Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn cơ sở dự án và THIẾT kế NHÀ máy dự án thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tô năng suất 2000 kg nguyên liệu ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
CƠ SỞ DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
Dự án: “Thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tơ năng suất
2000 kg nguyên liệu/ngày”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thành
TS. Lê Tuân
Nhóm SVTH:
1. Nguyễn Anh Thư
2. Phạm Thị Oanh
3. Trần Thị Thanh Huyền
4. Nguyễn Thị Thanh

Hà Nội, 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .....................................................................................................................
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ..............................................................
1.1. LẬP LUẬN KINH TẾ ...............................................................................................
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ..............................................................................
1.2.1. Need .....................................................................................................................
1.2.2. Approach ..............................................................................................................
1.2.3. Benefit ..................................................................................................................
1.2.4. Competition .......................................................................................................
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM ......................................................................
2.1. KHÁCH HÀNG HƯỚNG ĐẾN ..............................................................................
2.2. ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM .........................................................................................
2.3. BAO BÌ ....................................................................................................................


2.4. DỊNG SẢN PHẨM .................................................................................................
2.5. SẢN LƯỢNG ...........................................................................................................
CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ...............................................
3.1. PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH CHUNG ................................................................
3.2. THUẬN LỢI VỀ MẶT GIAO THÔNG ..................................................................
3.3. THUẬN LỢI VỀ NHÂN LỰC ................................................................................
3.4. THUẬN LỢI VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA HÌNH, THỜI TIẾT ........................................
3.5. THUẬN LỢI VỀ ĐIỆN, NƯỚC ..............................................................................
3.6. THUẬN LỢI VỀ MẶT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ....................................................
3.7. ĐỦ DIỆN TÍCH YÊU CẦU ....................................................................................
3.8. VÙNG NGUYÊN LIỆU ..........................................................................................
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CƠNG NGHỆ ..................................................................
4.1. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ...................................................................................
4.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ .......................................................
4.2.1. Sơ chế ....................................................................................................................
4.2.2. Rửa ........................................................................................................................
4.2.3. Chần ......................................................................................................................
2


4.2.4. Làm mát ................................................................................................................
4.2.5. Cắt nhỏ ..................................................................................................................
4.2.6. Sấy lạnh .................................................................................................................
4.2.7. Nghiền ...................................................................................................................
4.2.8. Bao gói ..................................................................................................................
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CÂN BẰNG SẢN PHẨM .................................................
5.1. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ........................................................................................
5.2. TÍNH TỐN CÂN BẰNG SẢN PHẨM .................................................................
5.2.1. Độ ẩm của nguyên liệu qua các cơng đoạn sản xuất bột tía tơ ..........................
5.2.2. Hao phí qua các cơng đoạn sản xuất bột tía tơ ..................................................

5.2.3. Tính tốn cân bằng sản phẩm cho từng công đoạn sản xuất .............................
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN THIẾT BỊ .........................................................................
6.1. THIẾT BỊ SƠ CHẾ ..................................................................................................
6.2. THIẾT BỊ RỬA........................................................................................................
6.3. THIẾT BỊ CHẦN .....................................................................................................
6.4. THIẾT BỊ LÀM MÁT .............................................................................................
6.5. THIẾT BỊ CẮT ........................................................................................................
6.6. THIẾT BỊ SẤY LẠNH ............................................................................................
6.7. THIẾT BỊ NGHIỀN .................................................................................................
6.8. THIẾT BỊ ĐÓNG GÓI ............................................................................................
CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG NHÀ MÁY ..........................................................................
7.1. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ..................................................................
7.2. MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH ..............................................
7.3. TỔNG BÌNH ĐỒ NHÀ MÁY .................................................................................
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN ĐIỆN – NƯỚC .................................................................
8.1. PHƯƠNG ÁN ĐIỆN................................................................................................
8.1.1. Tính phụ tải chiếu sáng .....................................................................................
8.1.2. Tính điện cho các thiết bị ...................................................................................
8.1.3. Xác định các thông số của hệ thống điện ..........................................................
8.1.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm .....................................................................
8.2. PHƯƠNG ÁN NƯỚC .............................................................................................
8.2.1. Nước cho sản xuất .............................................................................................
3


8.2.2. Nước cho mục đích khác.................................................................................. 48
CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG
49
9.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG.................................................... 49
9.1.1. Chất thải rắn..................................................................................................... 49

9.1.2. Nước thải......................................................................................................... 50
9.1.3. Khí thải............................................................................................................ 50
9.2. AN TỒN LAO ĐỘNG......................................................................................... 52
9.2.1. Tai nạn lao động............................................................................................... 52
9.2.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố................................53
CHƯƠNG 10: HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...................................................................... 57
10.1. PHƯƠNG ÁN NHÂN SỰ.................................................................................... 57
10.2. TÍNH KINH TẾ.................................................................................................... 60
10.2.1. Dự kiến vốn đầu tư dự án.................................................................................. 60
10.2.2. Tính giá thành sản phẩm................................................................................ 64
10.2.3. Đánh giá hiệu quả của dự án.......................................................................... 65
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 69

4


Tỷ lệ đóng góp của các thành viên trong nhóm (%)

Chương
1
2
3
4
5
6
PFD
Mặt bằng
7


Tổng bình
đồ
8
9
10
Tổng hợp word
Làm powerpoint

Tổng kết
STT
1
2
3
4

Thành viên
Nguyễn Thị Thanh
Phạm Thị Oanh
Trần Thị Thanh Huyền


5


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là đất nước có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với sự phát triển của
nhiều loại cây nông sản đặc thù. Nhiều sản phẩm chế biến từ các loại cây nông sản đã ra
đời và đang ngày một phát triển hơn. Việc phát triển sản phẩm mới có giá trị từ chính cây
nơng sản trong nước vẫn ln được quan tâm, được Chính phủ phê duyệt theo các quyết
định và kế hoạch hành động để phát triển công nghiệp chế biến theo hướng nâng cao giá

trị gia tăng và phát triển bền vững. Không những vậy, sự bùng nổ của đại dịch COVID-19
nhưng năm gần đây giúp nguồn cung rau quả chế biến tăng khi xuất khẩu sản phẩm tươi
hoặc đông lạnh giảm, buộc các nhà sản xuất phải chuyển hướng sang chế biến. Trong khi
đó, giá cả, thời gian sử dụng và sự đổi mới là những động lực chính thúc đẩy sự gia tăng
tiêu thụ trái cây và rau quả chế biến. Người tiêu dùng cũng ngày càng quan tâm hơn về
các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe của mình. Bên cạnh đó với sự phát triển của xã hội,
con người ngày càng trở nên bận rộn hơn, việc bỏ ra thời gian để chế biến thực phẩm
dường như thu hẹp lại. Có thể nói, các sản phẩm vừa tốt cho sức khỏe vừa nhanh chóng
tiện lợi đã và đang trở thành xu hướng.
Trước xu thế của thị trường, chúng em mong muốn được mang sản phẩm chất lượng
đến người tiêu dùng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm từ rau củ. Đặc
biệt với mục tiêu giới thiệu cây nông sản Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Vì vậy, nhóm
em quyết định đưa ra dự án: “Thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tơ má sấy lạnh, năng suất
2000 kg nguyên liệu/ngày”.
Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Tiến Thành và thầy Lê Tuân đã có những
hướng dẫn đầy đủ, chi tiết để bài báo cáo được hồn thiện nhất có thể. Bài báo cáo có thể
cịn nhiều sai sót, mong nhận được sự góp ý từ các thầy để hồn thiện hơn.



Nội dung chính gồm 10
chương: Chương 1: Sự cần thiết
phải đầu tư

Chương 2: Phương án sản phẩm
Chương 3: Địa điểm xây dựng cơng trình
Chương 4: Phương án cơng nghệ
Chương 5: Tính tốn cân bằng sản phẩm
Chương 6: Phương án thiết bị
6



Chương 7: Xây dựng nhà máy
Chương 8: Phương án điện – nước
Chương 9: Đánh giá tác động môi trường và an toàn lao động
Chương 10: Hiệu quả dự án



Bản vẽ (Số lượng: 3)
1. Bản vẽ sơ đồ công nghệ.
2. Bản vẽ bố trí thiết bị trong phân xưởng chính.
3. Bản vẽ tổng bình đồ nhà máy.

7


CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
1.1. LẬP LUẬN KINH TẾ


Việt Nam tía tơ là loại cây gia vị lâu đời, quen thuộc và có tiềm năng phát triển

nhưng hiện nay mức độ phát triển và sử dụng cây tía tơ ở nước ta vẫn cịn rất hạn chế,
vùng trồng tía tơ chưa được quy hoạch cụ thể, chúng ta sử dụng tía tơ cịn rất đơn giản,
chủ yếu để làm gia vị hay một phần sử dụng trong các bài thuốc dân gian. Do vậy, việc
trồng và phát triển cây tía tơ cịn rất manh mún, các sản phẩm từ cây tía tơ cịn nghèo nàn
nên giá trị của cây tía tơ cịn rất thấp.
Theo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản thuộc Bộ NN&PTNT, trong tổng
cộng 7.500 doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, có rất nhiều đơn vị chỉ chế biến

quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình nên các phước pháp cịn gặp nhiều hạn chế, chưa biết áp dụng
công nghệ cao. Do đó, nơng sản thành phẩm vẫn chưa đạt chất lượng cao. Sản phẩm sơ
chế giá trị gia tăng thấp chiếm đến 70%-80%. Đây là hạn chế lớn làm giảm giá trị nông
sản Việt Nam trên thị trường thế giới.
Giá trị gia tăng của nông sản nằm ở công nghệ chế biến. Nếu có cơng nghệ bảo quản
tốt sẽ giúp nông sản tạo ra nhiều giá trị, giúp nông dân tăng thu nhập. Một kg tía tơ tươi
được bán với giá khoảng 15.000 - 25.000 đồng/kg nhưng 1 kg bột tía tơ có giá trên dưới 1
triệu đồng. Bột tía tơ có nhiều cơng dụng, lại có thời gian bảo quản dài gấp nhiều lần, để
được thời gian dài không sợ biến tính, giảm chất lượng.
Đây chính là tiềm năng để xuất khẩu nông sản tăng giá trị trên thị trường, đảm bảo
yêu cầu để xuất khẩu tới các thị trường khó tính trên thế giới. Nơng dân cũng bán được
nhiều hàng hơn vì để làm ra được 1 kg bột rau thì cần đến khoảng 20 kg rau tươi.
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Đánh giá ý tưởng bằng NABC
1.2.1. Need
- Trong đại dịch Covid – 19 nhu cầu sử dụng thực phẩm đem lại sức khỏe và
sức đề
kháng tốt ngày càng cao , điều đó dẫn đến xu hướng thực phẩm được chế biến từ
8


thiên nhiên và thảo dược ngày càng tăng.
-

Đặc biệt thời gian gần đây xu hướng sử dụng các sản phẩm an toàn, tự nhiên

đang được mọi người quan tâm, việc chế biến một cốc nước ép thảo dược tự nhiên
thì mọi người phải tốn công thời gian ra chợ mua nguyên liệu, về nhà sơ chế, ngâm
rửa, tốn công xay ép sau đó dọn rửa.
-


Ý tưởng sản xuất bột tía tô là một sự lựa chọn tối ưu, vừa tiết kiệm thời gian,

cơng sức mà vẫn có thể thưởng thức một thức uống thảo dược đảm bảo dinh dưỡng
và đem lại sức đề kháng tốt.
-

Sản phẩm này phù hợp với mọi lứa tuổi, nhất là với chị em phụ nữ đang ưa

chuộng các sản phẩm làm đẹp từ thảo dược thì đây là một sản phẩm khơng tồi
1.2.2. Approach
-

Sản xuất bột tía tơ có tem mác rõ ràng, đạt tiêu chuẩn chất lượng từ đó giúp

người dùng yên tâm về nguồn gốc, xuất sứ đồng thời giải quyết được vấn đề khơng
có thời gian nhưng vẫn có thể thưởng thức thức uống có lợi sức khỏe, tăng cường
sức đề kháng, phù hợp với xu hướng ăn uống healthy ngày nay.
-

Nguyên liệu tạo ra sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đem lại tính tự nhiên và

an tồn với người tiêu dùng.
- Về chiến lược phân phối: ngoài việc sử dụng các kênh phân phối như siêu thị,
cửa
hàng nhỏ, lẻ. Ta có thể làm việc và quảng cáo với các trang web lớn: facebook,
shopee, tiktok...
1.2.3. Benefit
-


Trong bột tía tơ có giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng

Ca, Fe, và P… Bột tía tơ có khả năng chữa bệnh trong điều trị ngộ độc thực phẩm,
cúm và virus đường hô hấp, hen suyễn, tiểu đường và bệnh tim, các đặc tính bảo
vệ tim mạch, bảo vệ thần kinh và chống trầm cảm.
-

Bột tía tơ có thể làm đẹp, giúp trắng da, giảm thâm và trị nám.

-

Giải cảm, chữa ho, hen, đàm suyễn tức ngực, khó thở, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc

cua cá, dưỡng thai, điều trị bệnh Gout, giúp giảm cân, làm trắng da, trị thâm nám…
Theo Đơng y, hương vị của tía tơ được đánh giá là có sự pha trộn giữa hương vị
hồi
9


hương, cam thảo, quế và bạc hà. Chính vì vậy, tía tơ được y học cổ truyền xếp vào
loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn có tác dụng hỗ trợ giải cảm, hạ sốt,
giải độc cua cá.
-

Bột tía tơ là một sản phẩm tự nhiên và an tồn cho sức khỏe.

1.2.4. Competition




Ưu điểm:

-

Phù hợp với phương án phát triển của nhà nước, góp phần giải quyết vấn đề

lao động, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân tại địa phương xây dựng cơ
sở sản xuất, đóng góp kinh tế nhà nước.
-

Mặc dù rất tốt cho sức khỏe nhưng tía tơ lại khơng phổ biến ở các thành phố

lớn bởi nguyên liệu khan hiếm và việc nghiền ép rất mất thời gian. Do đó, sản
phẩm bột tía tơ là một sản phẩm tiềm năng nhờ vừa có nhiều công dụng tốt cho sức
khỏe, vừa sử dụng thuận tiện, tiết kiệm thời gian chế biến.
-

Tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và an toàn vệ sinh hơn so với

các sản phẩm được chế biến thủ cơng, hơn nữa cây tía tơ là loại cây dễ trồng và dễ
sống đem lại nguồn nguyên liệu dồi dào.
-

Trên thị trường hiện tại, sản phẩm bột rau tía tơ khá được ưa chuộng, mà cầu

lớn hơn cung nên việc phải tăng sản lượng là rất cần thiết. Nhu cầu khách hàng đa
dạng nên phải phát triển thêm các sản phẩm bột từ các loại rau khác: chùm ngây,
rau diếp cá, rau má




Nhược điểm:

-

Là một sản phẩm có hương vị hăng nên nhiều người tiêu dùng e ngại khi sử

dụng sản phẩm.
Đối thủ cạnh tranh: Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm bột nghiền khác cũng
đem

lại công dụng sức khỏe và làm đẹp cạnh tranh như: bột rau má, rau diếp cá...ngoài
ra mọi người tự làm sản phẩm tại nhà.

10


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM
2.1. KHÁCH HÀNG HƯỚNG ĐẾN
Mọi đối tượng và những đối tượng quan tâm đến sức khỏe bên trong, chất lượng dinh
dưỡng nạp vào cơ thể mỗi ngày.
Nhu cầu về sản phẩm: Họ thường là những người bận rộn, khơng có nhiều thời gian
tự chế biến rau quả nên cần những sản phẩm hữu cơ tiện lợi, có thể sử dụng hàng ngày, dễ
chế biến, dễ bảo quản, có thời hạn sử dụng lâu dài và có thể mang đi bên mình; trong
nhiều trường hợp có thể chữa bệnh, giải khát, làm đẹp da…
2.2. ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM
- Hàm lượng dinh dưỡng:

Thành phần dinh dưỡng
Chất béo

Carbohydrat tổng
Chất xơ dinh dưỡng
Canxi
Sắt
Vitamin C
- Chỉ tiêu hóa lý:
Độ ẩm, tính theo % khối lượng, khơng lớn hơn
Độ tan trong nước nóng ở 60 ºC
Độ tan trong nước lạnh ở nhiệt độ 16 °C ± 2
°C
pH
- Chỉ tiêu kiểm nghiệm rau củ quả sấy khô:
Loại vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí ở 30 ºC


Coliform


E. coli
Cl. perfringens
B. cereus
- Chỉ tiêu cảm quan:
+ Màu sắc: màu xanh tím đặc trưng của lá tía tơ
+ Mùi vị: khơng có mùi hăng ngái của rau tươi, mùi thơm đặc trưng của tía tơ
+ Trạng thái: dạng bột mịn, khơ
-

Chỉ tiêu liên quan đến an tồn vệ sinh thực phẩm:


+ Mức giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng: Mức giới hạn tối đa ô nhiễm kim
loại nặng trong bột sản phẩm nguyên chất theo quy định hiện hành [1]
+ Mức giới hạn tối đa ô nhiễm độc tố vi nấm: Mức giới hạn tối đa ô nhiễm độc tố
vi nấm trong bột sản phẩm nguyên chất theo quy định hiện hành [2]
+ Phụ gia thực phẩm: Mức giới hạn tối đa phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến,
bảo quản bột sản phẩm nguyên chất theo quy định hiện hành [3]
+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:


Bột sản phẩm ngun chất khơng được có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cấm

sử dụng theo quy định hiện hành [4]

Mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục
cho phép
quy định hiện hành [5]
[1] QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm
kim loại nặng trong thực phẩm.
[2]
QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn an tồn
cho phép

đối với ơ nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm.
[3] Văn bản hợp nhất Thông tư hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm số
02/VBHN-BYT ngày 15/6/2015 của Bộ Y tế đối với Thông tư số 27/2012/TT-BYT
ngày 30/11/2012 của Bộ Y tế. Hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm
2.3. BAO BÌ
-

Phân tích sản phẩm: dạng bột khô nên dễ hút ẩm, cần tránh tiếp xúc giữa sản


phẩm bên trong và khơng khí ẩm bên ngồi; bao bì có thể ngăn được sự thốt mùi
của sản phẩm.
12


-

Bao bì: đóng gói từ túi 200g, sử dụng túi zip có tráng bạc bên, ngăn ánh ánh

chiếu trực tiếp vào sản phẩm
2.4. DỊNG SẢN PHẨM
-

Ngồi sản phẩm bột tía tơ sấy lạnh từ lá tía tơ, ta có thể sản xuất nhiều loại bột

rau khác như: bột cần tây, bột diếp cá, bột rau má…
-

Ngồi ra cũng có thể làm mặt nạ chiết suất từ bột tía tơ.

2.5. SẢN LƯỢNG
-

Tổng ngun liệu dự kiến: 610 tấn tía tơ/năm.

-

Tổng sản lượng dự kiến: 60 tấn bột tía tơ/năm.


13


CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Việc chọn địa điểm để xây dựng nhà máy đóng vai trị rất quan trọng. Vị trí của nhà
máy phải đảm bảo cho nhà máy hoạt động tốt trong thời gian sản xuất. Nhà máy được xây
dựng cần đảm bảo thỏa mãn các điều kiện:


Phù hợp với quy hoạch chung



Thuận lợi về mặt giao thơng: cho ngun liệu và phân phối sản phẩm



Thuận lợi về nhân lực



Thuận lợi về địa chất, địa hình, thời tiết



Thuận lợi về điện, nước



Thuận lợi về mặt xử lý mơi trường




Đủ diện tích u cầu

Từ các ngun tắc trên kết hợp q trình khảo sát thị trường, nhóm chúng em quyết
định lựa chọn địa điểm thiết kế: Nhà máy được xây dựng trong khu công nghiệp Phố Nối
A – Thuộc địa bàn huyện Yên Mỹ, huyện Văn Lâm và thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

14


3.1. PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH CHUNG
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với đơn vị tư vấn tổ chức lập Quy hoạch tỉnh
Hưng Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050:
*

Quan điểm phát triển về nơng nghiệp:

- Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa chất
lượng, hiệu quả và có sức cạnh tranh cao trên cơ sở phát triển nông nghiệp công nghệ cao,
nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu cơ, hình thành các vùng sản
xuất nông nghiệp chuyên canh quy mô lớn.
-

Tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng có tiềm năng, lợi thế

củ từng tiểu vùng trong tỉnh. Thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, hợp tác,
liên kết với các HTX, trang trại, để nâng cao giá trị gi tăng, chất lượng sản phẩm và có thị
trường tiêu thụ.

-

Thu hút và khuyến khích phát triển cơng nghiệp bảo quản, chế biến sâu, chế biến

tinh, sử dụng công nghệ tiên tiến kết hợp với các biện pháp tổ chức tiêu thụ ứng dụng
công nghệ thông tin, công nghệ số gắn với phát triển thương mại điện tử; đồng thời đầu tư
đồng bộ hệ thống xử lý nước thải, chất thải, bảo vệ môi trường.
*

Mục tiêu phát triển về nông nghiệp:

a) Mục tiêu tổng quát
-

Phát triển nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững gắn với xây dựng nông

thôn mới phồn vinh và văn minh; nâng cao giá trị gia tăng, sản xuất hàng hố quy mơ lớn
trên cơ sở phát huy các lợi thế của từng địa phương trong tỉnh; phát triển theo hướng nông
nghiệp xanh, ứng dụng công nghệ cao, thông minh, để tăng năng suất, chất lượng, hiệu
quả và năng lực cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị trong nước và thế giới.
b) Mục tiêu cụ thể
-

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 2-2,5 %/năm.

Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành: Trồng trọt 35% - Chăn nuôi 60% - Dịch vụ
nông
15



nghiệp 5%.

-

-

Giá trị bình quân thu được trên 1ha canh tác đạt trên 280 triệu đồng/ha.

-

Tỷ lệ hàng hóa qua chế biến đạt 80%.

Định hướng đến năm 2050, nền nông nghiệp tỉnh Hưng Yên phát triển hiện đại;

100% các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng công nghệ cao; hoạt động sản
xuất nông nghiệp được ứng dụng công nghệ số trong quản lý và sản xuất. Người nông dân
có mức thu nhập cao từ nơng nghiệp.
*
-

Định hướng phát triển về nông nghiệp (đối với trồng trọt):

Rau màu: Giai đoạn đến năm 2030, diện tích sản xuất rau màu khoảng 16.000 ha và

100% diện tích sản xuất rau chuyên canh được ứng dụng cơng nghệ cao. Ngồi các vùng
sản xuất rau đang phát triển như: Kim Động, Yên Mỹ, Ân Thi, Khoái Châu... dự kiến mở
rộng vùng sản xuất rau các huyện khu vực phía Nam của tỉnh như Phù Cừ, Tiên Lữ.
-

Cây dược liệu: phát triển, mở rộng thêm khoảng 800-1.000 ha cây dược liệu có lợi


thế, giá trị kinh tế cao ở các huyện Khoái Châu, Văn Lâm, Kim Động, Phù Cừ.
Như vậy, việc xây dựng Nhà máy sản xuất bột tía tơ sấy lạnh trong khu cơng nghiệp
Phố Nối A là hồn tồn phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh Hưng Yên.
3.2. THUẬN LỢI VỀ MẶT GIAO THƠNG
Khu cơng nghiệp Phố Nối A nằm trên cạnh đường Quốc lộ 5 (Hà Nội - Hải Phòng),
Hưng n; với địa hình và vị trí thuận lợi như vậy khu công nghiệp Phố Nối A vô cùng
thuận lợi trong việc giao thương, xuất nhập khẩu hàng hóa với bên ngồi. Khơng những
thế khu cơng nghiệp Phố Nối A còn nằm trên địa bàn các huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào và Văn
Lâm; với diện tích lớn nằm trải dài như vậy, khu cơng nghiệp có thể xây dựng rất nhiều
nhà máy và thu hút nhiều nhân lực.
-

Cách trung tâm Hà Nội 24 km (khoảng 30 phút đi bằng ô tô)

-

Cách sân bay Nội Bài 45 km (khoảng 45 phút đi bằng ơ tơ)

-

Cách Cảng Hải Phịng Hải Phịng 75 km (khoảng 70 phút đi bằng ô tô)
16


-

Cách cảng biển nước sâu Quảng Ninh 120 km (khoảng 120 phút đi bằng ô tô)

-


Nằm giáp Lạc Đạo (ga đường sắt Hà Nội - Hải Phòng).

3.3. THUẬN LỢI VỀ NHÂN LỰC
Hưng Yên là tỉnh thành có nguồn nhân lực dồi dào. Dân số tỉnh Hưng Yên năm 2020
là 1.269.090 người, trong đó:
-

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh là 722.006 người với đa số đều

là lực lượng lao động trẻ, khoẻ (chiếm 56,89% dân số); trong số đó, lực lượng lao
động nam chiếm 50,06%, lao động nữ chiếm 49,94%, lao động ở khu vực thành thị
chiếm 15,93%; lao động ở khu vực nông thôn chiếm 84,07%.
-

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo: 26,35%

-

Lao động trong công nghiệp, xây dựng chiếm 10,7%; lao động trong nông

nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 78,9%; lao động trong các ngành dịch vụ
chiếm
10,4%.
Bên cạnh đó, khu cơng nghiệp cịn thu hút nguồn nhân lực từ các tỉnh thành lân cận
như: Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam…
3.4. THUẬN LỢI VỀ ĐỊA CHẤT, ĐỊA HÌNH, THỜI TIẾT
*

Đặc điểm địa hình tỉnh Hưng n:


Địa hình tương đối bằng phẳng, khơng có núi đồi, thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây
sang Đông sen kẽ những ô đất trũng thường xuyên bị ngập nước. Địa hình cao chủ yếu ở phía
Tây Bắc gồm các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp ở các huyện Phù
Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi. Địa hình tỉnh Hưng n có thể chia thành 5 tiểu vùng, trong đó có Tiểu
khu Khối Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm (nơi có KCN Phố Nối

A)

có cốt đất cao +6m đến +7m.
*

Đặc điểm địa chất:

Tỉnh Hưng Yên nằm gọn trong ô trũng thuộc đồng bằng sơng Hồng được cấu tạo bằng
các trầm tích bở rời thuộc kỷ Đệ Tứ, chiều dày từ 150 đến 160 m. Theo thứ tự địa tầng
bao gồm các loại đất đá như sau:
17


-

Các trầm tích Phistoxen, bề dày 130 đến 140 m với các trầm tích vụn thơ gồm sạn,

sỏi, cát thơ, cát trung có xen kẹp các thấu kính xét bột.
-

Các trầm tích Holoxen, bề dày 5 đến 30m thành phần chủ yếu là sét cát, sét bột, sét

chứa hữu cơ, phân bố trên mặt địa tầng

*

Về khí hậu, thời tiết:

Hưng n chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn
mùa rõ rệt. Trong thời kỳ đầu mùa đơng khí hậu tương đối khơ, nửa cuối thì ẩm ướt; mùa
hạ nóng ẩm, nhiều mưa.

-

-

Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm.

-

Nhiệt độ trung bình 23,2 C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16 C.

o

o

Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố không đều

trong năm. Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm, gây
úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất. Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lạnh và
thường có mưa phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế.
-

Gió: Khí hậu Hưng n có 2 mùa gió chính: gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 9 đến


tháng 2 năm sau), gió mùa Đơng Nam (tháng 3 đến tháng 5). Hướng gió trong một năm
biến đổi và thể hiện theo mùa của hoàn lưu. Các tháng giữa mùa đơng, gió Bắc, Đơng Bắc
và Tây Bắc chiếm tần suất từ 40 đến 65%, trong đó hướng Bắc xuất hiện nhiều hơn cả.
Tuy vậy, trong mùa đơng gió Đơng Nam vẫn có tần suất lớn (đầu mùa 15 đến 25%, giữa
mùa 25 đến 45%, cuối mùa 50 đến 65%). Về mùa hạ gió Đơng Nam lại thịnh hành với tần
suất 32 đến 65%. Ngoài ra, gió Tây Nam tuy xuất hiện với tần suất 5% nhưng có ảnh
hưởng xấu tới người, cây trồng và vật ni vì tính chất khơ nóng.
3.5. THUẬN LỢI VỀ ĐIỆN, NƯỚC
-

Cấp điện: Nguồn điện được cung cấp liên tục và ổn định thông qua 02 trạm biến áp

110/22KV với công suất 4x63MVA.
Cấp nước: Nhà máy nước Khu công nghiệp được xây dựng với công suất
12.000
3

m /ngày đêm.
18


3.6. THUẬN LỢI VỀ MẶT XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG
-

Thốt nước: Hệ thống thoát nước sinh hoạt và nước thải được xử lý riêng biệt. Nước

mưa được thu gom qua hệ thống cống và thốt ra các sơng trong khu vực. Nước thải được
thu gom về nhà máy xử lý nước thải của Khu công nghiệp Phố Nối A.
-


Xử lý nước thải và chất thải:
3

+ Nhà máy nước thải được xây dựng với công suất 6.000 m /ngày đêm, sử dụng
hệ thống xử lý nước thải sinh học. Nước thải được xử lý cục bộ tại các nhà máy
trước khi thải ra hệ thống thốt nước thải chung của Khu cơng nghiệp.
+ Khu công nghiệp cung cấp dịch vụ thu gom và vận chuyển rác thải cho các
doanh nghiệp. Chất thải rắn từ các nhà máy sẽ được phân loại, thu gom tại chỗ
và chuyển về khu tập trung chất thải trong Khu công nghiệp trước khi vận
chuyển đi nơi khác để xử lý theo quy định.
3.7. ĐỦ DIỆN TÍCH YÊU CẦU
Diện tích quy hoach của Khu cơng nghiệp Phố Nối A là 688,94 ha. Trong đó diện tích
đất cơng nghiệp cho thuê là 486 ha. Năm 2021, Khu công nghiệp được Thủ tướng Chính
phủ vừa đồng ý chủ trương dự án quy hoạch mở rộng, đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ
tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Phố Nối A mở rộng với diện tích 92,5 ha.
Mặt bằng xây dựng: Mặt bằng các lô đất đã được xử lý, sẵn sàng cho việc xây dựng
Nhà máy
3.8. VÙNG NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu được nhập về nhà máy theo ngày và đưa luôn vào sản xuất. Nhà máy thu
mua nguyên liệu từ các hợp tác xã trồng rau đạt tiêu chuẩn VietGap trong địa bàn thành
phố Hưng Yên.

19


CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CƠNG NGHỆ
4.1. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

Hình 4.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất bột tía tơ


20


4.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
4.2.1. Sơ chế
*
Mục đích: Loại bỏ cành, lá héo, úa, bị dập nát hoặc những loại cỏ dại bị lẫn tạp
trong khi thu hoạch.
*

Cách tiến hành

Công đoạn này được thực hiện bằng tay do công nhân trong nhà máy chịu trách
nhiệm. Nguyên liệu được cho lên băng tải, người công nhân tiền hành loại bỏ những lá bị
héo, ngắt lá nhặt các cành, rễ cịn sót lại sau khi thu hoạch. Lá tía tơ sau khi được sơ chế
sẽ được băng tải đưa sang cơng đoạn rửa.
4.2.2. Rửa
*
Mục đích: Loại bỏ bụi bẩn, tạp chất, đặc biệt là trứng của các loại ấu trùng ẩn nấp
trong gân lá, một phần vi sinh vật và rửa sạch các hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các
chất bảo quản…
*

Các biến đổi:

-

Các tạp chất bị trơi.


-

Lá tía tơ có thể bị rách hoặc dập.

*

Cách tiến hành

-

Rửa bằng nước sạch, tránh làm dập lá, nhàu lá. Sử dụng thiết bị rửa băng tải
có sục khí, tùy theo mức độ nhiễm bẩn, có thể rửa một lần hay nhiều lần trong
nước sạch luân lưu đến khi sạch hết tạp chất trên lá.
- u cầu với lá tía tơ sau khi rửa: Lá tía tơ sau khi rửa phải sạch, khơng cịn lẫn
đất cát, tạp chất bẩn, khơng bị dập nát.
4.2.3. Chần
*

Mục đích

- Vơ hoạt enzyme có trong lá tía tơ, giúp các biến đổi hóa học dưới tác dụng của
men không xảy ra, giữ màu sắc đặc trưng của lá tía tơ.
- Giảm mật độ tế bào vi sinh vật trong nguyên liệu, hạn chế những biến đổi bất
lợi do vi sinh vật gây nên trong quá trình chế biến tiếp theo, góp phần làm tăng
thười gian bảo quản thành phẩm.
21


* Các biến đổi
-


Biến đổi vật lý: Sự khuếch tán và hào tan một số cấu tử từ nguyên liệu vào dung dịch

chần (nước nóng) làm tổn thất thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu. Ngoài ra, một số

vi

sinh vật và các tạp chất cũng sẽ khuếch tán vào nước nóng.

Biến đổi hóa học: Nhiệt độ cao trong q trình chần thúc đẩy một số phản ứng hóa
học xảy ra nhanh hơn như vitamin có thể bị phân hủy bởi nhiệt hoặc bị oxy hóa làm giảm
hàm lượng vitamin trong nguyên liệu (đặc biệt là vitamin C).
-

Biến đổi hóa lý: Khí thốt ra khỏi gian bào trong cấu trúc mơ thực vật.

Biến đổi sinh học: Một số loài vi sinh vật bị ức chế hoặc tiêu diệt do nhiệt độ cao
làm biến tính protein và một số enzyme trong tế bào.
-

Biến đổi hóa sinh: Các enzyme trong nguyên liệu bị vơ hoạt.

*
Cách tiến hành: Lá tía tơ sau khi rửa được băng tải vận chuyển tới thiết bị chần
băng tải, tiến hành quá trình chần. Quá trình chần cần đảm bảo các điều kiện:
o

-

Nhiệt độ: 85 C

Thời gian: 30 giây

-

4.2.4. Làm mát
*
Mục đích: Hạ nhiệt độ của nguyên liệu sau khi chần, tránh để lá tía tơ chín q mức
gây nhũn, thay đổi màu sắc, ảnh hưởng tới các công đoạn chế biến tiếp theo.
o

*

Các biến đổi: Nhiệt độ bán thành phẩm hạ xuống (từ 85 C xuống còn 45 –
o

50 C).
*
Cách tiến hành: Lá tía tơ sau q trình chần được vận chuyển tới băng tải làm mát,
tiến hành q trình làm mát bằng khơng khí lạnh.
4.2.5. Cắt nhỏ
*
Mục đích: Làm nhỏ bán thành phẩm giúp chuẩn bị cho quá trình sấy, giúp giảm
thời gian sấy và giúp quá trình sấy đồng đều hơn.
*

Các biến đổi

Biến đổi hóa lý: Lá tía tơ được cắt nhỏ, tăng diện tích bề mặt riêng của bán thành
phẩm.
*

Cách tiến hành: Lá tía tơ sau khi làm mát được băng tải vận chuyển đến thiết bị
cắt,


22


×