Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng dưa trời theo hướng thâm canh pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.73 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG DƯA TRỜI
THEO HƯỚNG THÂM CANH
Lưu Ngọc Trình, Đỗ Mạnh Thụ, Đặng Văn Duyến,
Lưu Quang Huy, Ngô Thị Thanh Vân
Summary:
Study on some technical methods to grow the snake gourd toward intensive cultivation
In Viet Nam, the snake gourd is cultivated extensively in home gardens or intercropped with upland
rice in mountanous areas, that is reason why it has other names such as mountain gourd, rice
gourd, heaven gourd.
Two promising snake gourd varieties having the accesion numbers SDK 9787 and SDK 12878, which
originate from Son La and Lai Chau provinces respectively, were selected from the snake gourd
collection maintained in the National Crop Genebank at An Khanh commune, Hoai Duc district. The
trial research results showed that they can adapt and raise high yield in intensive cultivation condition
in Red River Delta, and also are prefered by consummers as an organic vegetable.
The research study on growing method toward intensive condition for those two snake gourd
showed that, with the optimum plant density from 3000 - 3500 plants per hecta and the optimum
fertilization of 10 ton muck, 75 kg P
2
O
5
, 60 kg K
2
O, 400 kg lime and 120 - 150 kg N per hecta, the
fruit yield is over 40 tons per ha in both Spring - Summer and Summer - Autumn Seasons
Keywords: Snake Gourd, Vegetable, Crop Germplasm.
I. §ÆT VÊN §Ò

Cây Dưa trời (Trichosanthes
cucumerina L.) còn gọi là Dưa núi, Dưa lúa
thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), được
trồng truyền thống quảng canh lâu đời ở các


vùng trung du, miền núi của nước ta, chủ
yếu lấy quả làm rau (Phạm Hoàng Hộ,
1999). Dưa trời có ưu điểm là quả sai, ra
nhiều đợt, hầu như không bị sâu bệnh phá
hoại và đa dạng phương thức sử dụng. Quả
non làm rau có thể ăn sống, luộc, xào nấu,
quả chín có vị ngọt được ăn tươi hoặc làm
xi rô, ngọn và lá non được sử dụng làm rau
xanh như rau bí.
Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá
tập đoàn quỹ gen Dưa trời (Trichosanthes
cucumerina L.) và Mướp hổ ((Trichosanthes
anguina L) gồm 38 nguồn gen đang lưu giữ
tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia
(NHGCTQG) (Phụ lục 1), Trung tâm Tài
nguyên thực vật (TTTNTV), đã xác định
một số nguồn gen Dưa trời có những ưu
điểm quý như thời gian sinh trưởng ngắn,
sai quả, năng suất cao, kháng sâu bệnh, chịu
hạn và sn phNm ưc th trưng ưa
chung.
 vùng cao Dưa tri ưc trng qung
canh theo hai hình thc. Mt là trng trong
vưn như là mưp, bu. Hai là trng xen vi
lúa nương trên nương ry (vì th có tên gi
là Dưa núi hoc Dưa lúa). Sn phNm ca
Dưa tri do ó mang tính cht t cp, t túc,
b sung ngun rau xanh cho gia ình, hoc
làm qu gii khát cho ngưi dân i làm
nương ry. TTTN TV ã trng th các ngun

gen Dưa tri ưc bình tuyn có trin vng
như SK 7781, SK 9787, SK 12878 theo
hưng thâm canh, kt qu cho thy các
ging này chu thâm canh, năng sut cao,
hu như không b sâu bnh hi, phNm cht
qu vn gi như là trng qung canh. Mun
trng Dưa tri theo hưng thâm canh nhm
to ra sn phNm hàng hóa, phi nghiên cu
k thut trng mi. Trn Danh Su và ctv
2008 ã bưc u nghiên cu mt s k
thut trng Da tri i vi hai ging cú s
ng ký SK 7781 v SK 12878. Vic
nghiờn cu bin phỏp k thut trng Da
tri theo hng thõm canh c Trung tõm
Ti nguyờn thc vt tip tc v hon
thin xõy dng quy trỡnh k thut giỳp
nụng dõn thõm canh húa cõy Da tri, gúp
phn chuyn i c cu cõy trng v a
dng húa ngun rau an ton. Bỏo co ny
trỡnh by kt qu nghiờn cu mt trng,
liu lng phõn m v mựa v gieo trng
ca hai ging Da tri trin vng núi trờn.
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU



1. Vt liu nghiờn cu
Ging Da tri cú s ng ký SK
9787 cú ngun gc t Mc Chõu, Sn La
v SK 12878 cú ngun gc t K Sn,

Hũa Bỡnh. C hai ging ny u thu thp
nm 2000 v hin ang lu gi ti Ngõn
hng gen cõy trng Quc gia.
2. Phng phỏp nghiờn cu
2.1. Nghiờn cu mt (M) v
khong cỏch trng
Thớ nghim c thc hin vi bn mt
v khong cỏch khong trng khỏc nhau.
Khong cỏch gia cỏc lung ly theo
khong cỏch trng ph bin ca mp, bớ,
da chut l 1,5m. Mt khỏc nhau c
iu chnh theo khong cỏch gia cỏc cõy
trờn cựng mt hng.
- Cụng thc 1(C) (CT1): M 2.500
cõy/ha; hng - hng 1m; cõy - cõy 2,65m
- Cụng thc 2 (CT2): M 3.000 cõy/ha;
hng - hng 1,5m; cõy - cõy 2,20m
- Cụng thc 3 (CT3): M 3.500 cõy/ha;
hng - hng 1,5m; cõy - cõy 1,90m
- Cụng thc 4 (CT4): M 4.000 cõy/ha;
hng - hng 1,5m; cõy - cõy 1,65m
Nn phõn bún cho 1ha l: 10 tn phõn
chung 90kgN, 75kgP
2
O
5
, 60kgK
2
O, 400kg
vụi bt, õy l nn phõn bún c nụng dõn

s dng trng bớ xanh v mp thõm canh.
2.2. Nghiờn cu liu lng phõn m
Thớ nghim c thc hin vi bn
mc phõn m cho 1ha
- Cụng thc 1 (CT1): 60N
- Cụng thc 2 (CT2): 90N
- Cụng thc 3 (CT3): 120N
- Cụng thc 4 (CT4): 150 N
Trn Danh Su 2008, trong thớ nghim
s dng mc phõn m cao nht l 90kg N/ha
nhng nng sut vn cha vt ngng nờn
nghiờn cu ny thớ nghim thờm cỏc mc
phõn m cao hn l 120N/ha v 150N/ha.
Nn phõn bún chung: 10 tn phõn
chung, 75kgP
2
O
5
, 60kgK
2
O, 400kg vụi
bt, õy l mc bún phõn hu c, lõn, kali
v vụi bt thụng dng trong sn xut i
vi vic trng bớ xanh v mp theo hng
thõm canh.
Mt trng l 3.000 cõy/ha, khong
cỏch trng l: hng - hng 1,5m; cõy - cõy
2,2m.
2.3. Nghiờn cu mựa v
mt s a phng nh K Sn, Hũa

Bỡnh, Da tri c trng vo hai v l
xuõn - hố (Gieo gia thỏng 2 u thỏng 3,
kt thỳc thu hoch vo cui thỏng 6, v hố -
thu gieo gia thỏng 5 n u thỏng 6 kt
thỳc thu hoch vo cui thỏng 9).
Trong nghiờn cu ny thớ nghim chớnh
quy c tin hnh vi hai mựa v l:
- Cụng thc 1(CT1): V xuõn- hố (gieo
ngy 15/2)
- Cụng thc 2 (CT2): V hố -thu (gieo
ngy 15/5)
Mt trng 3.000 cõy/ha, khong
cỏch trng hng - hng 1,5m; cõy - cõy
2,2m. Nn phõn bún 10 tn phõn chung
90kgN, 75kgP
2
O
5
, 60kgK
2
O, 400 kg vôi
bột. Các thí nghiệm mật độ trồng, phân bón
và mùa vụ được bố trí theo phương pháp
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần lặp
lại, diện tích ô thí nghiệm 25m
2
. Đánh giá
và thu thập số liệu được tiến hành theo bản
mẫu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển rau màu châu Á (AVRDC). Số liệu

được xử lý theo chương trình thống kê
thông dụng. Các thí nghiệm được tiến hành
tại xã Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội.
III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách trồng
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng phát triển ở các mật độ khác khau
Giống Công thức
Thời gian các giai đoạn sinh trưởng và phát triển (ngày)
Gieo - Mọc
Mọc - Ra hoa
cái
Ra hoa cái-Thu
quả TP đầu tiên
Thời gian
thu hoạch
TGST
SĐK
9787
MĐ 2.500 (ĐC) 14 45 12 64 135
MĐ 3.000 14 47 13 64 138
MĐ 3.500 14 47 14 65 140
MĐ 4.000 14 48 14 65 139
SĐK
12878
MĐ 2.500 14 45 12 64 135
MĐ 3.000 14 47 13 64 138
MĐ 3.500 14 48 14 65 141
MĐ 4.000 14 48 14 65 139
Thời gian sinh trưởng và phát triển ở
các mật độ trồng khác nhau được ghi ở

Bảng 1. Kết quả cho thấy thời gian Gieo -
Mọc của cả hai giống đều như nhau ở các
mật độ trồng khác nhau. Các giai đoạn sinh
trưởng còn lại: Mọc - Ra hoa cái, Ra hoa
cái - Thu quả thương phNm u tiên, Thi
gian thu hoch và thi gian sinh trưng
(TGST) ca hai ging  các mt  trng
khác nhau chênh lch nhau không áng k.
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất ở các mật độ trồng khác nhau của hai
giống được trình bày ở Bảng 2. Kết quả cho
thấy:
- Hệ số biến động của năng suất thực
thu hai giống SĐK 9787 và SĐK 12878 ở
các mật độ khác nhau tương ứng là 13,1%
và 12,4%.
- Số quả/cây có xu hướng tăng dần từ
mật độ 2500 cây/ha đến 3000 cây/ha, sau
đó lại có xu hướng giảm dần ở mức mật độ
từ 3500 cây/ha đến 4000 cây/ha. Mật độ
3000 cây/ha cho số quả trên cây cao nhất
đối với cả hai giống, tương ứng là giống
SĐK 9787 có 147,4 quả và giống SĐK
12878 có 128,8 quả. Mật độ 4000 cây/ha
cho số quả/cây thấp nhất ở cả hai giống,
tương ứng là SĐK 9787 có 93,0 quả và
SĐK 12878 có 81,5 quả.
- Năng suất thực thu:
+ Đối với giống SĐK 9787: Mật độ 3000
cây/ha cho năng suất cao nhất, 42,3 tấn/ha;

tiếp theo là mật độ 3500 cây/ha, 40,5
tấn/ha, cả hai mật độ này đều cao hơn so
với các mật độ 2500/ha và 4000 cây/ha ở độ
tin cậy 99%.
Bảng 2. ăng suất và yếu tố cấu thành năng suất ở các MĐ trồng khác nhau
Giống Công thức
Số quả/cây
(quả)
Chiều dài
quả (cm)
Đ.Kính
quả (cm)

Dày thành
quả (mm)
Khối lượng
quả (g)
NS quả thực
thu (tấn/ha)
SĐK 9787 MĐ 2.500 (ĐC)

132,2 20,5 3,5 7,5 90 31,5
Giống Công thức
Số quả/cây
(quả)
Chiều dài
quả (cm)
Đ.Kính
quả (cm)


Dày thành
quả (mm)
Khối lượng
quả (g)
NS quả thực
thu (tấn/ha)
MĐ 3.000 147,4 20,3 3,4 7,3 85 42,3
MĐ 3.500 121,6 18,7 3,2 7,3 87 40,5
MĐ 4.000 93,0 18,0 3,2 7,2 87 35,5
CV(%) 13,1
LSD 0,05 3,5
LSD 0,01 3,9
SĐK 12878

MĐ 2.500 124,3 23,00 3,5 7,5 105 33,2
MĐ 3.000 128,8 22,50 3,3 7,4 103 41,5
MĐ 3.500 115,9 21,00 3,2 7,2 105 42,5
MĐ 4.000 81,5 21,00 3,2 7,2 103 34,7
CV(%) 12,4
LSD 0,05 3,2
LSD 0,01 3,6

+ Đối với giống SĐK 12878: Mật độ
3500 cây/ha đạt năng suất cao nhất: 42,5
tấn/ha; tiếp theo là 3000 cây/ha; 41,5 tấn/ha
cả hai mật độ này đều cao hơn có nghĩa so
với các mật độ 2500/ha và 4000 cây/ha với
độ tin cậy 99%.
Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm
đến sinh trưởng phát triển và năng suất

Kết quả Bảng 3 cho thấy liều lượng phân
đạm không ảnh nhiều đến thời gian sinh
trưởng phát triển và hai giống Dưa trời có thời
gian sinh trưởng phát triển tương đương nhau.
Bảng 3. Thời gian sinh trưởng phát triển ở các nền phân đạm khác nhau
Giống Mức phân bón
Thời gian các giai đoạn sinh trưởng và phát triển (ngày)
Gieo - mọc

Mọc - ra
hoa cái
Ra hoa cái-thu quả
TP đầu tiên
Thời gian thu
hoạch
TGST

SĐK
9787
CT1 (60N) 14 43 14 64 135
CT2 (90N,ĐC) 14 43 13 64 134
CT3 (120N) 14 45 13 65 137
CT4 (150N) 14 45 13 65 137
SĐK 12878

CT1 (60N) 14 43 12 64 133
CT2 (90N,ĐC) 14 43 13 64 134
CT3 (120N) 14 45 14 65 138
CT4 (150N) 14 45 14 65 138
Bảng 4. ăng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ở các nền phân đạm khác nhau

Giống Công thức
Số quả/cây
(quả)
Chiều dài
quả (cm)
Đ.Kính quả
(cm)
Khối lượng
quả (g)
Dày thành
quả (mm)
NS quả thực
thu (tấn/ha)

SĐK
9787
CT1 (60N) 126,7 18,3 3,0 87 7,5 36,1
CT2 (90N,ĐC) 141,2 18,5 3,0 85 7,3 40,3
CT3 (120N) 151,9 19,5 3,3 87 7,3 43,3
CT4 (150N) 156,8 19,0 3,3 87 7,2 44,7
CV(%) 9,3
LSD
0,05
2,9
LSD
0,01
3,3
SĐK
12878
CT1 (60N) 120,2 20.5 3,3 105 7,5 37,9

CT2 (90N, ĐC) 127,8 22,5 3,3 103 7,4 40,3
CT3 (120N) 142,2 23,7 3,2 105 7,2 44,8
CT4 (150N) 148,6 23,5 3,2 103 7,2 46,8
CV(%) 9,6
LSD
0,05
3,3
LSD
0,01
3,6

Kết quả Bảng 4 về năng suất và các yếu
tố cấu thành năng suất ở các nền phân đạm
khác nhau cho thấy:
- Hệ số biến động của năng suất thực
thu hai giống SĐK 9787 và SĐK 12878 ở
các nền phân đạm khác nhau tương ứng là
9,3% và 9,6%; thấp hơn hệ số biến động
giữa các mật độ trình bày ở Bảng 2.
- Số quả/cây có xu hướng tăng dần từ
theo mức tăng của liều lượng phân đạm từ
60kgN đến 150kgN với cả hai giống Dưa
trời. Trong đó, giống SĐK 9787 ở mức
150kgN/ha, đạt 156,8 quả/cây, và giống
SĐK 12878 có 148,6 quả.
- Năng suất thực thu:
+ Đối với giống SĐK 9787: Mức phân
đạm 150kgN/ha cho năng suất cao nhất 44,7
tấn/ha; tiếp theo là mức phân đạm
120kgN/ha; 43,3 tấn/ha; cả hai mức phân

đạm này đều cao hơn có nghĩa so với các
mức phân đạm 60kgN và 90kgN/ha.
+ Đối với giống SĐK 12878: Mức phân
đạm 150kgN/ha cho năng suất cao nhất 44,7
tấn/ha; tiếp theo là mức phân đạm 120N/ha;
44,8 tấn/ha; cả hai mức phân đạm này đều
cao hơn có nghĩa so với các mức phân đạm
60kgN và 90kgN/ha.
3. Nghiên cứu mùa vụ trồng Dưa trời theo hướng thâm canh
Bảng 5. Thời gian của một số giai đoạn sinh trưởng phát triển (ngày)
Chỉ tiêu theo dõi
Giống SĐK 9787 Giống SĐK 12878
Vụ xuân-hè
(15/2)
Vụ hè - thu
(15/5)
Vụ xuân-hè
(15/2)
Vụ hè - thu
(15/5)
Thời gian từ gieo đến mọc 16 13 16 13
Thời gian từ mọc - ra hoa cái 47 44 50 46
Thời gian ra hoa cái - thu quả TP) 16 14 17 15
Thời gian cho thu quả TP 65 62 65 62
Thời gian sinh trưởng 144 133 148 136

Kết quả Bảng 5 cho thấy: Thời gian
sinh trưởng phát triển vụ xuân hè lớn hơn
thời gian sinh trưởng phát triển vụ hè thu
đối với cả hai giống Dưa trời. Đối với

giống SĐK 9787 vụ xuân hè là 144 ngày,
vụ hè thu là 133 ngày; giống SĐK 12878
vụ xuân hè là 148 ngày và vụ hè thu là
136 ngày.
Kết quả Bảng 6 cho thấy: Trong hai
mùa vụ xuân hè và hè thu năng suất của hai
giống Dưa trời chênh lệch nhau ở mức
không ý nghĩa 95%.
Bảng 6. ăng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ở hai mùa vụ
Chỉ tiêu theo dõi
Giống SĐK 9787 Giống SĐK 12878
Vụ xuân hè
(15/2)
Vụ hè thu
(15/5)
Vụ xuân hè
(15/2)
Vụ hè thu
(15/5)
Số quả/cây (quả) 151 147 145 142
Chiều dài quả TP (cm) 18,3 18,5 19,5 19,2
Đường kính quả (cm) 3,1 3,2 3,2 3,3
Khối lượng quả (g) 89,5 90,3 102,3 101,1
Dày thành quả (mm) 7,3 7,2 7,3 7,2
Năng suất thực thu (tấn/ha) 40,5 40,0 44,5 43,1
LSD
0,05 NSTT
2,4 2,5

IV. KÕT LUËN Vµ §Ò NGHÞ

1. Kết luận
1. Mật độ thích hợp trồng theo hướng thâm canh đối với hai giống Dưa trời SĐK
9787 và SĐK 12878 là từ 3000 đến 3500 cây/ha.
2. Trên nền phân bón chung là 10 tấn phân chuồng, 75kgP
2
O
5
, 60kgK
2
O, 400kg vôi
bột, mức phân đạm 120kgN/ha là thích hợp nhất. Trong điều kiện thâm canh cao có thể
áp dụng mức phân đạm 150kgN/ha.
3. Năng suất hai mùa vụ xuân hè (gieo 15/2) và hè thu (gieo 15/5) tương đương nhau.
2. Đề nghị
Tiến hành nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho hai giống Dưa trời SĐK 9787 và 12878
tại một số vùng trồng rau chính của miền Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng sản xuất.
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến dư lượng thuốc Nitơrat
(NO
-
3)
trong sn phNm làm cơ s tham gia vào mng lưi cung cp sn phNm rau an toàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, Quyển I. NXB Trẻ, Hà Nội.
2. Trần Danh Sửu và ctv, 2008. Báo cáo tổng kết Đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn và
phát triển một số giống Dưa trời và Cải làn dùng làm rau xanh”.
gười phản biện
TS. Phạm Xuân Liêm

×