Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Những vấn đề cơ bản về thuế ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.98 KB, 26 trang )

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ THUẾ
NỘI DUNG
I. Khái niệm, phân loại, bản chất thuế
II. Các yếu tố cấu thành nên thuế
III. Vai trò của thuế
IV. Nguyên tắc thuế khóa
Prepared by Nguyen Thu Hang
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ THUẾ
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ PHÂN LOẠI THUẾ
1. Khái niệm
-
Có rất nhiều khái niệm: từng góc độ khác nhau

Người nghiên cứu pháp luật: Thuế là khoản đóng góp
theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi
tổ chức và cá nhân phải nộp vào NSNN.

Người thu thuế: là khoản đóng góp bắt buộc theo nghĩa
vụ do pháp luật quy định. Thuế là khoản thu không hoàn
trả ngang giá và trực tiếp.

Người nộp thuế: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc
phải nộp cho Nhà nước theo quy định.
1. Khái niệm
- Giáo trình “Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam” –
GS.TS Bùi Xuân Lưu, ĐHNT: “Thuế là một phần
thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ
đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp
ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà


nước; người đóng thuế được hưởng phần thu
nhập còn lại”.
Một số đặc điểm về thuế

Thuế có tính hoàn trả gián tiếp và không ngang giá.

Thuế là một hình thức động viên một phần thu nhập
xã hội.

Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc.

Nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân.
Prepared by Nguyen Thu Hang
2. Bản chất

Bản chất kinh tế:
- Thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
-
Kinh tế là cơ sở của thuế, thuế phải hợp lý, phù hợp với hoạt
động kinh tế
-
Nền tảng kinh tế thay đổi và phát triển→thuế cũng phải thay đổi
và phát triển theo.

Bản chất chính trị: Mang tính giai cấp
-
Trong xã hội cũ: thuế dùng để nuôi bộ máy áp bức, bóc lột
-
Trong xã hội hiện đại: thuế dùng để phục nhân dân lao động,

điều tiết kinh tế, tạo công bằng xã hội.

Bản chất xã hội rộng rãi:
-
Thuế thu toàn dân, mọi tổ chức, cá nhân
-
Điều chỉnh phân phối lại thu nhập xã hội
-
Phạm vi quốc tế: thuế CBPG, trợ cấp của WTO…
3. Phân loại thuế
Căn cứ tính chuyển dịch của thuế
-
Thuế gián thu:

Có khả năng chuyển dịch từ
người nộp thuế sang người chịu
thuế.

Là một bộ phận cấu thành của
giá cả hàng hóa: thuế TTĐB,
GTGT, XNK

Thu gián tiếp từ người chịu thuế,
người nộp thuế không phải là
người chịu thuế

Ưu điểm: đảm bảo tính tự
nguyện, dễ hành thu, dễ điều
chỉnh


Nhược điểm: tính công bằng
không cao: người giàu, người
nghèo đều phải chịu thuế như
nhau
-
Thuế trực thu:

Không có khả năng chuyển dịch
từ người nộp thuế sang người
chịu thuế

Đánh trực tiếp vào thu nhập, tài
sản của tổ chức, cá nhân như
thuế TNDN, thuế TNCN, thuế tài
sản…

Người nộp thuế đồng thời là
người chịu thuế

Ưu điểm: đảm bảo tính công
bằng xã hội.

Nhược điểm: hạn chế tăng thu
nhập, khó hành thu, quản lý
-
Hoạt động sản xuất, kinh doanh: thuế GTGT
-
Hàng hóa: thuế XNK, thuế TTĐB
-
Thu nhập: thuế TNDN, thuế TNCN

-
Tài sản: thuế nhà, đất…
3. Phân loại thuế
Căn cứ vào đối tượng đánh thuế
II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ
1. Tên gọi
2. Đối tượng nộp thuế
3. Đối tượng tính thuế
4. Biểu thuế - Thuế suất
Prepared by Nguyen Thu Hang
II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ
1. Tên gọi
-
Gắn gọn, dễ nhớ, phản ánh được mục tiêu của thuế
-
Dùng để phân biệt và về cơ bản cũng cho ta biết được nội dung của thuế
-
Câu hỏi:
+ Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất khẩu, nhập khẩu?
+ Thuế thu nhập đối với cá nhân có thu nhập cao hay thuế TNCN?
2. Đối tượng nộp thuế
-
Được NN quy định trong trong luật nghĩa vụ nộp thuế và cụ thể hóa trong
mỗi luật thuế.
-
Cần phân biệt với:
+ Đối tượng chịu thuế (hoạt động chịu thuế, vật chịu thuế)
+ Người nộp thuế và người chịu thuế
3. Đối tượng tính thuế
-

Thuế đối vật: giá trị hàng hóa, dịch vụ
-
Thuế đối nhân: giá trị thu nhập
-
Khác với đối tượng chịu thuế về hình thái biểu hiện
II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ
4. Biểu thuế - Thuế suất
4.1 Biểu thuế:
- Là tập hợp các yếu tố về mã số, nhóm mặt hàng, thuế suất

Ví dụ:
- Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: bao gồm mã số (8 số,
nhóm, phân nhóm), mô tả mặt hàng và thuế suất;
- Biểu thuế TNCN: bậc thuế, thu nhập năm/người, thu nhập
bình quan tháng/người và thuế suất.
II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN THUẾ
4. Biểu thuế - Thuế suất
4.2 Thuế suất
4.2.1 Các loại thuế suất
-
Bằng số tuyệt đối:
+ Cố định: không thay đổi theo giá trị;
Ví dụ: thuế suất thuế nhập khẩu ô tô
đã qua sử dụng.
+ Lũy tiến: ấn định một số tiền cụ thể
nhưng thay đổi theo quy mô đối
tượng tính thuế; ví dụ biểu thuế
môn bài ở Việt nam.
+ Ưu điểm: ổn định số thuế thu vào
ngân sách; xác định trước được số

thuế phải nộp; hành thu dễ, tránh
được gian lận thuế
+ Nhược điểm: không phản ánh được
biến động giá
Tuyệt đối Tương đối
Cố định
Lũy tiến Toàn phần
Từng phần
Ví dụ: Mức thuế nhập khẩu đối với ô tô cũ dưới
5 chỗ áp dụng thuế tuyệt đối cố định (04/2008)
Dung tích xy- lanh Thuế suất/chiếc (USD)
Dưới 1.000 cc 3.000
1.000 – 1.500 cc 7.000
1.500 – 2.000 cc 9.000
2.000 – 2.500 cc 13.500
2.500 – 3.000 cc 15.000
3.000 – 4.000 cc 18.000
4.000 – 5.000 cc 26.400
Trên 5.000 cc 30.000
Ví dụ: Thuế môn bài ở Việt Nam đối với hộ kinh
doanh cá thể sử dụng thuế suất tuyệt đối lũy tiến
Bậc Thu nhập/tháng (đồng) Thuế suất/năm
(đồng)
1 Trên 1.500.000 1.000.000
2 Trên 1.000.000 – 1.500.000 750.000
3 Trên 750.000 – 1.000.000 500.000
4 Trên 500.000 – 750.000 300.000
5 Trên 300.000 – 500.000 100.000
7 Bằng hoặc thấp hơn 300 50.000
4.2 Thuế suất

4.2.1 Các loại thuế suất
-
Bằng số tương đối:
+ Tỷ lệ cố định (%): ấn định bằng con số tỷ
lệ % trên đối tượng tính thuế (thuế suất
thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK…)
+ Tỷ lệ lũy tiến: ấn định bẳng tỉ lệ phần trăm
(%) trên đối tượng tính thuế, tăng dần theo
quy mô của đối tượng tính thuế. Hai loại:
Lũy tiến toàn phần và lũy tiến từng phần.

Lũy tiến toàn phần: gia tăng thuế suất trên
toàn bộ đối tượng tính thuế, mức điều tiết
mạnh, hiện nay ít được sử dụng. Ví dụ:
biểu thuế lợi tức năm 1983 ở VN (lợi tức
đến 500 đồng/tháng thì thuế suất ngành
dịch vụ là 16%, đến 1.000 đồng/tháng thì
thuế suất là 15%)…
Tuyệt đối Tương đối
Cố định
Lũy tiến Toàn phần
Từng phần
Ví dụ: Thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối với
các hộ kinh doanh công thương nghiệp, sử dụng
thuế suất tỉ lệ lũy tiến toàn phần (năm 1983)
Bậc Lợi tức chịu thuế/ tháng (đồng) Thuế suất (%)
1 Đến 5.00
12
2 Đến 1.000
15

3 Đến 1.500
18
4 Đến 2.000
22
5 Đến 2.500
26
7 Đến 3.000
30
4.2.1 Các loại thuế suất
- Bằng số tương đối:

Lũy tiến từng phần: thuế suất tăng theo từng phần của đối tượng
tính thuế. Ví dụ: Biểu thuế TNCN ở Việt Nam (hiệu lực 1/1/2009). Tính
thuế phải nộp nếu TN chịu thuế là 32 triệu đồng/tháng?
Bậc TN tính thuế/năm
(triệu đồng)
TN tính thuế/tháng
(triệu đồng)
Thuế suất
(%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
Thuế suất lũy tiến từng phần và lũy tiến toàn phần
Thu nhập = 20 triệu
Toàn phần Từng phần

0-5 tr 5% 5tr 250 k
5-10tr 10% 5tr 500 k
10-18tr 15% 8tr 1.2 tr
18- 32tr 20% 2tr 400k
Tổng 20tr x 20% =
4tr
2.35tr
4.2.2 Nguyên tắc ấn định thuế suất

Lập luận của A.Laffer – nhà kinh tế học người Mỹ: có tồn tại một
mức thuế suất để có được năng suất thu thuế cao nhất.

Hai nguyên tắc ấn định thuế suất:
-
Thuế suất phải hợp lý để người chịu thuế bớt cảm thấy gánh
nặng của thuế
-
Thuế suất phải mang lại năng suất thu thuế tối đa, không cản trở
việc kích thích phát triển kinh tế - xã hội.
0% C% 100%
Thuế
II. VAI TRÒ CỦA THUẾ
1. Là nguồn thu chủ yếu của NSNN
2. Là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế
3. Góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công
bằng xã hội trong phân phối
Prepared by Nguyen Thu Hang
III. VAI TRÒ CỦA THUẾ
1. Là khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước

-
WB (2003) : trong 85 nước: 60 nước có nguồn thu
chiếm 80% từ thuế; Mỹ (95%); Đức (92%); Nhật
(95%); VN (84%)…
Q: Việc VN gia nhập WTO sẽ làm giảm thu lớn đối
với NSNN?
-
Tuy nhiên, cần lưu ý:
+ Cần coi trọng thuế gián thu
+ Thuế phải bao quát hết được mọi hoạt động sản
xuất, kinh doanh trong xã hội
+ Tránh tình trạng thuế giết chết thuế
ThuÕ
gi¸n thu
ThuÕ trùc thu
Lîi nhuËn
Thu nhËp
Cung - SX
CÇu - TD
Gi¸
III. VAI TRÒ CỦA THUẾ
2. Là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
III. VAI TRÒ CỦA THUẾ
2. Là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
-
Thuế thuộc khâu phân phối trong chu trình xã hội → tác
động tới cả sản xuất và tiêu dùng.
-
Thuế làm thay đổi cung cầu trên thị trường:
+ Thuế gián thu: làm tăng giá bán hàng hóa → giảm tiêu dùng

+ Thuế trực thu: tác động trực tiếp vào lợi nhuận tạo ra→
giảm cung hàng hóa
-
Thuế góp phần bảo hộ sản xuất nội địa và duy trì, tăng
cườn khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế trong điều kiện
hội nhập.
-
Góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, kích thích đầu
tư tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững.
III. VAI TRÒ CỦA THUẾ
3. Góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng
xã hội trong phân phối
- Thông qua các sắc thuế: Thuế TTĐB, thuế GTGT,
thuế XNK, Thuế TNCN
-
Khi áp dụng thuế suất lũy tiến trong thuế thu nhập
+ Phân phối đồng đều gánh nặng thuế giữa các cá
nhân có thu nhập khác nhau
+ Phân phối hợp lý thu nhập xã hội, tài nguyên xã hội
+ Góp phần ổn định, phát triển kinh tế
+ Đạt năng suất cao trong thu thuế
Quan điểm phản đối cách đánh thuế lũy tiến?
IV. NGUYÊN TẮC THUẾ KHÓA

Công bằng
-
Công bằng ngang
-
Công bằng dọc


Rõ ràng, minh bạch

Hiệu quả

Linh hoạt

Việt Nam: một số nguyên tắc:
-
Về mặt tài chính: công cụ chủ yếu nhất tạo ra nguồn thu ngân sách
-
Về mặt kinh tế: công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối
với hoạt động sản xuất, kinh doanh
-
Về mặt xã hội: thuế phải thực hiện công bằng xã hội
-
Về mặt hành thu: phương pháp tính thuế phải đơn giản, dễ hiểu, dễ
tính, dễ kiểm tra
Prepared by Nguyen Thu Hang

×