Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tổ chức hành chính nhà nước pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 45 trang )

3/21/14

1
LỚP BỒI DƯỠNG KiẾN THỨC CHUYÊN VIÊN CHÍNH KHÓA 27-TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TP. CẦN THƠ
LỚP BỒI DƯỠNG KiẾN THỨC CHUYÊN VIÊN CHÍNH KHÓA 27-TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TP. CẦN THƠ
Chuyên đề 7.
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Tæ chøc hµnh chÝnh nhµ n íc

Thời gian: 10/100 thuyết trình lớp (Môn: HCNN và Công nghệ HC) – 15 Tiết thảo
luận + 4 tiết/2 lần kiểm tra.

Tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng CVC (sách) của Học viện Hành chính (Phần II. Hành
chính Nhà nước & Công nghệ).
2
Một vài lưu ý khi sử dụng tài liệu 3
Tài liệu (NXb KH&KT, Học Viện Hành chính, Hà Nội 2011): Chuyên đề 7, từ tr. 29 – 71= 42 tr.
Một số nội dung chưa được cập nhật mới (chậm 5 năm):

1. Tr. 43. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức CP: còn sử dụng nhiệm kỳ CP 2002-2007 (26 Bộ, Cơ quan
ngang Bộ). Trong khi 2007-2011 đã giảm số Bộ thuộc CP, không còn: Bộ Thương mại, Bộ
Công nghiệp, Bộ Thủy sản, UB TDTT, Thanh tra NN, UB DSGĐ&TE , hiện nay chỉ còn 22
Bộ, Cơ quan ngang Bộ.

Tương tự, Tr. 53 của Tài liệu (Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND) vẫn còn: Sở Công
nghiệp, Sở TM & DL, Sở Bưu chính-Viễn thông … => Bất cập

3
Một vài lưu ý khi sử dụng tài liệu

2. Đề cập đến tổ chức HĐND (Tr. 50-51): dẫn Luật Tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi


năm 1991 (1989), 1994), trong khi đã có Luật sửa đổi năm 2003 với nhiều qui định mới.

Sai sót của Tài liệu: HĐND cấp tỉnh thành lập 3 Ban (Kinh tế và Ngân sách, Văn hóa –
Xã hội và Tư pháp) – Tr. 51.

Điều 54. Luật Tổ chức HĐND & UBND (2003): Ban Kinh tế và Ngân sách, Ban Văn
hóa – Xã hội và Ban Pháp chế.

4
Một vài lưu ý khi sử dụng tài liệu

3. Nội dung cần tiếp tục nghiên cứu:

3.1. Tr. 41 Sơ đồ Hệ thống tổ chức CQ hành chính nhà nước: bao gồm HĐND tỉnh, huyện,
xã;

Mục 2.2. Chính quyền địa phương các cấp (Tr. 50-55) bao gồm cả HĐND (cùng với UBND,
các CQ chuyên môn thuộc UBND) nằm trong Phần II. TỔ CHỨC CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC NƯỚC CHXH có hợp lý không? Trong khi:

Theo Đ 119. Hiến pháp, Đ 1. Luật TC HĐND & UBND, thì HĐND là cơ quan Quyền
lực nhà nước ở địa phương (khác với Cơ quan HC = chấp hành & điều hành).

5
6
Hệ thống chính trị
Nhaø n cướ
Tổ chức
CT-XH (MTTQ)
Lập pháp (QH)

Hành pháp (CP)
Tư pháp (TA,VKS)
Đảng CSVN
7
Quốc hội
Nhân dân
UBND
cấp tỉnh
HĐND
cấp tỉnh
VKSND
Tối cao
TAND
Tối cao
Chính phủ
Chủ tịch nước
UBND
cấp huyện
HĐND
cấp xã
HĐND
cấp huyện
UBND
cấp xã
TAND
cấp huyện
TAND
cấp tỉnh
VKSND
cấp huyện

VKSND
cấp tỉnh
Mt vi lu ý khi s dng ti liu

3.2. Tr. 41 S H thng t chc CQ hnh chớnh nh nc: bao gm thụn, bn, p (mc
dự s v hỡnh t khỳc)

Hin nay cha cú VB lut no qui nh chớnh quyn cp p, thụn, bn
iu 118. HP. 1992: Nớcchiathànhtỉnh,thành phốtrựcthuộc trungơng;tỉnhchiathành huyện,
thànhphốthuộctỉnhvàthịxã;thànhphốtrựcthuộctrungơngchiathànhquận,huyệnvàthịxã;Huyện
chiathànhxã,thịtrấn;thànhphốthuộctỉnh,thịxãchiathànhphờngvàxã;quậnchiathànhphờng.

p, thụn, bn, t dõn ph => thuc c quan hnh chớnh nh nc (nh s ), l cỏnh tay
ni di ca chớnh quyn xó hay cp t qun?


8
Tham khảo:
Cổng thông tin điện tử chính phủ:
Website Học viện Hành chính Quốc gia:
Tài liệu chia sẻ nhóm học viên hành chính: />9
Yêu cầu đối với lớp bồi dưỡng CVC:
Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước.
Củng cố, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ hành chính nhằm phục vụ cho việc chủ trì, xây dựng, tổ chức thực hiện
hiệu quả những kế hoạch, nhiệm vụ, công tác được phân công.
Nâng cao khả năng nghiên cứu, tổng hợp những vấn đề thực tiễn trong lãnh đạo, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ
để đưa ra những giải pháp phù hợp hoặc tham mưu hiệu quả cho cấp có thẩm quyền.
Yêu cầu đối với chuyên đề này? “Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan nhà nước. Các giải pháp
nhằm hoàn thiện cơ quan hành chính nhà nước” (Câu 5. Câu hỏi thảo luận và ôn tập).
10

I. Nh ng đặc tr ng cơ bản của tổ chức hành chính nhà n ớc
II. Tổ chức các cơ quan hành chính nhà n ớc ở n ớc ta
III.Hiệu quả của các cơ quan hành chính nhà n ớc
tổ chức hành chính nhà n ớc
11
Tại sao là TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC?

NN & PL => Bộ máy Nhà nước => Bộ máy hành chính nhà nước.

Sự cần thiết tìm hiểu về TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
Trong 3 hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp) =>
Hệ thống Cơ quan Hành pháp (quản lý & điều hành mọi mặt đời sống xã hội): rộng
lớn, phức tạp nhất.
Ai quản lý? Bao nhiêu vấn đề thực tiễn đặt ra đối với TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC

12
TỔ CHỨC LÀ GÌ?
Trong tiếng Việt, “Tổ chức” là động từ (hành động bố trí sắp xếp các công việc);

Theo định nghĩa của xã hội học thì tổ chức là hành động có mục đích, có phối hợp, có kế hoạch của con
người nhằm xây dựng một sản phẩm chung. Sản phẩm chung này có thể là hữu hình hay không thể sờ mó
được.
“Tổ chức” là danh từ (chỉ một nhóm người).

Cách hiểu đơn giản nhất: “tổ chức là một nhóm người làm việc chung với nhau”.

Hiểu rộng hơn: “tổ chức là nhiều người tập hợp thành một nhóm, ban, hội, đoàn nhằm mục đích điều hành
hay quản lý một công việc nào đó”.


13
3/21/14 14
NhiÒu ng êi
Môc tiªu
Hµnh ®éng ®¹t ® îc môc tiªu
C¸c mèi quan hÖ t ¬ng t¸c
Tæ chøc lµ g×?
Tổ chức là một hệ thống tập hợp của hai hay nhiều ng ời, có sự phối hợp một cách có ý thức, có phạm vi (lĩnh
vực, chức năng) t ơng đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt đ ợc mục tiêu chung
3/21/14 16
Có mục tiêu

.Kết hợp các nỗ lực của các thành viên (hay là sự
cam kết, quy tắc, quy chế…)

. Hệ thống thứ bậc quyền lực

(ai có quyền chỉ huy, ra lệnh)

. Phân công lao động ( cơ chế phối hợp)
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỔ CHỨC
Các loại tổ chức:
Trong đời sống xã hội có rất nhiều loại tổ chức (phân loại theo mục tiêu/lĩnh vực/Qui mô …). Xét
về mặt chính trị - xã hội, có các loại tổ chức chính:

Tổ chức nhà nước;

Tổ chức phi chính phủ;

Tổ chức xã hội dân sự.

Tổ chức nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng quản lý đất nước và thể hiện
quyền lực của mình. Sự khác nhau giữa tổ chức nhà nước và tổ chức phi chính phủ khá rõ.

Tổ chức hành chính nhà nước: thực hiện chức năng quản lý nhà nước thông qua hoạt động
chấp hành và điều hành (CP là Cơ quan chấp hành của QH )
17
I- Các đặc tr ng cơ bản của tổ chức hành chính nhà n ớc 5
1- Mục tiêu của tổ chức HCNN
2- Cách thức thành lập
3- Vấn đề quyền lực thẩm quyền
4- Quy mô hoạt động của các tổ chức HCNN
5- Nguồn lực (nhân lực, tài chính công), môi tr ờng
20
1-Mục tiêu của tổ chức hành chính nhà n ớc?
Tổ chức (hoạt động h ớng đến MT) => Mục tiêu của TCHCNN?
ảm bảo hoạt động chấp hành và điều hành => tổ chức thực hiện, đ a pháp luật vào đời sống (yêu cầu
quản lý mọi hoạt động xã hội có trật tự, đáp ứng mục tiêu)
=> Mục tiêu của các tổ chức HCNN th ờng quá nhiều và ảnh h ởng đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau
trong xã hội:

ối t ợng phục vụ của HCNN? Không phân biệt ng ời giàu, ng ời nghèo, giới tính, tôn giáo => Toàn xã
hội => MT mang ý nghĩa xã hội. lợi ích công cộng

Khác với DN (lợi nhuận), tổ chức nhân đạo (từ thiện)
21
1-Mục tiêu của tổ chức hành chính nhà n ớc?

Mục tiêu của các tổ chức HCNN khó l ợng hoá cụ thể (trong khi doanh nghiệp là doanh số, lợi nhuận
kinh doanh ).


Một số tổ chức thành lập nhằm thực hiện mục tiêu chính trị của nhà n ớc. Do tính chất đặc biệt này mà
mục tiêu th ờng đ ợc biểu hiện thông qua các khía cạnh khác. TD việc thành lập UB Biờn gii QG,
Ban Biờn gii Chớnh ph

Nhằm phục vụ lợi ích công (k c cung cp dch v cụng cú thu phớ, thỡ mc tiờu chớnh vn l
li ớch cụng cng).
22
2- Cách thức thành lập
ể QLXH => phải có tổ chức thực hiện chức n ng QLNN => tổ chức HCNN đ ợc thành lập (do
nhu cầu tất yếu khách quan) => Khác với doanh nghiệp (lợi nhuận), tổ chức xã hội, nghề
nghiệp (tổ chức tự nguyện)
Nhà n ớc ban hành luật => TC HCNN hoạt động theo PL; QLXH bằng PL => tổ chức HCNN đ ợc
pháp luật quy định trinh tự, cách thức thành lập(xác lập địa vị pháp lý)
Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ mà địa vị pháp lý của các cơ quan HCNN đó sẽ đ ợc xác lập bởi
HP, Luật, van bản pháp quy luật d ới luật
Phần lớn các n ớc, cơ quan HCNN ở TW khá ổn định. Có n ớc quy định chi tiết số bộ trong HP,
luật; có n ớc không quy định (TD: Nội các Mỹ)
23
3- Vấn đề quyền lực thẩm quyền
Quyn lc:

Một đặc tr ng khác biệt: hoạt động của tổ chức HCNN mang tính công quyền

Quyền lực pháp lý thể hiện:

Ban hành các VB bắt buộc cơ quan cấp d ới, CBCC, tổ chức, công dân thực hiện (mệnh lệnh
ph c tùng);

Kiểm tra việc thực hiện các VB QPPL; thành lập đoàn thanh tra, KT việc thực hiện các Q QL


Tiến hành các biện pháp GD, thuyết phục, giải thích, khen th ởng trong thực hiện các Q QL &
có thể áp dụng các biện pháp c ỡng chế.

Quyền lực NN - đối t ợng điều chỉnh rộng; nh ng CBCC thực hiện nguyên tắc làm theo qui định
PL khác với công dân Làm nh ng gi pháp luật không cấm
24
3- Vấn đề quyền lực thẩm quyền
Thẩm quyền:

Cơ quan HCNN đ ợc trao thẩm quyền t ơng xứng- là cơ sở để phân biệt địa vị pháp
lý và tạo ra quyền lực pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh thực hiện
thẩm quyền.

Thẩm quyền của cơ quan HCNN chia thành 2 loại: cơ quan thẩm quyền chung & cơ
quan thẩm quyền riêng

Thẩm quyền của nhà quản lý công đối với cấp d ới th ờng yếu hơn nhà quản lý khu
vực t .
25
4- Quy mô hoạt động của các tổ chức HCNN
Quy mô
Cơ cấu các bộ phận cấu thành
Nguồn lực
TW
ĐP
nhân lực
vật lực
tài lực: NSNN=>chi; Kiểmtoán
Chất l ợng
Số l ợng

26
5- Một số đặc tr ng chi tiết khác
Hot ng của cơ quan HCNN th ờng mang tính c ỡng chế, độc quyền và có ảnh h ởng rộng lớn đến xã hội
Hot ng của công chức bị điều tiết chặt chẽ bởi PL
Tính chuyên môn hoá cao; đa dạng về chuyên môn và phạm vi hot ng ; hot ng đ ợc bảo đảm bằng
NSNN
Các sản phẩm, dịch vụ không đ ợc trao đổi mua bán trên thị tr ờng=> các tổ chức HCNN chỉ trông cậy vào
nguồn tài chính của CP(hn hẹp) => ảnh h ởng đến các QQL:
Ho t ng QLHCNN
Các TCHCNN
Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công

×