Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

DU AN NHA MAY RAC THAI SINH HOAT LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.74 MB, 111 trang )

CÔNG TY TNHH TM ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NHÀ MÁY RÁC THẢI SINH HOẠT
Địa điểm:
, Tỉnh Long An


CÔNG TY TNHH TM ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG
-----------  -----------

DỰ ÁN

NHÀ MÁY RÁC THẢI SINH HOẠT
Địa điểm:Tờ số 1, bản đồ số 5, Xã Tân Đơng, Huyện Thạnh Hố, Tỉnh Long An

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
0918755356-0903034381

CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH TM ĐẦU TƯ
MÔI TRƯỜNG
Giám đốc


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................2


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.........................................................................................6
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 12
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 13
5.1. Mục tiêu chung

13

5.2. Mục tiêu cụ thể

14

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN.........................16
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN 16
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án16
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án 19
1.3. Huyện Thạnh Hóa

21

II. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN


22

2.1. Các hạng mục xây dựng của dự án

22

2.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 24
III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

28

3.1. Địa điểm xây dựng 28
3.2. Hình thức đầu tư

29

IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
30
4.1. Nhu cầu sử dụng đất 30
2


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

4.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 31
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ.....................32
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 32

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
2.1. Thành phần rác thải sinh hoạt
2.2. Quy trình xử lý rác thải

33

33

36

2.3. Sản phẩm tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt, rác thải công nghiệp 37
2.4. Công nghệ ủ sinh học làm phân hữu cơ 45
2.5. Quy trình chế biến hạt nhựa

46

2.6. Các thiết bị, dây chuyền khác của nhà máy

50

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN................................54
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
54
1.1. Chuẩn bị mặt bằng 54
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

54


II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
2.1. Các phương án xây dựng cơng trình
2.2. Các phương án kiến trúc

54

54

54

55

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 57
3.1. Phương án tổ chức thực hiện

57

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 57
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................59
I. GIỚI THIỆU CHUNG 59
3


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

59


60

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MƠI TRƯỜNG
60
4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình 60
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

62

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
64
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG

64

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án 64
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

66

VII. KẾT LUẬN 68
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN.............................................................................................69
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN.

69


II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN. 71
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

71

2.2. Tiến độ đầu tư 71
2.3. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 74
2.4. Các chi phí đầu vào của dự án:

74

2.5. Phương ánvay.74
2.6. Các thông số tài chính của dự án 75
KẾT LUẬN 78
I. KẾT LUẬN.

78

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.78
4


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.................................79
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 79
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.

83


Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm.

91

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. 98
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. 99
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn. 100
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.

103

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV).

106

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR). 109

5


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

CHƯƠNG I.
I.

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ


Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH TM ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG
Mã số doanh nghiệp:
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: Chức danh:Giám đốc
Giới tính: Nam
Sinh ngày:
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy tờ pháp lý của cá nhân: Chứng minh nhân dân
Số giấy tờ pháp lý của cá nhân:
Ngày cấp:
Nơi cấp:
Địa chỉ thường
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Long An.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 103.000,0 m2 (10,30 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
150.107.767.000 đồng.
(Một trăm năm mươi tỷ, một trăm linh bảy triệu, bảy trăm sáu mươi bảy nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (20%)
+ Vốn vay - huy động (80%)

: 30.021.553.000 đồng.

: 120.086.213.000 đồng.

Tiến độ đầu tư:
6


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

+ Giai đoạn 1 (34,37%)
+ Giai đoạn 2 (65,63%)

: 51.592.600.000 đồng.
: 98.515.167.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Hoạt động tái chế hạt
nhựa

54.000,
0
10.800,
0

Hoạt động tái chế kim loại

8.100,0

Sản xuất phân vi sinh


18.900,
0

Thu gom, xử lý rác

tấn/nă
m
tấn/nă
m
tấn/nă
m
tấn/nă
m

I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Đáng báo động về thực trạng ô nhiễm đất tại Việt Nam
Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đơ thị hóa như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,
chất lượng đất ngày càng bị suy thối, diện tích đất bình quân đầu người giảm.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là
nền móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hóa của
con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên
đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực
phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển
cơng nghiệp và hoạt động đơ thị hố như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày
càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình qn
đầu người giảm.
Đất ơ nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm
của con người) hoặc do các sự thay đổi trong mơi trường đất tự nhiên. Nó được

đặc trưng gây nên bởi các hoạt động cơng nghiệp, các hóa chất nông nghiệp,
hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm:
Hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vịng (như là naphthalene and
benzo(a)pyrene),… dung mơi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ
ơ nhiễm có mối tương quan với mức độ cơng nghiệp hóa và cường độ sử dụng
hóa chất.
7


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Ở Việt Nam hiện nay có 33 triệu ha diên tích đất tự nhiên, trong đó diện
tích đang sử dung là 22.226.830 ha, chiếm 68,83% tổng quỹ đất.
Còn 10.667.577 ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự
nhiên. Đất nơng nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha, chiếm 26,1% diện tích đất tự
nhiên.( Theo Tổng cục Địa chính, 1999).
Theo thơng tin từ Cục Mơi trường Việt Nam, chất lượng đất ở hầu hết các
khu vực đô thị đông dân cư đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân chính là
do chất thải từ các hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt và rác thải từ các
hộ dân. Hiện giờ, dọc theo bất cứ con đường, góc phố nào, chúng ta cũng bắt
gặp những đống rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi vừa gây mất mỹ quan vừa ảnh
hưởng đến chất lượng đất xung quanh. Ngay cả những vùng nơng thơn thì hiện
trạng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi vẫn xảy ra khơng kiểm sốt.
Bên cạnh thực trạng đó,quỹ đất càng ngày càng thấp và giảm theo thời
gian do sức ép tăng dân số, quá trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước ở
Việt Nam. Quá trình quy hoạch và sử dụng đất của nhiều tỉnh thành vẫn còn bộc
lộ những hạn chế và bất hợp lý trong phân bổ quỹ đất cho các ngành và lĩnh vực.
Tình trạng phổ biến hiện nay là việc chuyển đổi cơ cấu mục đích sử dụng đất,
suy giảm mạnh diện tích đất sản xuất nơng nghiệp do đơ thị hố, quỹ đất nơng

nghiệp được chuyển sang sử dụng vào mục đích xây nhà ở, các khu công nghiệp
và thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông.
Với đặc điểm đất đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ lại nằm trong vùng nhiệt đới
mưa nhiều và tập trung, nhiệt độ khơng khí cao, các q trình khống hóa diễn
ra rất mạnh trong đất nên dễ bị rửa trơi, xói mịn, nghèo chất hữu cơ và các chất
dinh dưỡng dẫn đến thối hóa đất. Đất đã bị thối hóa rất khó có thể khơi phục
lại trạng thái màu mỡ ban đầu.
Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
môi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm.
– Nhiễm phèn: Do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là
nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-. pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con người
trong mơi trường đó.
– Nhiễm mặn: Do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối,
… nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật – Gley hóa trong
đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S. FeS,..).
8


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

– Chất thải công nghiệp: Khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo,
nylon, các loại thuốc nhuộm, các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm đất
bị chai, xấu, thối hóa khơng canh tác tiếp được.
– Chất thải sinh hoạt: Rác và phân xả vào môi trường đất như: rác gồm
cành lá cây, rau, thức ăn thừa, vải vụn, gạch, vữa, polime, túi nylon…. Rác sinh
hoạt thường là hỗn hợp của các chất vô cơ và hữu cơ độ ẩm cao nhiều vi khuẩn
vi trùng gây bệnh. Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra mương và có thể đổ
ra đồng ruộng kéo theo phân rác và làm ô nhiễm đất.
– Chất thải nông nghiệp: Phân và nước tiểu động vật.

– Sử dụng dư thừa các sản phẩm hóa học như: Phân bón hóa học, chất
kích thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, tồn tại lâu trong đất, tích tụ sinh
học, thay đổi cân bằng sinh học.
– Các chất khí độc hại trong khơng khí như: Ơxit lưu huỳnh, các hợp chất
nitơ… kết tụ hoặc hình thành mưa axit rơi xuống đất làm ô nhiễm đất. Một số
loại khói bụi có hại ngưng tụ cũng là ngun nhân của ơ nhiễm đất.
Ví dụ, các vùng đất gần các nhà máy sản xuất hoá chất Photpho, Flo,
luyện kim dễ bị ơ nhiễm vì khói bụi, hàm lượng flo chứa trong khoáng chất
photpho sử dụng ở các nhà máy phân hoá học thường là 2 – 4%, nếu khí thải
khơng được xử lý thích đáng, có thể làm cho một vùng hàng ngàn km2 đất xung
quanh bị ô nhiễm flo nặng. Ở gần các xưởng luyện kim, vì trong khí thải có
chứa lượng lớn các chất chì, cadimi, crom, đồng… nên vùng đất xung quanh sẽ
bị ơ nhiễm bởi những chất này.
– Ngồi những nguồn ô nhiễm trên, các hoạt động tưới không thích đáng,
chặt cây rừng, khai hoang… cũng tạo thành các hiện tượng rửa trơi, bạc mầu,
nhiễm phèn… trong đất.
Tình hình xử lý rác thải
Ngày nay, cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, đời sống người dân
khơng ngừng nâng cao thì vấn đề môi trường luôn là điểm nổi bật và cần phải
quan tâm của tất cả các nước trên thế giới. Rác thải là một phần tất yếu của cuộc
sống, không một hoạt động nào trong sinh hoạt hằng ngày khơng sinh ra rác. Xã
hội ngày càng phát triển thì số lượng rác thải ra ngày càng nhiều và dần trở
thành mối đe dọa thực sự với đời sống con người.
9


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Ở Việt Nam, nền kinh tế đang trên đà phát triển đời sống của người dân

càng được nâng cao. Môi trường nước ta tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ của các
hoạt động phát triển kinh tế – xã hội. Q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và
mở rộng địa giới hành chính đơ thị tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, dân số thành thị
tăng nhanh. Cùng với đó, kinh tế phát triển, đời sống người dân tại các khu vực
nông thôn cũng được cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ cũng gia tăng. Tất cả
những vấn đề này bên cạnh việc đóng góp kinh phí cho nguồn ngân sách cũng
đồng thời đưa một lượng lớn chất thải vào môi trường, gây ra những ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và mất cân bằng sinh thái,lượng
rác thải phát sinh càng nhiều.
Tuy nhiên, hệ thống quản lý thu gom rác thải chưa thực sự có hiệu quả
gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng ở nhiều nơi. Hiện nay, chỉ ở
các trung tâm lớn như ở thành phố, thị xã mới có cơng ty mơi trường đơ thị có
chức năng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, còn tại các vùng nơng thơn hầu
như chưa có biện pháp thu gom và xử lý rác thải hữu hiệu.
Long An: Tháo gỡ khó khăn trong vấn đề xử lý rác thải
Sau năm 2020, khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh
Long An là 1.100 tấn/ngày, dự báo sau năm 2025 là 1.300 tấn/ngày. Trong khi
lượng rác thải ngày càng tăng, “đầu ra” ngày càng khó khăn sẽ tạo áp lực rất lớn
đối với tỉnh Long An. Do đó, cần có những giải pháp mang tính bền vững, lâu
dài để giải quyết bài toán này.
Theo Sở Tài Nguyên và Mơi trường Long An, hiện nay mỗi ngày tồn
tỉnh thu gom khoảng 550 tấn rác thải sinh hoạt. Trong số đó, một phần rác thải
đưa về xử lý tại Thành phố Hồ Chí Minh hoặc được đốt, chơn lấp tạm tại các địa
phương, phần lớn được đưa về xử lý tại Nhà máy Tâm Sinh Nghĩa (huyện Thạnh
Hóa, Long An).
Có thời điểm (5/2017), Khu liên hợp xử lý chất thải Phước Hiệp (Thành
phố Hồ Chí Minh) khơng tiếp nhận rác thải từ huyện Đức Hịa, do đó rác thải
được vận chuyển về nhà máy Tâm Sinh Nghĩa khiến nhà máy này phải tiếp nhận
khối lượng hơn 400 tấn mỗi ngày, trong lúc công suất xử lý chỉ đạt tối đa 250
tấn/ngày. Điều này khiến nhà máy quá tải, lượng rác tồn đọng ngày càng tăng,

có thời điểm lên đến 20.000 tấn, bốc hùi hôi thối, nước thải tràn ra bên ngồi
gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân.
10


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Do đó, Nhà máy Tâm Sinh Nghĩa dừng tiếp nhận rác từ huyện Đức Hòa
khiến nhiều ngày liền, rác sinh hoạt trên địa bàn huyện bị tồn ứ dọc các tuyến
đường, cổng khu công nghiệp, chợ…, gây ô nhiễm mơi trường. Trước tình hình
trên, tỉnh Long An buộc phải “cầu cứu” đến Thành phố Hồ Chí Minh xin giúp
đỡ tiếp nhận, xử lý rác của huyện Đức Hòa.
Tuy nhiên, khi lượng rác thải sinh hoạt của tỉnh Long An ngày càng tăng
lên, Thành phố Hồ Chí Minh cũng đang chịu áp lực nặng nề do rác thải thì đây
cũng chỉ là giải pháp tạm thời.
Theo quy hoạch địa điểm xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Long An
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025, dự báo trong thời gian tới, lượng
rác thải trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục tăng do quá trình phát triển, đến sau năm
2020 khối lượng rác sinh hoạt phát sinh khoảng 1.100 tấn/ngày và đến sau năm
2025 là 1.300 tấn/ngày. Để xử lý được khối lượng rác khổng lồ này, cần có
những giải pháp mang tính lâu dài.
Bên cạnh đó, việc thu gom rác thải hiện nay chưa triệt để, nhiều nơi rác
thải sinh hoạt còn để tràn lan. Ý thức tự giác và trách nhiệm của người dân chưa
cao, tình trạng vứt, đổ rác thải khơng đúng nơi quy định vẫn còn diễn ra ở nhiều
nơi, đặc biệt trên một số tuyến đường giao thông.
Về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn, định hướng lâu dài của
tỉnh Long An. Tỉnh Long cũng đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu,
làm việc để giải quyết nhu cầu cấp bách về xử lý rác tại địa phương. Tỉnh Long
An cũng giao Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục nghiên cứu chiến lược đầu

tư xây dựng các lò đốt rác trên địa bàn tồn tỉnh, bảo đảm phù hợp với tình hình
thực tế, với giá xử lý rác phù hợp, cự ly vận chuyển thích hợp, báo cáo UBND
tỉnh Long An xem xét, quyết định...
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy rác thải sinh hoạt”tại Tờ số 1, bản đồ số 5, Xã Tân Đơng, Huyện Thạnh
Hố, Tỉnh Long Annhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng
thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để
đảm bảo phục vụ cho ngànhxử lý môi trườngcủa tỉnh Long An.
I. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
11


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh
giá sơ bộ tác động môi trường;
 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 về quản lý chất
thải và phế liệu;
 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành Luật bảo vệ môi trường;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
 Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính
phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
12


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây

dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Thông tư số 34/2017/TT-BTNMTngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định về
thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMTngày 30 tháng 06 năm 2015 về quản lý
chất thải nguy hại;
 Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình
năm 2020.
II. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
II.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt” theohướng chuyên nghiệp,
hiện đại, xử lý rác thải sinh hoạt và cung cấpcác sản phẩm sau tái chế chất
lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao đảm bảo tiêu chuẩn, an tồn vệ sinh
mơi trường đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa
phương cũng như của cả nước.  
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Long An.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Long An.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố

mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

13


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

II.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển mô hình nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt chuyên nghiệp, hiện
đại, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nhằm cải thiện chất lượng môi
trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và phát triển đô thị bền vững.
 Góp phần xây dựng hệ thống quản lý chất thải hiện đại, theo đó chất thải
được phân loại tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng
những công nghệ tiên tiến và phù hợp.
 Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý tổng hợp rác thải,
hình thành lối sống thân thiện với môi trường. Thiết lập các điều kiện cần thiết
về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp rác thải.
 Nâng cao năng lực, tăng cường trang thiết bị thu gom, vận chuyển chất
thải rắn cho các khu công nghiệp.
 Xây dựng, hoàn chỉnh mạng lưới thu gom trên địa bàn tỉnh, đảm bảo đáp
ứng yêu cầu xử lý rác thải cho các khu dân cư, các doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân phát sinh theo hướng tăng cường tái chế các loại rác thải, hạn chế chôn lấp,
đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường
 Với công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm thu gom, phân loại và xử lý các
loại rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải y tế thông thường tại khu
vực tỉnh nhà và vùng lân cận, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
54.000,
Thu gom, xử lý rác

0
Hoạt động tái chế hạt
10.800,
nhựa
0

tấn/nă
m
tấn/nă
m
tấn/nă
Hoạt động tái chế kim loại
8.100,0
m
18.900,
tấn/nă
Sản xuất phân vi sinh
0
m
 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh
Long Annói chung.

14


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”

Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
II.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Việt Nam.

Vị trí địa lí
Long An là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Là địa phương nằm ở cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long liền kề với
Thành phố Hồ Chí Minh.
Dù được xếp vào vùng đồng bằng sơng Cửu Long (Tây Nam Bộ) nhưng
Long An nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ và
có vị trí địa lý:
Phía đơng và đơng bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh
Phía tây và tây bắc giáp giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Prey Veng, Vương
quốc Campuchia
15


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Phía nam giáp tỉnh Tiền Giang
Phía bắc tỉnh Svay Rieng, Vương quốc Campuchia.
Dù được xếp vào vùng đồng bằng sông Cửu Long nhưng Long An nằm
trong khu vực chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Sở hữu vị trí địa
lý khá đặc biệt bên cạnh đó cịn thuộc vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ, Long
An được xác định là vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng trong

chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam.
Trước năm 1975, tỉnh Long An (không bao gồm các huyện thị thuộc vùng
Đồng Tháp Mười ngày nay) thuộc vùng Đông Nam Bộ. Hiện nay, dù được xếp
vào vùng đồng bằng sông Cửu Long nhưng Long An là phần đất chuyển tiếp
giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa hình có xu hướng thấp dần từ Đơng
Bắc xuống Tây Nam. Phía Bắc và Đơng Bắc tỉnh có một số gị đồi thấp; giữa
tỉnh là vùng đồng bằng và phía Tây Nam tỉnh là vùng trũng Đồng Tháp Mười,
trong đó có khu rừng tràm ngập phèn rộng 46.300 ha.
Các điểm cực của tỉnh:
Điểm cực bắc tại xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng
Điểm cực nam tại xã An Lục Long, huyện Châu Thành, Long An
Điểm cực đông tại xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc
Điểm cực tây tại xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng.
Địa chất, thủy văn
Tỉnh có 6 nhóm đất chính, nhưng phần lớn là dạng phù sa bồi lắng lẫn
nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiều vùng bị chua
phèn và tích tụ độc tố.
Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch chằng
chịt với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây
hợp thành sơng Vàm Cỏ, kênh Dương Văn Dương,... trong đó lớn nhất là sông
Vàm Cỏ Đông.
Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều từ biển
Đông qua cửa sơng Sồi Rạp. Thời gian một ngày triều là 24 giờ 50 phút, một
chu kì triều là 13 - 14 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các
huyện phía Nam Quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 đến 6 tháng trong
năm. Triều biển Đơng tại cửa sơng Sồi Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m, đã
xâm nhập vào sâu trong nội địa với cường độ triều mạnh nhất là mùa khô. Biên
16



Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

độ triều cực đại trong tháng từ 217 đến 235 cm tại Tân An và từ 60 đến 85 cm
tại Mộc Hoá. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe doạ xâm nhập
mặn vào vùng phía nam. Trong mùa mưa có thể lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy
vùng ven hai sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất.
Bị ngập mặn chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh
hưởng của chế độ bán nhật triều. Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm
nhập trên Tuyên Nhơn (huyện Thạnh Hoá) khoảng 5 km. Mặn xâm nhập bắt đầu
từ tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 đến 4 gam/lít. Đất phèn tập trung với 2084,49
km2, chiếm 69,8% diện tích tồn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41% diện
tích tự nhiên của tỉnh. Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng 8 và kéo dài đến
tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gây khó
khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến tỉnh Long An chậm và mức ngập khơng
sâu.
Khí hậu
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa
2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng
cho vùng đồng bằng sơng Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của
vùng miền Đơng.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7 °C. Thường vào tháng 4 có
nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9 °C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là
25,2°C.
Lượng mưa hàng năm biến động từ 966–1325 mm. Mùa mưa chiếm trên
70-82% tổng lượng mưa cả năm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực
giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây và Tây Nam. Các huyện phía
Đơng Nam gần biển có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mòn ở
vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ra ngập úng, ảnh
hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư.

Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82%. Thời gian chiếu sáng
bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày và bình qn năm từ 2.500 - 2.800 giờ.
Tổng tích ôn năm từ 9.700 - 10.100 °C. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm
dao động từ 2-4°C.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đơng Bắc, tần suất 60 - 70%.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%.
17


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
cận xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài,
nhiệt độ và tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm
thấp, ơn hịa.
Những khác biệt nổi bật về thời tiết khí hậu như trên có ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp.
II.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Mặc dù vẫn còn chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng với sự lãnh
đạo, chỉ đạo sâu sát, kịp thời của Tỉnh ủy; sự điều hành tích cực, chủ động của
UBND tỉnh; sự giám sát chặt chẽ của HĐND tỉnh, UB.MTTQ Việt Nam tỉnh,
các hội, đoàn thể, tinh thần trách nhiệm cao của lực lượng chức năng, nhất là sự
đồng lòng ủng hộ, nỗ lực của người dân, doanh nghiệp, Long An cơ bản thực
hiện tốt các biện pháp thích ứng linh hoạt với dịch bệnh, tình hình kinh tế - xã
hội quí I/2022 đạt được một số kết quả nhất định.
Trong đó, kinh tế Long An có bước phục hồi và phát triển rõ nét, tăng
trưởng GDP quí I/2022 đạt 2,83%, các khu vực I, II và III đều tăng so với cùng
kỳ năm 2021. Tổng thu ngân sách nhà nước q I/2022 là 6.842 tỉ đồng, đạt

39,4% dự tốn giao, tăng 13,3% so với cùng kỳ (thu nội địa 5.751 tỉ đồng, đạt
42,3% dự toán giao, tăng 17,6% so với cùng kỳ).
Trên địa bàn thu hút rất nhiều dự án trong và ngồi nước, giải ngân vốn
đầu tư cơng được tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt, tỉnh giải ngân trên 730 tỉ
đồng vốn đầu tư công.
Các lĩnh vực khác được chỉ đạo, triển khai, thực hiện đầy đủ, đáp ứng yêu
cầu, kế hoạch đề ra.
Dân số

18


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Dân số trung bình của tỉnh năm 2021 ước đạt 1.725.752 người, tăng
0,71% so cùng kỳ. Trong đó, dân số trung bình nam đạt 861.495 người (tăng
0,71%), dân số trung bình nữ đạt 864.257 người (tăng 0,71%).
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh năm 2021 ước đạt 1.025,5
nghìn người, giảm 0,37% so cùng kỳ. Trong đó, lao động là nam đạt 565,2 nghìn
người (giảm 0,21%), lao động nữ đạt 460,3 nghìn người (giảm 0,56%).
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong năm 2021 ước đạt 977,6
nghìn người, giảm 1,79% so cùng kỳ. Trong đó, lao động trong khu vực nơng,
lâm nghiệp và thủy sản ước đạt 291,3 nghìn người (giảm 1,85%); lao động trong
khu vực công nghiệp và xây dựng ước đạt 381,2 nghìn người (giảm 0,03%); lao
động trong khu vực dịch vụ ước đạt 305,1 nghìn người (giảm 3,84%).
Giao thơng
Long An là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với đồng bằng Sơng Cửu
Long, có chung đường ranh giới với thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống giao
thơng kết nối tỉnh với khu vực khá hoàn chỉnh, bao gồm đường bộ lẫn đường

thuỷ.
Các tuyến quốc lộ - cao tốc:
Hiện hữu: 1A, 50, 62, N2 (đường Hồ Chí Minh), đường cao tốc Thành
phố Hồ Chí Minh - Trung Lương.
Dự kiến: 50B (đường động lực kết nối TPHCM - Long An - Tiền Giang),
N1, Đường cao tốc Bến Lức - Long Thành, Đường Vành đai 3, Đường Vành đai
4.
Quốc lộ 50 đoạn đi qua Huyện Cần Đước, thuộc địa phận Tỉnh Long An.
Ngồi hệ thống giao thơng đường bộ Long An cũng là tỉnh có hệ thống
giao thơng đường thuỷ chằng chịt với các tuyến giao thông như sông Vàm Cỏ
Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Rạch Cát (sông Cần Giuộc). Các tuyến đường
thuỷ quan trọng như thành phố Hồ Chí Minh - Kiên Lương, thành phố Hồ Chí
Minh - Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh đều qua Long An theo kênh
Nước Mặn, sông Rạch Cát, sông Vàm Cỏ Đông. Các loại phương tiện vận tải
19


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

thuỷ trên 100 tấn có thể theo các kênh rạch như Phước Xuyên, Dương Văn
Dương, Trà Cú, Kinh Xáng, sông Bến Lức, sông Rạch Cát, kinh Thủ Thừa... đi
từ miền Tây đến thành phố Hồ Chí Minh.
Dọc theo tuyến biên giới ở Long An, hiện nay có 5 cửa khẩu, bao gồm:
Mỹ Q Tây (Xịm-Rơng) - Đức Huệ
Hưng Điều A (Đức Huệ)
Bình Hiệp (Prây-Vo) – Thị xã Kiến Tường
Vàm Đồn – Vĩnh Hưng
Kênh 28 – Vĩnh Hưng
Ngoài ra, cịn có 5 điểm trao đổi hàng hố khác như Voi Đình, Sóc Rinh

thuộc huyện Đức Huệ, Tà Lọt thuộc huyện Mộc Hoá, Rạch Chanh, Tàu Nu, Cây
Trâm Dồ thuộc huyện Vĩnh Hưng.
I.1. Huyện Thạnh Hóa
Huyện Thạnh Hóa nằm ở phía tây bắc tỉnh Long An, cách thành phố Tân
An 30 km về phía tây bắc theo Quốc lộ 62, có vị trí địa lý:
Phía đơng bắc giáp huyện Đức Huệ
Phía bắc giáp Xam Rong, Svay Rieng, Campuchia có đường biên giới dài
9,5 km
Phía tây giáp các huyện Mộc Hóa, Tân Thạnh
Phía đơng giáp huyện Thủ Thừa
Phía nam giáp huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
Huyện có diện tích tự nhiên toàn huyện khoảng 46.826 ha. Dân số là
53.597 người (01/04/2009). Dân tộc: Kinh, Mường, Hoa, Khơme, Thái, Tày,
Nùng, Sán Chay, Chăm.
Huyện Thạnh Hóa có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị
trấn Thạnh Hóa (huyện lỵ) và 10 xã: Tân Đông, Tân Hiệp, Tân Tây, Thạnh An,
Thạnh Phú, Thạnh Phước, Thuận Bình, Thuận Nghĩa Hịa, Thủy Đông, Thủy
Tây.
Giao thông thủy lợi
20


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

Đường bộ: Quốc lộ 62, Đường tỉnh 839, Quốc lộ N2, Quốc lộ N1...
Đường thủy: Hệ thống sông rạch và kênh mương dẫn nước mặt của huyện
Thạnh Hóa gồm Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Svayriêng (Campuchia) chảy
vào Việt Nam tại Bình Tứ theo hướng Tây Nam nối với sông Vàm Cỏ Đông,
đoạn chảy qua huyện Thạnh Hóa dài khoảng 25 km, rộng từ 125–200m, sơng

chảy quanh co và gấp khúc. Nguồn nước ngọt lớn thứ hai lấy từ sông Tiền tiếp
qua Kênh Hồng ngự về Kênh 61 và Kênh Dương Văn Dương. Hệ thống kênh
tạo nguồn gồm có: Kênh An Xuyên, kênh Dương Văn Dương, Kênh Mareng,
kênh 61, Kênh Bắc Đông, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời
góp phần thốt lũ trong mùa mưa.
Ngồi ra cịn có hơn 300 kênh nội đồng lớn nhỏ phục vụ cho nhu cầu tưới,
tiêu úng, xả phèn phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
II. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN
II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
TT

Nội dung

I

Xây dựng

1

Trạm cân

2

Nhà xưởng tiếp nhận, thu phân loại rác

3

Diện tích

103.000,
0
172,0

ĐVT
m2
m2

2.023,0

m2

Kho chứa rác tái chế, kho chứa rác cồng kềnh

800,0

m2

4

Khu nghiền rác, thu rác sau nghiền

400,0

m2

5

Kho chứa sản phẩm vi nhựa tái chế


1.600,0

m2

6

Khu chứa nguyên liệu làm phân vi sinh

5.200,0

m2

7

Khu làm phân vi sinh

5.100,0

m2

8

Nhà phân loại, sàn lọc phân vi sinh

600,0

m2

9


Khu lưu sản phẩm phân vi sinh

600,0

m2

10 Khu nhà xử lý nước thải

480,0

m2

11 Hồ chứa nước thải

400,0

m2

12 Nhà điều hành nhà máy

200,0

m2

21


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381


TT

Nội dung

Diện tích

ĐVT

13 Nhà ăn cơng nhân

391,0

m2

14 Nhà WC nhà máy

180,0

m2

15 Trạm rửa xe

180,0

m2

16 Trạm biến áp

20,0


m2

17 Trạm bơm cấp nước sạch
Nhà điều hành hệ thống cấp thoát nước tồn nhà
18 máy

20,0

m2

100,0

m2

100,0

m2

20 Hồ điều hịa

60,0

m2

21 Hồ quan trắc

880,0

m2


22 Phịng thí nghiệm và sản xuất chế phẩm vi sinh

480,0

m2

23 Cây xanh

40.600,0

m2

24 Giao thông nội bộ, sân bãi, hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống PCCC
II Thiết bị
1 Thiết bị văn phòng, điều hành
2 Dây chuyền phân loại rác thải
3 Dây chuyền nghiền rác thải sinh hoạt
4 Dây chuyền tái chế rác thải
5 Dây chuyền sản xuất phân vi sinh
6 Hệ thống thiết bị hạ tầng kỹ thuật
7 Thiết bị vận chuyển, vận tải, thiết bị công tác
8 Thiết bị khác

42.414,0


m2

19 Nhà hệ thống điện, chống sét, thông tin nhà máy

Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ

22


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
TT

Nội dung

I


Xây dựng

1

Trạm cân

2

Nhà xưởng tiếp nhận, thu phân loại rác

3

Diện
Diện tích
103.000, tích sàn
0
172,0
-

ĐVT

Thành tiền
sau VAT
75.448.000

Đơn giá

m2
m2


1.350

232.200

2.023,0

2.023,0

m2

1.560

3.155.880

Kho chứa rác tái chế, kho chứa rác cồng kềnh

800,0

800,0

m2

1.560

1.248.000

4

Khu nghiền rác, thu rác sau nghiền


400,0

400,0

m2

1.700

680.000

5

Kho chứa sản phẩm vi nhựa tái chế

1.600,0

1.600,0

m2

1.560

2.496.000

6

Khu chứa nguyên liệu làm phân vi sinh

5.200,0


5.200,0

m2

1.560

8.112.000

7

Khu làm phân vi sinh

5.100,0

5.100,0

m2

1.560

7.956.000

8

Nhà phân loại, sàn lọc phân vi sinh

600,0

600,0


m2

1.560

936.000

9

Khu lưu sản phẩm phân vi sinh

600,0

600,0

m2

1.560

936.000

10 Khu nhà xử lý nước thải

480,0

480,0

m2

1.560


748.800

11 Hồ chứa nước thải

400,0

-

m2

950

380.000

12 Nhà điều hành nhà máy

200,0

400,0

m2

4.460

892.000

13 Nhà ăn công nhân

391,0


391,0

m2

1.700

664.700

14 Nhà WC nhà máy

180,0

180,0

m2

4.460

802.800

23


Dự án “Nhà máy rác thải sinh hoạt”
Tư vấn dự án: 0918755356- 0903034381

TT

Nội dung


15 Trạm rửa xe

Diện
tích sàn
180,0
180,0

Diện tích

ĐVT
m2

Đơn giá

Thành tiền
sau VAT
950
171.000

16 Trạm biến áp

20,0

20,0

m2

1.300


26.000

17 Trạm bơm cấp nước sạch

20,0

20,0

m2

1.800

36.000

18 Nhà điều hành hệ thống cấp thốt nước tồn nhà máy

100,0

100,0

m2

4.460

446.000

19 Nhà hệ thống điện, chống sét, thông tin nhà máy

100,0


100,0

m2

4.460

446.000

20 Hồ điều hịa

60,0

-

m2

950

57.000

21 Hồ quan trắc

880,0

-

m2

950


836.000

22 Phịng thí nghiệm và sản xuất chế phẩm vi sinh

480,0

480,0

m2

4.460

2.140.800

23 Cây xanh

40.600,0

-

m2

50

2.030.000

24 Giao thông nội bộ, sân bãi, hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp điện tổng thể

Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống PCCC
II Thiết bị
1 Thiết bị văn phòng, điều hành
2 Dây chuyền phân loại rác thải
3 Dây chuyền nghiền rác thải sinh hoạt
4 Dây chuyền tái chế rác thải

42.414,0

-

m2

130

5.513.820

Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống

8.240.000
9.785.000
9.270.000
7.210.000

Trọn Bộ
Trọn Bộ

Trọn Bộ
Trọn Bộ

1.376.000
19.261.000
9.270.000
5.150.000

8.240.000
9.785.000
9.270.000
7.210.000
53.287.000
1.376.000
19.261.000
9.270.000
5.150.000

24


×