Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Trình bày sự vận dụng quan điểm để phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.42 KB, 10 trang )

I- Đặt vấn đề
Phép biện chứng là học thuyết triết học về biện chứng của thế giới. Mà
biện chứng của thế giới thì bao gồm: Biện chứng khách quan (hay biện chứng
của thế giới vật chất) tức là các mối liên hệ các quá trình tơng tác, biến đổi, phát
triển của các sự vật, hiện tợng vất chất, và biện chứng chủ quan tức là biện
chứng của ý thức với t cách phản ánh biện chứng khách quan. Do đó về mặt
nguyên tắc thì biện chứng khách quan là cơ sở của biện chứng chủ quan (theo
nguyên tắc chủ nghĩa duy vật). Vậy phép biện chứng duy vật đợc xác định là cơ
sở của biện chứng ý thức.
Với t cách là học thuyết triết học về biện chứng của thế giới, thì phép biện
chứng đã có 1 lịch sử ra đời và phát triển trên 1000 năm từ thời kỳ cổ đại và đã
phát triển qua 3 hình thức cũng là 3 trình độ phát triển. Dần dần đã trở thành hệ
thống lý luận và phơng pháp biện chứng sâu sắc. Qua mỗi 1 thời kỳ phát triển
thì nó trở nên hoàn thiện hơn, và trong phép biện chứng hịên đại thì Enger đã
định nghĩa: Phép biện chứng duy vật là một khoa học về các mối liên hệ phổ
biến và về các quá trình phát triển của tất thảy mọi sự vất hiện tợng của giới tự
nhiên, của xã hội và của t duy.
Việt Nam xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) từ một nớc nghèo
nàn lạc hậu, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Tuy vậy chúng ta cũng
vẫn xây dựng một nền kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng xã hội chủ nghĩa
(XHCN) bỏ qua chế độ phát triển t bản, do vậy để phát triển đợc vô cùng khó
khăn. Tuy vậy Đảng và nhà nớc ta đã đề ra những nhiệm vụ kinh tế cơ bản là:
Phát triển lực lợng sản xuất xã hội. Phải xây dựng và củng cố hoàn thiện quan
hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tăng cờng và mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân.
Nền kinh tế thị trờng có một đặc điểm quan trọng là tồn tại cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần dới sự điều tiết của nhà nớc.
1
Tiểu luận Triết học
Trong phần tiểu luận này em trình bày 2 nội dung sau:
Phần 1: trình bày quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể của phép biện


chứng duy vật
Phần 2: Trình bày sự vận dụng quan điểm để phân tích quá trình xây
dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
Do t duy cha đợc nhạy bén, câu chữ cha sắc gọn em kính mong thầy bỏ
qua cho những sai sót của em.
2
II- Giải quyết vấn đề
1- Quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy vật
Theo lịch sử phát triển của triết học về phép biện chứng thì phép biện
chứng đã phát tiển qua 3 trình độ khác nhau.
Một là phép biện chứng cổ đại: đợc thể hiện ở trong nhiều học thuyết triết
học phơng đông và phơng tây. Có thể nói biện chứng là nghệ thuật tranh luận
để đi đến chân lý. Nói một cách cụ thể thì trong nền triết học Trung Hoa thời cổ
dại thì đó là những quan niệm biện chứng trong học thuyêt âm duơng ngũ hành.
Trong nền triết học ấn Độ cổ đại thì tiêu biểu là những quan niệm biện chứng
trong nền triét học của đạo phật. Trong nền triết học Hy lạp cổ đại thì đó là
những quan niệm biện chứng trong triết học. Tiêu biểu là nha biện chứng thiên
tài Heraclit. Ông có nhận định không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông
. Đây là quan điểm rất chất phát, ngây thơ nhng thiếu nhận cứ khoa học. Cách
thể hiện chỉ mang tính quan sát mô tả cha có tính lý luận cao. Thấy rằng trong
triết học cổ đại thì tính triết lý cao hơn.
Hai là phép biện chứng cổ điển Đức: Trong suốt thời trung cổ và thời cận
đại ở phơng tây không có một sự phát triển nào của phép biện chứng mà ngời ta
còn phủ định nó. Cho tới nền triết học cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII nửa đầu
thế kỷ XIX phép biện chứng cổ đại mới đợc khôi phục và phát triển ở trình độ
mới mà tiêu biểu nhất là nhà triết học Hêgen. Với Hêgen phép biện chứng đầu
tiên đã trở thành một hệ thống lý luận và phơng pháp biện chứng sâu sắc. Có thể
nói tất cả những nguyên lý, quy luật của phép biện chứng đều đã đợc phát hiện
và đợc trình bày dới hình thức lý luận triết học. Cũng đồng thời lần dầu tiên
Hêgen đã xây dựng phép biện chứng không phải chỉ với t cách là nền học thuyết

về mối liên hệ phổ biến, mà còn là và cơ bản là học thuyết về sự phát triển. Tuy
nhiên phép biện chứng của Hêgen lại đợc xây dựng, đợc lập luận trên lập trờng
duy tâm. Tức là biện chứng ý niệm dẫn tới biện chứng sự vât.
3
Tiểu luận Triết học
Ba là phép biện chứng duy vật (phép biện chứng hiện đại): Do Max và
Enger sáng lập trên cơ sở kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêgen. Triết
học Max đã thể hiện đó là sự thống nhất hữu cơ. ở đây phép biện chứng đợc kế
thừa những nguyên lý của Hêgen nhng biện luận lý giải nó trên cơ sở duy vật.
Cũng chính vì vậy phép biện chứng duy vật đợc Enger định nghĩa là: Phép
biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự
vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngời và của t duy.
Cơ sở của quan điểm này chính là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và về
sự phát triển:
Thứ nhất nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Thế giới đợc tạo thành từ vô
vàn sự vật, hiện tợng, những quá trình khác nhau. Giữa chúng có mối liên hệ
ảnh hởng lẫn nhau, hay tồn tại độc lập tách rời nhau? Nhân tố nào quy định sự
liên hệ giữa chúng? Xung quanh vấn đề này có những quan điểm khác nhau.
Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật và hiện tợng tồn tại một cách tách rời
nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, không có sự
ràng buộc lẫn nhau; có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt bề ngoài, mang tính
ngẫu nhiên. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận có mối liên hệ phổ biến, nhng họ cho
nguồn gốc của nó là ở các lực lợng siêu t nhiên (thần linh, thợng đế), cảm giác
hay ý niệm tuyệt đối sinh ra. Đến triết học Max lenin có khái niêm về mối
liên hệ:Giữa các sự vật hiện tợng luôn luôn tồn tại những quy định lẫn nhau, do
đó sự tơng tác, ảnh hởng và làm biến đổi lẫn nhau đó chính là mối liên hệ. Vậy
mối liên hệ chính là tính quy định, tơng tác và biến đổi. Trong đó tính quy định
là cơ sở của mối quan hệ nhân quả tơng tác (nguyên nhân) và biến đổi (kết
quả).Tính quy định là cái mà nhờ đó nó tồn tại. Mối liên hệ phổ biến là mối liên
hệ mà những tính chất của nó đợc thể hiện ở những mối liên hệ cụ thể. Ngợc lại

mối liên hệ cụ thể chính là thể hiện của những mối liên hệ phổ biến trong mỗi
một trờng hợp nhất định. Mối liên hệ phổ biến có tính khái quát. Đồng thời
cũng có nhiều cấp độ, cấp độ phổ biến nhất là đối tợng nghin cứu của phép biện
4
chứng. Tất cả các mối liên hệ của các sự vật hiện tợng đều tồn tại khách quan.
Ngay cả những mối liên hệ của đời sống, ý thức và t tởng cũng có tính khách
quan. Nghĩa là phản ánh mối liên hệ của vật chất.Và tất cả các sự vật hiện tợng
của thế giới đều tồn tại trong những mối liên hệ nhất định chứ không có sự vật
hiện tợng nào lại tồn tại biệt lập tuyệt đối với các sự vật, hiện tợng khác. Và
cũng đồng thời có nghĩa là bất cứ một cái gì cũng là một hệ thống cấu trúc tức
là tồn tại trong những mối liên hệ bên trong của nó. Nh vậy mỗi sự vất bao giờ
cũng là 1 hệ thống mở. Với mỗi sự vật trong điều kiện nhất định là tập hợp của
nhiều mối liên hệ, trong đó các mối liên hệ giữ vị trí và vai trò khác nhau đối
với sự vật đó. Do vậy trong nhận thức và giải quyết trong thực tiễn đòi hỏi cần
có sự phân loại cho các mối liên hệ bên trong và bên ngoài. Mối liên hệ trực
tiếp giữ vai trò quan trọng hơn gián tiếp. Đứng trên quan điểm biện chứng thì sự
vật hiện tợng luôn luôn biến đổi vì vậy có những mối liên hệ mà trong điều kiện
này là quan trọng, quyết định thì trong điều kiện khác lại không phải là cơ bản
và quan trọng. Từ những luận giải nói trên có thể thấy trong mọi nhân thức và
hoạt động thực tiễn cần phải thực hiện nguyên tắc toàn diên. Quan điểm toàn
diện đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tợng phải xem xét chúng trong mối liên hệ
qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, các thuộc tính của sự vật, hiện tợng đó với các
sự vật khác, đồng thời phải tránh quan điểm phiếm diện, xem xét qua loa một
hoặc vài mối liên hệ đã vội đánh giá sự vật theo một khuynh hớng nào đó,
chống quan điểm cào bằng, chiết trung, coi vị trí các mối liên hệ là nh nhau;
cũng cần chống quan điểm nguỵ biện bám vào những mối liên hệ không cơ bản,
không chủ yếu để biện minh cho một khuynh hớng t tởng nào đó. Quan điểm
toàn diện cũng bao hàm quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét và giải quyết
mọi vấn đề do hoạt động thực tiễn đặt ra. Tóm lại toàn diện theo nghĩa thực tiễn
có hai yêu cầu: một là cần phải phân tích và giải quyết trên nhiều mặt, nhiều

mối liên hệ tránh đợc sự phiếm diện. Hai là cần phải xác định đợc vị trí và vai
trò khác nhau của các mối liên hệ trong các quá trình phân tích và giải quyết
các vấn đề thực tiễn.
5

×