HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TOÀN CẨU NĂM 2022
VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM
BÙI THỊ HẰNG
Trong những tháng đầu nám 2022, thị trường logistics toàn cáu tiếp tục phục hổi và bước vào
một giai đoạn mới với kỳ vọng mang lại tăng trưởng đáng kể cho cả năm 2022 và giai đoạn tiếp
theo. Tuy nhiên, trước những rủi ro từ căng thắng chiến tranh Nga-Ukranie, dịch bệnh bùng phát
tại Trung Quốc... đang dấy lên nguy cơ về việc gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng đến
hoạt động logistics. Trước những diễn biến phức tạp trên quy mơ tồn cầu hiện nay cho thấy cịn
nhiều khó khăn trong ngẩn hạn, địi hỏi các doanh nghiệp logistics và chủ hàng tiếp tục điểu chỉnh
các mơ hình chuỗi cung ứng và logistics.
Từ khóa: Logistics, chuỗi cung ứng toàn cáu, lạm phát, giá dâu
GLOBAL LOGISTICS ACTIVITIES IN 2022
AND IMPLICATIONS FOR VIETNAM
Bui Thi Hang
In the first months of 2022, the global logistics
market continued to recover and entered a new
phase with the expectation of bringing significant
growth for both 2022 and the following period.
However, before the risks from the Russia-Ukraine
war tension, the outbreak of the disease in China ...
the risk ofglobal supply chain disruption is raising
to affect negatively on logistics activities. It can
be forecast that before the current complicated
progresses on a global scale, there will be various
difficulties in the short term requiring logistics
firms and shippers to adjust their supply chain and
logistics models.
Keywords: Logistics, global supply chain, inflation, oil price
Ngày nhận bài: 8/6/2022
Ngày hoàn thiện biên tập: 22/6/2022
Ngày duyệt đăng: 29/6/2022
Thị trường logistiscs toàn cầu những tháng đầu năm
Trong những tháng đầu năm 2022, thị trường
logistics toàn câu tiếp tục phục hồi, nhưng khó khăn
chưa thuyên giảm do căng thẳng chiến tranh NgaUkranie, dịch bệnh, lạm phát và giá dầu tăng cao... Tại
châu Âu, tác động của lạm phát đối với nguồn cung
100
của thị trường vận tài hàng hóa khu vực này, đặc biệt
là tình trạng giá dầu diesel, đã dẫn đến mức tăng đáng
kê về chi phí vận tải trong quý 1/2022. Việc hạn chế
nguồn cung dâu từ Nga vào châu Âu càng tạo thêm
áp lực tăng giá cước vận tải và các chi phí sản xuất,
kinh doanh khác. Giá trung bình gia quyền của một
lít dầu diesel trên tồn EU đã tăng mạnh (chi phí bình
qn gia quyền của dầu diesel trong quý 1/2022 tăng
hơn 52,7% so với mức thấp nhâ't là 1,10 Euro trong quý
11/2020) đã ảnh hưởng đến hoạt động logistics. Trước
tình hình đó, ngày 23/5/2022, Uy ban châu Âu đã phải
thông qua Kế hoạch Dự phịng cho Giao thơng vận
tải nhằm tăng cường khả năng phục hồi của lĩnh vực
vận tải trong thời kỳ khủng hoảng, qua đó giảm thiểu
nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như trong gần 3 năm
đại dịch COVTD-19 vừa qua.
Tại Hoa Kỳ, số liệu của Cơ quan Thống kê vận tải
Hoa Kỳ (BTS) cho thấy, chỉ số dịch vụ vận tải hàng hóa
(TSI) của nước này trong tháng 3/2022 đã tăng 0,7% so
với tháng 02/2022. Chi số Logistics Manager đã giảm
xuống 69,7 điểm vào tháng 4/2022, mức thấp nhất kê’
từ tháng 1/2021, sau khi đạt kỷ lục 76,2 điểm vào tháng
3/2022 do các chỉ số thành phân chính giảm. Hiện nay,
tại thị trường nước này, một số tín hiệu tích cực được
ghi nhận trên thị trường vận chuyển xe tải trong tháng
5/2022 khi các biện pháp kiếm soát dịch COVID-19
được nới lỏng. Tuy nhiên, chi phí nhiên liệu lại đang
là một yếu tố tiêu cực lớn đối với chỉ số về vận tải bằng
xe tải nói riêng và lĩnh vực logistics nói chung...
Theo sơ' liệu của Cơ quan Thống kê quốc gia Trung
Quốc, tính chung 4 tháng đầu năm 2022, vận chuyên
bằng đường thủy của nước này đạt 2,63 tỷ tâh, tăng
4 2% so với cùng kỳ năm 2021. Trong 4 tháng đầu
răm 2022, lượng hàng hóa qua các cảng Trung Quốc
lì 14.905 triệu tân, tăng 0,26% so vói cùng kỳ năm 2021,
s in lượng container thông qua các cảng Trung Quốc là
91 triệu TEU, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm 2021. Theo
cơng bố của Liên đồn Mua hàng và Logistics Trung
(luốc, Chỉ số phát triển ngành logistics của nước này
t ìáng 4/2022 là 43,8%, giảm 4,9 điểm phần trăm so với
t ĩáng trước; chi số kho bãi của Trung Quốc là 46,5%,
ị iảm 0,4 điểm phân trăm so với tháng trước...
Tại Hàn Quốc, Chi số giá vận tải của Hàn Quốc
t íng từ mức 109,11 vào tháng 01/2022 và lên mức 119,2
A ào tháng 4/2022. Bên cạnh sự tác động của chi số giá,
1 toạt động logistics của nước này trong những tháng
(íâu năm cũng tác động bởi các cuộc đình cơng của
< ơng nhân trong lĩnh vực vận tải của Hàn Quốc diễn
la trong tháng 6/2022. Tại Singapore, tháng 4/2022,
t ổng lưu lượng container qua cảng Singapore đạt 3,04
t riệu TEU giảm 1,54% so tháng 3/2022 và giảm 1,59%
í o với tháng 4/2021. Tính chung 4 tháng đầu năm 2022,
lổng lưu lượng container qua cảng Singapore đạt 12,11
triệu TEU, giảm 2,48% so với cùng kỳ năm 2021...
' rếu tố tác động đến ngành logistics toàn cầu năm 2022
Nhiều dự báo chỉ ra rằng, trong năm 2022, các DN
1 huộc chuỗi cung ứng và logistics tiếp tục chịu áp lực
: ất lớn vì hạn chế về nguồn lực, chi phí vận chuyên tăng
ĩọt, xung đột địa chính trị... Trong đó, có một số yếu tố
ác động chính đến lĩnh vực logistics và chuỗi cung ứng
rong năm 2022 và giai đoạn ngắn hạn sắp tới:
- Nhu câu nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng cao: Do đại
lịch COVID-19 bắt đâu từ năm 2020, nhu cầu chi tiêu
nia người tiêu dùng cho hàng hóa lâu bền như thiết
jị gia dụng, quần áo... tăng cao, gây áp lực căng thẳng
ên chuỗi cung ứng và hoạt động logistics toàn cầu khi
:hưa phục hội và đáp ứng kịp.
- Mất cân đơĩ trong chi phí: Co sở hạ tầng logistics
tiện tại không theo kịp nhu cầu vận chuyển hàng
tìóa, tạo ra sự suy giảm năng lực nghiêm trọng tại các
cảng và toàn tuyến phân phối chặng cuối. Tinh trạng
thiếu lao động cũng khiến các nhà nhập khẩu và DN
logistics mất cân bằng trong việc tiết kiệm chi phí và
vận chuyển hiệu quả. Ngồi ra, khả năng lưu thơng
hàng hóa bị cản trở do Container đường biển đang
thiếu hụt.
- Xung đột địa chính trị: Trong bối cảnh các cuộc
xung đột đang diễn ra, vói các lệnh trừng phạt giữa
các quốc gia, nhiều DN vận chuyển đang đối mặt
thách thức lớn trong quan hệ đối tác thương mại. Họ
phải sàng lọc đối tác tuân thủ quy định xuất khẩu đê
đơn giản hóa hoạt động kinh doanh. Ngồi ra, trước
xu thế giá xăng dầu nói riêng và lạm phát nói chung
tăng cao, các DN sẽ phải tìm nguồn cung ứng thay thế
để giảm thiểu rủi ro.
- Phát triển bền vững: Vói việc ngày càng nhiều quốc
gia hướng người tiêu dùng và các DN hành động vì
mơi trường, chuỗi cung ứng và hoạt động logistics cần
phải thể hiện vai trò hàng đầu trong nỗ lực giảm phát
thải khí nhà kmh. Do đó, các DN logistics cần tích cực
đẩy mạnh cải tiến quy trình hoạt động, đầu tư cơng
nghệ nhằm cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng luôn
đi đôi với cải thiện mơi trường, giảm phát khí CO2...
- Tinh trạng thiêu hụt ngùôn cung lao động trong ngành
logistics: Đây là mối lo ngại ngày càng tăng. Theo số
liệu của Văn phòng Vận tải biên quốc tế (ICS), cùng
vói Philippines và Trung Quốc, An Độ là một trong
những nước cung cấp thuyền viên lớn nhất cho thế
giới với khoảng 240.000 trong số khoảng hơn 1,6 triệu
thuyền viên trên toàn cầu hiện nay. Việc các thuyền
viên đến từ quốc gia này bị nhiễm COVID-19 khiến
ngành Vận tải biển đối mặt với viễn cảnh toàn bộ
thuyền viên trên tàu bị nhiễm bệnh phải dừng hoạt
động của những con tàu này. Tinh trạng trên có thể
gây ra cú sốc cho ngành Vận tải biển (vốn chiếm 80%
giá trị thương mại tồn cầu). Hay như tình trạng thiếu
tài xế tiếp tục ảnh hưởng đến năng lực vận tải đường
bộ, gây gián đoạn luồng hàng hóa. Theo Hiệp hội Vận
tải đường bộ Mỹ, tình trạng thiếu hụt lái xe hiện tại
của Mỹ là 80.000 người, dự kiến thiếu hơn 160.000 lái
xe vào năm 2030. Trong thập kỷ tới, ngành vận tải
đường bộ sẽ cần gần một triệu lái xe mới để thu hẹp
khoảng cách giữa nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tài xế
về hưu và các áp lực chuôi cung ứng khác. Tinh trạng
thiếu nguồn cung lao động sẽ là rủi ro lớn và yếu tố tác
động mạnh đến hoạt động logistics toàn cầu, bất chấp
nỗ lực số hóa bởi vẫn có nhiều khâu, cơng đoạn cần sự
tham gia của con người.
Hàm ý đối với Việt Nam
Mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn do đại
dịch COVID-19, nhưng các DN logistics Việt Nam
vẫn trụ vững, góp phần duy trì và ổn định chuỗi cung
ứng, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng dương.
Mặc dù vậy, ngành logistics Việt Nam vẫn còn bộc
lộ một số hạn chế như: chi phí cao, liên kết giữa các
DN logistics cũng như với DN sản xuất, xuất khẩu
yếu; chuyên đổi số trong ngành chậm... Theo số liệu
từ Hiệp hội DN Logistics Việt Nam, hiện 90% các DN
logistics đang hoạt động là DN Việt Nam, nhưng lại
chỉ chiếm khoảng 30% thị phần, cịn lại thuộc về các
DN nước ngồi. Số lượng DN nhiều nhưng chủ yếu
quy mô nhỏ, hạn chế cả về vốn và nhân lực cũng như
kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có sự liên kết
101
laWmiMaitMl
giữa các khâu trong chuỗi cung ứng logistics và giữa
DN dịch vụ logistics vói DN xuất nhập khẩu. Chính
vì vậy, ở cả chiêu mua và bán, DN logistics trong nuớc
đều bị hạn chế về sân chơi.
Năm 2022 được dự báo tiếp tục có nhiều khó
khăn, thách thức đối với ngành logistics, đòi hỏi các
DN logistics Việt Nam phái nỗ lực nhiêu hơn nữa,
tăng cường liên kết nội khối mới có thể tiếp tục vượt
qua được thách thức, vươn lên xứng đáng với vai trò
là ngành dịch vụ trọng yếu trong nền kinh tế. Theo
Chiến lược tổng thê’ phát triển khu vực dịch vụ của
Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050,
đối với lĩnh vực dịch vụ logistics, Chính phú định
hướng sử dụng, đầu tư hiệu quả phát triển kết câù
hạ tầng giao thông và tổ chức tuyên truyền khuyến
khích các DN nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ
logistics. Thiết lập mạng lưới trung tâm phân phối
nhiều cấp (cảng cạn, kho, bãi hàng hóa) và các tuyến
vận tải thu, gom hàng hóa trong các đơ thị lớn và
các vùng kinh tế trọng điểm. Bên cạnh đó, chú trọng
phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ
dịch vụ vận tải, logistics đáp ứng được nhu cầu trong
nước và quốc tế.
Trên cơ sở tình hình hoạt động logistics toàn cầu
và Việt Nam gắn với việc thực hiện thành công Chiến
lược tổng thê phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam
thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có
lĩnh vực dịch vụ logistics, tác giả đê xuât một số nội
dung sau:
Đối với các cơ quan quàn lý
đây phát triển nhanh các phương thức vận tải hàng
hóa chi phí tháp...
- Đổi mới cơ chế thu hút đầu tư vào lĩnh vực hạ
tầng logistics do hiện nay còn thiếu sức hấp dẫn, khơng
có ưu đãi, thậm chí khơng mang tính khuyến khích
bằng đầu tư khu cơng nghiệp. Khuyến khích đầu tư tư
nhân, DN và mơ hình họp tác cơng tư (PPP)...
- Đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành
chính và kiêm tra chuyên ngành; đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến thông qua các hoạt động kết nối giao thương
(kê cả trực tuyến), đăng cai và tham dự các hội nghị,
triển lãm quan trọng của ngành logistics quốc tế.
Đối với các DN
- Triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí
logistics; Áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng,
quàn trị logistics trong các DN.
- Phát triêh đa dạng các trung tâm phân phối tại các
thành phố, đô thị lớn trên cả nước nhằm phục vụ thị
trường bán lẻ, các trung tâm logistics gân các khu công
nghiệp sản xuất, chế biến xuất khẩu.
- Tái cấu trúc logistics, trong đó thúc đẩy sự phát
triển các loại hình logistics (3PLs, 4PLs, 5PLs) trong
nước, xem đây là tiền đề phát triển thị trường logistics
của Việt Nam.
Đối với các cơ sở đào tạo
- Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics,
vận tải hàng hải... Đẩy nhanh chương trình đào tạo các
chuyên gia logistics có kỹ năng ring dụng và triển khai
các thực hành quàn trị logistics và chuỗi cung ứng
theo kịp các nước công nghiệp phát triển...
- Đổi mới nội dung, phương thức giảng dạy theo
hướng gắn với thực tiễn của DN và xu thế phát triển
của dịch vu logistics trên thế giới.
®
- Tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về dịch
vụ logistics và vận tải. Theo đó, sửa đổi một số quy
định, bổ sung về dịch vụ logistics và vận tải tại Luật
Thương mại, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động
logistics. Sửa đổi, ban hành mới các chính sách, pháp
Tài liệu tham khảo:
luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tải đa phương
1. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyétđịnhsỗ531/QĐ-TTgphêduyệtChiễnlượctổngthể
thức, vận tài xuyên biên giới. Bao quát toàn diện các
phát triền khu vực dịch vụ của ViệtNam thời kỳ2021-2030, tâm nhìn đến năm2050;
dịch vụ logistics, nội luật hóa các cam kết quốc tế về
logistics...
2. Bộ Công Thương (2021'), Báo cáo logistics Việt Nam năm 2021;
- Gắn kết công nghệ thơng tín trong logistics, đặc 3. Bộ Cơng Thương (2022), Báo cáo thị trường logistics ASEAN sỗ tháng 5/2022;
biệt khâu thủ tục hải quan và tại biên giới (tăng cường 4. Bộ Công Thương (2022), Báo cáo thị trường logistics Trung Quốc tháng 5/2022;
tổ chức, thúc đẩy tiêu chuẩn hóa trong khai thác như 5. Bộ Cơng Thương (2022), Báo cáo thị trường logistics Hoa Kỳ số tháng 5/2022;
chứng từ, tiêu chuẩn công nghệ...), phát triển các cổng 6. Thanh Thư (2022), 5 yếu tố tác động đến ngành logistics tồn câu năm 2022,
thơng tín logistics, EDI, e-logistícs...
Vnexpress.net;
- Cân tiếp tục huy động mọi nguồn lực đôi mới kết 7. Xu hướng logistics toàn cầu 2022. Link truy cập: />cấu hạ lâng logistics, từng bước hiện đại hóa hạ tầng
xu-huong-logìstics-toan-cau-2022/#/.
giao thơng, trung tâm logistics phù họp quy hoạch
Thơng tin tác giả:
phát triển kinh tế quốc gia và vùng. Xử lý các điểm
ThS. BÙI Thị Hằng ■
hạn chế của chuỗi cung ring như năng suất các cảng
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tái
biển, cảng cạn, cảng thủy nội địa, kho bãi và điểm
Email: vn
trung chuyên; quy hoạch vận tải đa phương thức thúc
I
102