giảm sẽ tác động tiêu cực và ngay lập tức tới ngân sách
của chính phủ….

1.4 Sự cần thiết của gói kích cầu
Từ những nghiên cứu phân tích trên về ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
đến nền kinh tế Việt Nam, ta có thể thấy khủng hoảng đã ảnh hƣởng nền kinh tế qua nhiều mặt,
trong đó đặc biệt là xuất khẩu, đầu tƣ nƣớc ngoài sụt giảm mạnh, dẫn đến nhiều hệ lụy cho
23

doanh nghiệp, lực lƣợng lao động, việc làm, an sinh sã hội… Vì thế, không gì khác hơn là ngay
lúc này đây, Chính phủ nên nhanh chóng tiến hành các biệp pháp để kích thích nền kinh tế tăng
trƣởng trở lại. Và chúng tôi nhận xét thấy việc Chính phủ đã tung ra gói kích cầu vào cuối năm
2008 đầu năm 2009 là một việc làm thật sự hợp lý.
Để kích thích nền kinh tế trong cơn suy thoái, tƣơng tự nhƣ chính phủ các nƣớc khác,
Việt Nam có thể sử dụng chính sách tiền tệ (ví dụ nhƣ cắt giảm lãi suất) hoặc chính sách tài khóa
(thuế, tăng chi tiêu chính phủ), hoặc kết hợp cả hai chính sách này. Chính sách tiền tệ sẽ tác động
tới tiêu dùng (C) cũng nhƣ đầu tƣ (I) trong đẳng thức (1) ở trên. Giảm lãi suất có thể kích thích
tiêu dùng của ngƣời dân cũng nhƣ kích cầu đầu tƣ của khối doanh nghiệp. Một hiệu ứng phụ của

việc giảm lãi suất là đồng tiền Việt Nam sẽ trở nên rẻ hơn (với điều kiện Ngân hàng Nhà nƣớc
cho phép đồng tiền đƣợc biến động nhiều hơn), có thể sẽ hỗ trợ đƣợc xuất khẩu và hạn chế đƣợc
nhập khẩu. Chính sách tài khóa (cụ thể là các gói kích cầu) sẽ làm tăng tổng cầu thông qua việc
(i) làm tăng tiêu dùng (C) qua các biện pháp nhƣ giảm thuế hoặc trợ cấp cho dân chúng; và (ii)
tăng chi tiêu của chính phủ.
Thông thƣờng khi nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống, thì công cụ kích thích kinh tế mà các
chính phủ thƣờng sử dụng trƣớc tiên chính là chính sách tiền tệ, và sau đó mới là chính sách tài
khóa - thông qua các gói kích cầu. Điều này là do trên thực tế các gói kích cầu thƣờng không
đƣợc thực hiện đúng lúc, mất thời gian, và nhiều khi không đƣợc thiết kế tốt, kích cầu không
đúng chỗ, nhiều khi bị lạm dụng kéo dài. Ngƣợc lại, chính sách tiền tệ lại có thể đƣợc thực hiện
nhanh và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, khi nền kinh tế có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng thì các
gói kích cầu lại rất cần thiết khi mà chính sách tiền tệ không tạo ra đủ liều kích thích với nền
kinh tế (Chad Stone and Kris Cox - 2008).
Trong hoành cảnh Việt Nam tại thời điểm này, vai trò của chính sách tiền tệ (giảm lãi
suất) dƣờng nhƣ ít đƣợc đề cập tới, có lẽ vì nhiều nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm của nền
kinh tế nƣớc ta (vấn đề này sẽ đƣợc chúng tôi đề cập đến rõ hơn trong phần tiếp theo của bài
nghiên cứu này). Vì vậy, hiển nhiên là chính sách tài khóa sẽ đƣợc ƣu tiên hơn, và đó chính là
mấu chốt, là biện pháp duy nhất để vực dậy nền kinh tế.
Phần tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về việc vận dụng chính sách tài khóa hay biện pháp
kích cầu của Chính Phủ.

24

CHƢƠNG 2: CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG
2.1 Xu hướng các phản ứng chính sách chính phủ các nước thế giới đối
phó với khủng hoảng – một bước tiến mới từ bài học Đại suy thoái
Hai điểm nổi bật trong so sánh lãi suất của các ngân hàng trung ƣơng đƣợc thể hiện ở
Hình 22 (phụ lục 1). Trƣớc tiên, việc cắt giảm lãi suất cực kỳ mạnh mẽ của Ngân hàng Anh và
Fed bắt đầu vào cuối năm 2008, cùng với sự điều chỉnh ban đầu kém tích cực bởi ECB. Thứ hai,

Đức, Nhật Bản, Anh và Hoa Kỳ đã tăng lãi suất trong năm 1931-1932 trong một sự nỗ lực ngoan
cố để bảo vệ đồng tiền của họ nhƣ thế nào
17
. Hình 23 (phụ lục 1) cho thấy bình quân gia quyền
theo trọng số GDP của lãi suất chiết khấu ngân hàng trung ƣơng cho năm quốc gia cộng với Ba
Lan và Thụy Điển
18
.
Có thể thấy trong cả hai cuộc khủng hoảng có độ trễ của năm hoặc sáu tháng trƣớc khi lãi
suất chiết khấu phản ứng lại cuộc suy thoái, nhƣng trong cuộc khủng hoảng hiện nay lãi suất đã
cắt giảm nhanh hơn
19
.
Hình 24 (phụ lục 1) cho thấy nguồn cung tiền bình quân theo trọng số GDP của 17 nƣớc
chiếm một nửa GDP của thế giới trong năm 2004
20
. Mặc dù có thể tranh luận rằng chính sách
tiền tệ đƣợc chấp nhận góp phần tạo ra giai đoạn có những khó khăn sau đó là một yếu tố trong
cả hai cuộc khủng hoảng, việc mở rộng tiền tệ nhanh hơn nhiều trong giai đoạn 2005- 2008 so
với 1925-1929. Quan trọng hơn là với các mục đích hiện nay, cung tiền tiếp tục tăng trƣởng
nhanh chóng trong năm 2008, không giống nhƣ năm 1929 cung tiền chững lại trƣớc khi bắt đầu
một sự suy giảm nhanh chóng.
Hình 25 (phụ lục 1) là hình ảnh tƣơng tự cho thấy cán cân tài chính nhƣ là một phần trăm
của GDP
21
. Trong khi các chính phủ chỉ chấp nhận thâm hụt ngân sách ở một mức độ nào đó sau

17
Những nỗ lực này đã sụp đổ khi đồng tiền mất giá ở Anh và Nhật Bản và sự áp đặt các biện pháp kiểm soát giao dịch ngoại hối
ở Đức quý thứ ba năm đó, và tình trạng từ bỏ của Hoa Kỳ bản vị vàng 18 tháng sau đó.

18
Lãi suất chiết khấu đƣợc lấy từ Bernanke và Mihov (2000) cho các giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh và những trang web
liên quan đến ngân hàng trung ƣơng hiện nay (xem Phụ lục 1). Các dữ liệu GDP đƣợc tính trung bình lấy từ Maddison (2009),
tham khảo từ năm 1929 đến năm 2006 (năm mới nhất mà ông cung cấp dữ liệu).
19
Và từ một mức độ ban đầu thấp hơn.
20
Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ,
Anh và Mỹ. The 1925 và 2004 dữ liệu GDP đƣợc sử dụng để đo lƣờng chuỗi cung tiền của từng nƣớc đƣợc lấy từ Maddison
(2009). Đối với thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh, các nguồn lấy từ các phụ lục dữ liệu: các dữ liệu M1 cho tất cả các quốc gia
trừ Đan Mạch, Phần Lan và Thụy Điển, vì chú những nƣớc này chỉ có M2. Các dữ liệu mới về M1, đƣợc lấy từ Thống kê tài
chính quốc tế của IMF và các chỉ số kinh tế hang tháng của OECD. Các dữ liệu đƣợc thể hiện dƣới dạng chỉ mục, lấy 1925 =
100 và 2004 = 100.
21
Các dữ liệu hiện hành đƣợc lấy từ Kinh tế thế giới Outlook Cập nhật của IMF tháng 10 năm 2009, bao gồm dự báo cho năm
2009 đến năm 2014 từ
Nhƣ trƣớc đó, các dữ liệu giữa hai cuộc chiến tranh là GDP-
trọng số của dữ liệu từng quốc gia riêng biệt, với các nguồn dữ liệu đƣợc liệt kê trong phụ lục. Chúng ta có dữ liệu cho 21 quốc
gia: cùng 17 nhƣ trƣớc, cộng với Bulgaria, Hungary, Ấn Độ và Hà Lan. Các dữ liệu giữa hai cuộc chiến tranh đều có thể bao
gồm cả ngân sách thƣờng và bất thƣờng và các tài khoản đã đóng . Tuy nhiên, Hội Quốc Liên (1934, Chƣơng VII) khuyến cáo
rằng trong khi dữ liệu đó đã cố gắng nắm bắt các tài khoản đặc biệt (chẳng hạn nhƣ những tài khoản của ngành đƣờng sắt, bƣu

×