Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

VAI TRÒ CỦA THÚ Y CƠ SỞ VÀ THÚ Y TƯ NHÂN TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH GIA SÚC GIA CẦM TẠI TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.58 KB, 2 trang )

VAI TRÒ CỦA THÚ Y CƠ SỞ VÀ THÚ Y TƯ NHÂN
TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH GIA SÚC GIA CẦM
TẠI TỈNH KIÊN GIANG.
Vũ Văn Bầu
Chi cục thú y Kiên Giang
Những năm gần đây khi mà nền kinh tế có những bước tăng trưởng đáng kể, nhất
là ngành chăn nuôi đang từng bước khẳng định mình trong việc phát triển vớI quy mơ
cơng nghiệp, bán cơng nghiệp thì tình hình dịch bệnh gia súc gia cầm cũng liên tục bùng
phát trên cả nước. Ngành thú y tỉnh Kiên Giang cũng phải đối mặt vớI dịch bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm như dịch cúm gia cầm, dịch ,lở mồm long móng và gần đây là dịch heo
tai xanh, gây thiệt hại về tài sản của nhân dân, ảnh hưởng lớn đến đời sống của bà con
nơng dân, mơi trường sinh thái, gây khó khăn cho sự phát triển ngành chăn nuôi.
Kiên Giang là tỉnh có khoảng 55 km đường biên giới và 200 km đường bờ biển,
lại có nhiều hịn đảo có dân cư sinh sống, nhiều thắng cảnh di tích lịch sử, có khả năng
khai thác tiềm năng du lịch hấp dẫn, thuhút du khách thập phương, có hai cửa khẩu biên
giới giáp vớI Camphuchia là thị xã HàTiên và huyện Giang Thành;có nhiều của ngỏ tiếp
giáp vớI thú y cơ sở thực hiện tiêu độc sát trùng chuồng trại các tỉnh bạn nên việc kiểm
tra, giám sát tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm, cũng như việc kiểm dịch vận chuyển
gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm ra vào tỉnh hết sức khó khăn.
Với lực lượng như hiện nay, ngành yhú y Kiên Giang còn chưa đáp ứng u cầu,
địi hỏi phải có sự chung lưng góp sức của các ngành các cấp và nhất là chính quyền địa
phương hỗ trợ đắc lực cho ngành thú y. Việc xây dựng hệ thống thú y cơ sở và hệ thống
thú y tư nhân tuyến xã, phường, thị trấn là hết sức quan trọng. Mơ hình mỗi xã có Tổ
kinh tế kỹ thuật ( gồm 3 người: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y hoặc thủy sản) được
kỉnh triển khai hoạt động từ năm 2006 đến nay đã thu được một số kết quả nhất định. Lực
lượng thú y trong tổ KTKT tham gia một số hoạt động thú y địa phương, là cầu nối
chuyển tải thông tin khoa học tớI người chăn nuôi; Tham gia tập huấn, phổ cập kỹ thuật,
hướng dẫn trực tiếp cho nông dân các biện pháp chăn ni an tồn sinh học, chăn ni
thân thiện với mơi trường… Đến nay, tồn tỉnh có 116 tổ KTKT chiếm tỷ lệ 83%, trong
đó có107 cán bộ thú y làm nhiệm vụ ở địa phương.
Thực hiện cơng văn 1569/TTg-NN ngày 19/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về


việc thực hiện phụ cấp cho thú y xã, phường, tồn tỉnh có 73 xã có hệ thống thú y Mạng
lưới chiếm tỷ lệ 53%, trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm tra giết mổ, giám sát tình hình dịch
bệnh, tổ chức tiêm phòng đàn gia súc gia cầm, thực hiện vệ sinh tiêu độc sát trùng
chuồng trại, khu vực chăn ni…Đây là lực lượng nịng cốt của các Trạm thú y huyện,
thị, thành phố trong việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ chuyên môn của ngành, hàng năm
lực lượng này đã góp phần trực tiếp vào việc hồn thành chỉ tiêu kế hoạch Lực lượng thú
y trong Tổ kinh tế kỹ thuật, hệ thống thú y mạng lưới (thú y sơ sở) đã đóng góp cơng sức
rất lớn vào việc phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, đảm bảo và giữ vững tổng đàn
hiện có của địa phương, khống chế và hạn chế tối đa những tổn thất kinh tế cho nhân dân.
Bình quân hang năm lực lượng này đã góp phần thực hiện tiêm phịng vaccin dịch tả
200.000 liều, tụ huyết trùng và phó thương hàn 290.000 liều cho đàn heo; 87.000 liều
vacxin THT trâu bò; tiêm phòng miễn phí 60.000 liều vacxin LMLM heo và 10.000 liều
LMLM trâu bò, gần 8 triệu liều vacxin cúm gia cầm H5N1; kiểm sốt giết mổ 270.000
heo, 8.600 trâu bị, 467.000 con gia cầm; thực hiện vệ sinh tiêu độc thu phí tại các điểm
88


lị giết mổ, các điểm chợ bn bán thực phẩm, các cơ sớ ấp trứng gia cầm (244.000 m2),
cấp phát hàng ngàn lít hóa chất Bencocid cho dân tự tiêu độc, sát trùng chuồng trại, khu
vực chăn nuôi hàng tiệu mét vng.
Ngồi ra tỉnh cịn có 250 điểm kinh doanh thuốc thú y, một số ít hành nghề dịch
vụ cũng góp phần tích cực trong việc tư vấn, hướng dẫn, định hướng cho nông dân phát
triển sản xuất chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Góp phần đáng kể vào việc tham gia chữa trị đàn gia súc gia cầm của địa
phương, hàng năm có hàng ngàn lượt gia súc, hàng trăm ngàn lượt gia cầm được chữa trị
khỏi bệnh thơng qua hoạt động thú y tư nhân.
Những đóng góp của hệ thống thú y cơ sở và thú y tư nhân là rất lớn, tuy nhiên
hiện nay vẫn cịn một sự bất cập khá lớn đó là thu nhập của anh chị em thú y cơ sở còn
quá thấp. Cán bộ thú y trong tổ KTKT chỉ được hưởng mức lương cố định theo bằng cấp,
không được xét tăng lương hàng năm. Cán bộ thú y trong mạng lưới được hưởng mức

phụ cấp 730.000đ/tháng do ngành thú y phải tự trang trải từ nguồn thu sự nghiệp nên
cũng hết sức khó khăn và ảnh hưởng nhiều đến những mặt hoạt động khác của ngành.
Nhìn chung mức lương và mức phụ cấp chưa tương xứng với những đóng góp mà anh chị
em thú y cơ sở đã bỏ ra. Thiết nghĩ, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến chế độ, phụ cấp,
lương cho anh chị em thú y cơ sở nhằm động viên, khuyến khích họ gắn bó lâu dài, có
như vậy mới thực sự phát huy tốt vai trò, hiệu quả quản lý của thú y cơ sở trong cơng tác
phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm ở địa phương ./.

89



×