Chương 4. Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
I. Lý thuyết về sản xuất
II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi
nhuận
III. Tối đa hóa lợi nhuận và hành vi cung ứng
của doanh nghiệp
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
I. Lý thuyết về sản xuất
1. Quá trình sản xuất
Đầu vào
Công nghệ sản
xuất
Q ≡ TP
Đầu ra
2. Các yếu tố sản xuất (đầu vào)
•
Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực
tiếp sản xuất…
•
Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản
lý…
Quá trình sản xuất
Đầu vào
L
K
Công nghệ sản
xuất
Q ≡ TP
Đầu ra
3. Ngắn hạn và dài hạn
•
Ngắn hạn (short run): là khoảng thời gian mà DN chỉ có thể thay đổi các
yếu tố sản xuất (ytsx) biến đổi (L). Trong ngắn hạn DN không thể thay đổi
các ytsx cố định (K). Ngắn hạn: ít nhất một yếu tố sản xuất không thể
thay đổi (K).
•
Dài hạn (Long run): khoảng thời gian mà DN có thể thay đổi tất cả các
loại ytsx (L & K).
•
10 năm?
4. Hàm sản xuất (production function)
-
Hàm sản xuất mô tả số lượng đầu ra lớn nhất có thể sản xuất được từ
các tập hợp đầu vào khác nhau.
-
Hàm sản xuất Cobb – Douglas:
Q ≡ TP = K
α
L
β (0 < α, β < 1)
Cụ thể hơn: Q = K
0,5
L
0,5
Nếu K = 100, L = 400, Q = ?
4.1. Hàm sản xuất trong ngắn hạn
a)Tổng sản lượng (TP)
Q ≡ TP = K
0,5
L
0,5
K không đổi (và K = 100, ví dụ)
→ Q ≡ TP = 100
0,5
L
0,5
hay Q = f(L).
Đường tổng sản lượng TP
Sản lượng
TP ≡ Q
L
TP1
L1
A
0
TP ≡ f(L)
b) Sản lượng trung bình (AP) và sản lượng biên theo lao động
(MP
L
)
•
Sản lượng trung bình (AP) average product: AP = TP/L = Q/L
•
Sản lượng biên theo lao động (MP
L
- maginal product of labor): số
lượng thay đổi của TP khi L thay đổi 1 đơn vị.
MP
L
= ∂TP/∂L = TP’(L) = Q’(L)
L, TP, & MP
L
L TP MP
L
0 0
1 5 5
2 15 10
3 30 15
4 39 9
5 45 6
Đường tổng sản lượng TP
Sản lượng
TP ≡ Q
L
TP1
L1
A
0
TP ≡ f(L)
α
tg α = TP1/L1 = AP (L1)
AP & MP
L
AP, MP
L
LL1
AP
0
MP
L
L2
* Quan hệ giữa AP và MP
L
: MP
L
đi qua điểm cao nhất của AP
Chứng minh:
APmax ↔ AP’(L) = 0
AP = TP/L ↔ AP’(L) = (TP/L)’
= (TP’.L - TP.1)/L
2
= L(TP’ - TP/L)/L
2
= (MP
L
- AP)/L
→AP’(L) = 0 ↔ MP
L
= AP
c) Qui luật sản lượng biên giảm dần (the law of diminishing returns)
Tới một mức lao động nào đó: L↑→ MP
L
↓
•
0 – L1: MP
L
↑: do chuyên môn hóa sản xuất
•
L1 - : MP
L
↓: do qui luật sản lượng biên giảm dần.
K không đổi (vì trong ngắn hạn), L↑ → K/L↓→ MP
L
↓
4.2. Hàm sản xuất trong dài hạn: Q = f(L, K)
a) Đường đồng phí (Isocost)
-
Đường đồng phí mô tả các tập hợp (L, K) mà doanh nghiệp phải trả cùng
1 mức chi phí (TC).
-
Phương trình:
TC = L.P
L
+ K.P
K
Cho trước TC, P
L
, P
K
↔ K = - (P
L
/P
K
).L + TC/P
K
Đường đồng phí: TC = L.P
L
+ K.P
K
TC/P
k
K
L
TC/P
L
K1
L1
A
0
B
K2
L2
Đường đồng
phí
TC
A
= TC
B
- Độ dốc = K’(L) = -P
L
/P
k
b)Đường đồng lượng (Isoquant)
-
Đường đồng lượng mô tả các tập hợp (L, K) sản xuất ra cùng 1 mức sản
lượng (TP).
-
Tính chất:
•
Có vô số đường đồng lượng trên một mặt phẳng tọa độ, đường đồng lượng càng
xa gốc tọa độ thể hiện mức sản lượng càng lớn.
•
Dốc xuống từ trái qua phải, lồi so với gốc tọa độ.
•
Các đường đồng lượng không cắt nhau.
isoquant
A
B
Q
K
L
K1
K2
L1
L2
0
TP
A
= TP
B
- Độ dốc đường đồng lượng = K’(L) = ΔK/ΔL
Xem xét việc di chuyển trên 1 đường đồng lượng:
∆TP = (∂TP/∂L) ∆L + (∂TP/∂K) ∆K
0 = MP
L
. ∆L + MP
K
. ∆K
→ ΔK/ΔL = - MP
L
/MP
K
≡ MRTS (tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên)
(Marginal rate of technical substitution)
c. Áp dụng
•
với một chi phí (TC) nhất định → Max sản lượng (TP)
•
với một sản lượng (TP) nhất định → Min chi phí (TC)
* với một TC nhất định → Max (TP)
Tại điểm cân bằng sản xuất E (L0, K0):
- P
L
/P
k
= - MP
L
/MP
K
(1)
TC = L.P
L
+ K.P
K
(2)
A
B
Q1
K
L
K0
L0
Q2
Q3
E
* với một TP nhất định → Min (TC)
A
2
K
L
K0
L0
Q = 1000
E
1 3
Bài tập
Pk = 600, Pl = 300
Hàm sản xuất: Q = 2K(L – 2)
a) TC = 15.000, tìm phương án sản xuất tối ưu (K, L) và sản lượng tối đa.
b) Nếu Q = 900, tìm phương án sản xuất tối ưu, và chi phí tối thiểu.
* Thay đổi sản lượng trong ngắn và dài hạn
•
Ngắn hạn: E1 →E’1
•
Dài hạn: E1 → E2
•
Chi phí sản xuất E’1 & E2?
2
K
L
K1
L2
Q2
E2
1 3
E1
L1
K2
Q1
E’1
L’1
* Lợi suất kinh tế theo qui mô
•
lợi suất kinh tế tăng theo qui mô (increasing economy to scale): đầu vào
(L, K) tăng n lần, đầu ra Q tăng nhiều hơn n lần
•
lợi suất kinh tế giảm theo qui mô (decreasing economy to scale): đầu vào
tăng n lần, đầu ra tăng ít hơn n lần
•
lợi suất không đổi theo qui mô (constant …): đầu vào tăng n lần, đầu ra
tăng n lần