Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) đề bài trình bày lý luận của CN mác lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.8 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ BÀI:

Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về khủng hoảng
kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.

Họ và tên sinh viên: Đỗ Văn Chung
MSV: 11218852
Lớp: Kinh tế chính trị MLN lớp 27

Hà Nội, tháng 4/ năm 2022.

1


Lời nói đầu……………………………………………………………………………………
trang 3
I. Khái niệm khủng hoảng kinh
tế…………………………………………...............trang 4,5
II. Bản chất, nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng kinh tế trong chủ
nghĩa tư
bản…………………………………….................................................................tr
ang 5
1. Bản
chất…………………………………………………………...........................trang 5
2. Nguyên
nhân………………………………………………………………………trang 5,6
3. Hậu
quả………………………………………………………………………………trang 6,7


III. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh
tế…………………………………………..trang 7,8,9
IV. Những giải pháp ứng phó với khủng hoảng kinh
tế……..........................trang 9,10
V. Liên hệ thực tiễn ở Việt
Nam………………………………………………………...trang 10,11,12
VI. Kết
luận………………………………………………………………………………………
trang 12,13
VII. Tài liệu tham
khảo………………………………………………………………………trang 13.


2
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2008, thế giới vừa trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng

trong lịch sử và hậu quả của nó vẫn cịn kéo dài cho đến tận ngày
nay.Cuộc khủng
hoảng bắt đầu từ Mỹ và không lâu sau lan rộng ra khắp thế giới.Khơng ai
có thể tưởng
tượng được nền kinh tế số 1 thế giới lại suy sụp nhanh đến vậy và những
hậu quả to lớn
mà nó ảnh hưởng đến thế giới trong đó có Việt Nam. Chính việc này đã
cho em nguồn
cảm hứng để chọn đề tài “khủng hoảng kinh tế”.
Bài viết được chia thành 5 phần chính : khủng hoảng kinh tế là gì; bản
chất,
ngun nhân, hậu quả; tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế; những giải
pháp ứng phó

và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam.


3

I. KHÁI NIỆM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Khủng hoảng kinh tế là những hiện tượng kinh tế bất ổn định kéo dài mà
khơng
điều chỉnh được của q trình tái sản xuất trong nền kinh tế gây ra những
chấn động và
hậu quả kinh tế xã hội trong quy mô rộng hoặc hẹp nó có thể diễn ra
trong mọi lĩnh vực
của nền sản xuất xã hội: tiền tệ khủng hoảng dầu mỏ khủng hoảng bất
động sản.
Khi khủng hoảng nổ ra hàng hóa khơng tiêu thụ được sản xuất bị thu hẹp
nhiều
doanh nghiệp bị vỡ nợ phá sản người dân thất nghiệp sức mua giảm thị
trường rối loạn.
Khủng hoảng vào năm 1825 được coi là thảm họa tài chính tồn thế giới
đầu tiên.
Sau khi cuộc diễu hành giành độc lập đã lan đến Mỹ Latin, châu Âu đã
nhập thêm vốn tư bản cho lục địa đó, dẫn đến xuất khgu và các món nợ
quốc gia của những nước cộng hòa mới này tăng lên. Số vàng và bạc kiếm
được ở Mỹ đã chuyển về cho nước Anh. Sự
đầu cơ đông đảo vào các kim loại qúy hiếm đã làm cạn kiệt các ngân hàng
nước Anh và dẫn đến phá sản thị trường vốn. Khủng hoảng đã lan ra phần
lớn lãnh thổ Tây Âu và Mỹ
Latin.



Khủng hoảng trong thị trường chứng khoán năm 1836-1837 đã bao phủ
những
quốc gia Anh, Đức và Hà Lan, gắn bó với những vốn đầu tư vơ căn cứ được
góp vào sự
phát triển của những đường xe lửa. Và kết qủa là tồn bộ hệ thống ngân
hàng những nước đó bị tổn thương nghiêm trọng.
Vào năm 1857 một trong những khủng hoảng có quy mơ lớn nhất thế kỷ
19 bùng
nổ. Những cơng ty đường xe lửa bị phá sản hồn tồn dẫn đến sự sụp đổ
của hê e
thống
ngân hàng quốc gia nhiều nước, rồi đến sự sập đổ của hệ thống ngân
hàng toàn châu Âu.
Lý do khủng hoảng tiền tệ năm 1861 ở Mỹ là cuộc nội chiến giữa miền
Nam và miền Bắc. Nhà nước đã khơng thể thanh tốn được văn tự nợ sau
khi vay ngân hàng.
Khủng hoảng đã xuất hiện và kéo dài đến cuối cuộc chiến tranh
Vào năm 1914 khủng hoảng tài chính tiếp theo bùng lên. Nhà nước Mỹ và
phần
lớn những nước châu Âu đã bán tống bán tháo ngân phiếu nhiều quốc gia
khác để cung
cấp cho những hoạt động quân sự của nước mình.
Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới hoàn toàn là khủng hoảng kinh
tế. Thời kỳ Đình Trệ năm 1920-1922 và giai đoạn Đình Đốn Vĩ Đại năm
1929-1933 đã tác động
đến đời sống mọi giới con người. Mùng 4 tháng 10 năm 1929 (“Thứ năm
đen”), ở thị
trường chứng khốn Niu-Yc, giá chứng khốn giảm đi 60-70%.
Cùng lúc đó, nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Mỹ đã sụp đổ
nhanh

chóng. Đến cuối tháng, những người giữ cổ phiếu bị mất hơn 15 tỷ đơ-la,
cịn đến cuối
năm giá chứng khốn sụt xuống 40 tỷ đô-la – số tiền khổng lồ vào thời
điểm đó. Ngay
4
tiếp sau đó, khủng hoảng bùng lên cả ở châu Âu. Vào năm 1933, ở những
nước phát triển có tới hơn 30 triệu người chính thức khơng có việc làm.
Khủng hoảng năm 1957-1958 lan tràn ra Mỹ, Canada và những nước Tây
Âu. Sản
xuất công nghiệp thế giới giảm đi 4%. Kinh tế Mỹ vào năm 1973-1974 bị
thu hẹp lại và giống như trong thời kỳ Đình Đốn Vĩ Đại. Khủng hoảng bao
trùm toàn bộ châu Âu. Ở Anh giá chứng khốn giảm đi 56%. Tình hình cịn
trầm trọng thêm vì khủng hoảng dầu
mỏ kèm theo, giá một thùng dầu tăng từ 3 lên thành 12 đô-la.Ngày 19
tháng 10 năm 1987 được ghi nhớ ở lịch sử Mỹ là “Thứ hai đen tối”.


Trong vòng một ngày, chỉ số quỹ Dow Jones Industrial sụt đi 22,6%. Tiếp
theo thị trường Canada và Úc bị sụt giảm, cịn sở giao dịch Hồng Kơng
nghỉ việc trong vòng một tuần.
Vào năm 1994-1995, khủng hoảng nổ ra ở Mêhicô, hai năm sau thị trường
quỹ
của châu Á sụp đổ. Các chuyên gia kết luận rằng khủng hoảng ở châu Á
làm GDP thế giới giảm 2 ngàn tỷ đô-la. Một năm sau Nga đã phải tuyên bố
lạm phát và chấp nhận
bng xi, vì món nợ nhà nước q lớn. Thị giá đồng Rúp sụt giảm, còn
những người
đầu tư quay lưng lại với kinh tế Nga.
Khủng hoảng năm 2008 là khủng hoảng đầu tiên đối với chúng ta, nó tác
động

đến nhiều mặt sản xuất trong nền kinh tế của Việt Nam như bất động sản,
ngân hàng,
lạm phát,....
Từ những điểm mốc trong lịch sử người ta tính ra được khủng hoảng kinh
tế
trong chủ nghĩa tư bản mang tính chu kì, cứ khoảng từ 8 đến 12 năm, nền
kinh tế tư bản
chủ nghĩa lại phải qua một cuộc khủng hoảng.
II. BẢN CHẤT, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA KHỦNG
HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Bản chất
Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, sự phát triển chức năng làm phương
tiện thanh
toán của tiền tệ đã làm xuất hiện khả năng khủng hoảng kinh tế. Trong
chủ nghĩa tư bản
khi nền sản xuất đã xã hội hoá cao độ, khủng hoảng kinh tế trở thành hiện
thực. Hình
thức đầu tiên và phổ biến của khủng hoảng kinh tế trong nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa
là khủng hoảng sản xuất "thừa". Khi khủng hoảng nổ ra hàng hố khơng
tiêu thụ được,
sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị
thất nghiệp, thị
trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hố không phải là so với nhu cầu
của xã hội, mà
là "thừa" so với sức mua có hạn của quần chúng lao động.
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân bắt nguồn từ chính mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Đó là
mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hố cao của lực lượng sản

xuất với chế độ sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Mâu
thuẫn này
biểu hiện ra thành ba mâu thuẫn sau:
+ Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt
chẽ và khoa


học với khuynh hướng tự phát vơ chính phủ trong tồn xã hội: Thời kì đầu
con người
chỉ sản xuất ra một lượng hàng hóa đủ để thỏa mãn cho nhu cầu của bản
thân, sản xuất
để trao đổi chưa phát triển, vì vậy mà trao đổi hạn chế, thị trường hạn
chế, phương thức
sản xuất ổn định, sự đóng cửa có tính chất địa phương đối với thế giới bên
ngoài, sự
thống nhất có tính chất địa phương ở trong nước, phường hội ở thành thị.
Nhưng cùng
với sự mở rộng của sản xuất hàng hóa và nhất là cùng với sự xuất hiện
của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa thì những quy luật trước đó bị phá hủy.
5
Trong từng xí nghiệp, lao động của công nhân được tổ chức và phục tùng ý
chí duy nhất của nhà tư bản. Cịn
trong xã hội, do dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất, trạng thái
vơ chính phủ bao trùm tất cả. Các nhà tư bản tiến hành sản xuất mà
không nắm được
nhu cầu của xã hội, quan hệ giữa cung và cầu bị rối loạn, quan hệ tỉ lệ
giữa các ngành

sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng đến một mức độ nào đó thì nổ ra khủng
hoảng kinh
tế.
+ Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn của
tư bản với sức
mua ngày càng eo hẹp của quần chúng do bị bần cùng hoá: Để theo đuổi
lợi nhuận siêu
ngạch, các nhà tư bản phải ra sức mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật,
cạnh tranh gay gắt.
Lao động thủ công của nhiều người sẽ bị thay thế bằng một vài người sử
dụng máy móc.
Hậu quả là có một bộ phận khơng nhỏ người cơng nhân bị thất nghiệp.
Q trình đó
c†ng là q trình bần cùng hoá nhân dân lao động, làm giảm bớt một cách
tương đối sức
mua của quần chúng, làm cho sức mua lạc hậu so với sự phát triển của
sản xuất. Cung
và cầu trong xã hội mất cân đối nghiêm trọng, dẫn đến khủng hoảng thừa
hàng hóa trên
thị trường. Giá trị thặng dư mà các nhà tư bản kiếm được từ việc nâng cao
cơng nghệ
sản xuất chỉ là lý thuyết vì hàng hóa của họ khơng tiêu thụ được, quy trình
tiền- hàng
tiền’ bị gián đoạn, giá trị thặng dư chỉ là một thứ hão huyền nhìn thấy
được mà khơng
thể sở hữu, có được nó.


+Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp lao động làm thuê:
Đặc điểm

của chủ nghĩa tư bản là hai yếu tố của sản xuất tách rời nhau: tư liệu sản
xuất tách rời
người trực tiếp sản xuất. Sự tách rời đó biểu hiện rˆ nhất trong khủng
hoảng kinh tế.
Trong khi tư liệu sản xuất bị xếp lại, han rỉ, mục nát thì người lao động lại
khơng có
việc làm. Một khi tư liệu sản xuất và sức lao động khơng kết hợp được với
nhau thì
guồng máy sản xuất tư bản chủ nghĩa tất nhiên bị tê liệt.
Có thể thấy 3 mâu thuẫn trên liên hệ với nhau một cách có quy luật,
chúng cùng
thúc đgy nhau tạo nên khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.
3. Hậu quả
a) Phá hoại lực lượng sản xuất và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông .
- Phá hoại lực lượng sản xuất: phá hủy các tư liệu sản xuất, hàng hóa tiêu
dùng.
Khủng hoảng năm 1929-1933 là một ví dụ rˆ nét mà mỗi lần nhắc lại
người ta còn
thấy sợ: 13 vạn công ty phá sản, sản lượng thép sụt 76%, sản lượng sắt
sụt 79,4%, sản
lưọng ôtô sụt 80%. Phá huỷ một khối lượng khổng lồ các các phương tiện
sản xuất và
hàng hoá tiêu dùng. Năm 1931, ở Mĩ người ta đã phá huỷ những lị cao có
thể sản xuất
ra 1 triệu tấn thép trong một năm, đánh dắm 124 tàu biển (trọng tải
khoảng 1 triệu tấn),
phá bỏ ¼ tổng diện tích trồng bông, giết và không sử dụng 6,4 triệu con
lợn. Còn ở
Braxin năm 1933: 22 triệu bao cà phê bị liệng xuống biển và ở Xâylan gần
100 triệu kg

chè bị đốt …
- Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình
giảm 38 % ,
riêng Mĩ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn cơng
ty bị
phá sản.
- Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa. Riêng ở Mĩ 10 vạn công
ngân hàng
phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.
- Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá. Riêng ở Mĩ có 75% nơng
trại đã
bị phá sản, người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đổ xuống biển hàng
trăm
triệu lít sữa.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đgy nền kinh tế tư bản bước vào tình trạng
tiêu điều
và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng:



Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp. Ở Mỹ, năm 1929 có 3%
thất nghiệp
6
trong tổng số người lao động, đến năm 1933 đã lên tới 25%. Hàng triệu
nông
dân bị phá sản, đời sống của những người lao động hết sức cùng cực. Số
người
có việc làm thì bị giới chủ tăng ngày làm việc, giờ làm và bị giảm lương.
Hệ
quả của điều đó là sự phản kháng của họ và làm bùng nổ phong trào đấu

tranh
của quần chúng nhân dân.

Từ năm 1929 - 1932: trong 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn cuộc
bãi cơng
của cơng nhân với sự tham gia của 8,5 triệu người.

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ nghĩa tư bản
ở các nước
vì vậy địi hỏi các nước phải tìm con đường để giải quyết hậu quả của
khủng
hoảng kinh tế.

Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách
đưa hàng
sang các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa.

Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít
hóa bộ
máy chính quyền, tăng cường chạy đua v† trang gây lại Chiến tranh thế
giới (ở
Đức năm 1933, Hít-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật năm
1936 chính quyền phát xít c†ng được thiết lập). Sự ra đời của trục phát xít
Ber-lin - Rơma-Tơk đã làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc ngày
càng
gay gắt làm bùng nổ nguy cơ của cuộc đại chiến thế giới thứ hai.
- Làm rối lọan lĩnh vực lưu thơng: hàng hóa dư thừa, phải phá hủy trong
khi nhu
cầu không được đáp ứng, lạm phát
Khi tư liệu sản xuất tập trung hầu hết vào tay các ông chủ tư bản thì việc

bóc lột và
bần cùng hố cơng nhân càng diễn ra ráo riết hơn, mạnh mẽ hơn. Lợi
dụng thất nghiệp
do nhiều nhà máy đóng cửa, các ơng chủ tư bản hạ thấp tiền luơng nguời
công nhân,
tăng cuờng độ làm việc…. Sự tập trung tư liệu sản xuất vào tay tư bản
càng cao nên
càng tăng thêm sự đối lập lợi ích, sự chênh lệch trong xã hội ngày càng
lớn, mâu thuẫn
giữa nhà tư bản và nguời lao động ngày càng gay gắt.
Quan hệ sản xuất, vẫn là quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất. Khi khủng
hoảng xảy


ra, đông đảo quần chúng nhân dân lao động càng điêu đứng, họ càng có ý
thức đấu tranh
để thốt khỏi nghèo khổ và đó là việc tiêu diệt chế độ tư bản . Còn giai
cấp tư bản và
nhà nước tư bản thì lại bất lực trước những tai hoạ mà do mình tạo ra. Vì
vậy khủng
hoảng làm cho đấu tranh giai cấp diễn ra mạnh mẽ hơn.
III. TÍNH CHU KỲ CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho q trình sản xuất tư bản chủ
nghĩa mang
tính chu kỳ. Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian nền
kinh tế tư bản
chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng
hoảng sau.
Chu kỳ kinh tế gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và
hưng

thịnh.
– Khủng hoảng: là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới. Ở giai
đoạn này, hàng
hoá ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng
cửa, cơng nhân
thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống. Tư bản mất khả năng thanh
toán các khoản
nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng. Đây là giai đoạn
mà các mâu
thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội.
– Tiêu điều: đặc điểm ở giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái trì trệ,
khơng cịn tiếp tục
đi xuống nhưng c†ng không tăng lên, thương nghiệp vẫn đình đốn, hàng
hóa được đem
bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì khơng có nơi đầu tư. Trong giai đoạn
này, để thốt
khỏi tình trạng bế tắc, các nhà tư bản cịn trả lại được tìm cách giảm chi
phí bằng cách
hạ thấp tiền công, tăng cường độ và thời gian lao động của công nhân, đổi
mới tư bản cố
định làm cho sản xuất vẫn cịn có lời trong tình hình hạ giá. Việc đổi mới tư
bản cố định
làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện
cho sự phục hồi
chung của nền kinh tế
7
– Phục hồi; là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản
xuất. Công
nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô c†, vật
giá tăng lên,

lợi nhuận của tư bản do đó c†ng tăng lên.
– Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà
chu kỳ trước


đã đạt được. Nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp được
mở rộng và
xây dựng thêm. Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay,
năng lực sản xuất
lại vượt quá sức mua của xã hội. Do đó, lại tạo điều kiện cho một cuộc
khủng hoảng
kinh tế mới.
Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà trong cả
nông
nghiệp. Nhưng khủng hoảng trong nông nghiệp thường kéo dài hơn khủng
hoảng trong
công nghiệp. Sở dĩ như vậy là do chế độ độc quyền tư hữu vì ruộng đất đã
cản trở việc
đổi mới tư bản cố định để thoát khỏi khủng hoảng. Mặt khác, trong nơng
nghiệp vẫn cịn
một bộ phận khơng nhỏ những người tiểu nông, điều kiện sống duy nhất
của họ là tạo ra
nông phgm hàng hóa trên đất canh tác của mình. Vì vậy, họ phải duy trì
sản xuất ngay cả
trong thời kỳ khủng hoảng.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do tăng cường vai trò điều tiết của nhà
nước
tư bản độc quyền nên chu kỳ khủng hoảng ở các nước tư bản sau chiến
tranh đã có
những thay đổi sâu sắc, thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:

- Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế không gay gắt. Trước Chiến tranh thế giới
thứ hai,
khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm rung chuyển thế giới tư bản chủ
nghĩa, sản xuất
công nghiệp ở các nước tư bản phát triển trong thời gian này đã bị kéo
thụt lùi lại hàng
chục năm, chỉ tương đương với sản lượng công nghiệp những năm cuối thế
kỷ XIX: Mỹ
giảm 55,6%, Anh giảm 32,2%. Pháp giảm 34,7%. Đức giám 43,5%,...
Khủng hoảng
kinh tế 1929-1933 cho đến nay vẫn được coi là vực thẳm trong lịch sử
phát triển kinh tế
của chủ nghĩa tư bản. Nhưng từ sau chiến tranh, khủng hoảng kinh tế ở
các nước đều
không dữ dội như trước chiến tranh, sản xuất công nghiệp chỉ giảm tương
đối nhẹ (mức
giảm cao nhất c†ng chỉ là 21 %, cịn thấp nhất có cuộc khủng hoảng chỉ
giảm 1,4%).
- Thứ hai, vật giá leo thang trong khủng hoảng. Trước chiến tranh, khi
“khủng hoảng
thừa” nổ ra vật giá giảm sút rất nhanh và do đó tỷ suất lợi nhuận c†ng
giảm xuống.
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, vật giá ở Mỹ giảm 23,6%,
Anh giảm


15,7%, Đức giảm 23,4%, Nhật giảm 26,4%. Sau chiến tranh, khi khủng
hoảng kinh tế
nổ ra vật giá chỉ giảm nhẹ, sang đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX vật giá lại
tăng lên và đặc

biệt là sang thập kỷ 70 ngay trong thời kỳ khủng hoảng vật giá leo thang
mạnh, tốc độ
tăng giá tái mức hai con số ở nhiều nước. Đây là hiện tượng chưa hề có
trong lịch sử
phát triển của chủ nghĩa tư bản thời kỳ trước chiến tranh.
- Thứ ba, sự xuất hiện của các cuộc khủng hoảng trung gian, khủng hoảng
cơ cấu
Khủng hoảng trung gian là cuộc khủng hoảng nhẹ xảy ra giữa hai cuộc
khủng hoảng
lớn. Ví dụ: ở Mỹ trong khoảng thời gian từ cuộc khủng hoảng 1948-1949
đến cuộc
khủng hoảng 1957-1958 có một cuộc khủng hoảng trung gian là khủng
hoảng 19531954:từ cuộc khủng hoảng 1957-1958 đến khủng hoảng 1969-1970 có
một cuộc khủng
hoảng trung gian là khủng hoảng 1960-1961.
Trong cuộc khủng hoảng trung gian 1953 – 1954, đầu tư của Mỹ giảm nhẹ
khoảng
3,2%, nguyên nhân là do chiến tranh Triều Tiên chấm dứt, chính phủ Mỹ
cắt giảm chi
tiêu quân sự.
Cuộc khủng hoảng trung gian 1960-1961 xảy ra khi nền kinh tế Mỹ vẫn
chưa khắc phục
được toàn bộ hậu quả của khủng hoảng 1957-1958, trước cuộc khủng
hoảng này đầu tư
vẫn chưa trở lại mức năm 1957. Đầu tư giảm nhẹ chỉ khoảng 4,8%.
8
+ Khủng hoảng cơ cấu là cuộc khủng hoảng xảy ra trong từng ngành, từng
lĩnh vực
riêng biệt, như: khủng hoảng năng lượng, nguyên liệu, khủng hoảng dầu
mỏ, khủng

hoảng tiền tệ.
Khủng hoảng dầu mỏ thế hiện ở chỗ các nước sản xuất dầu mỏ hạn chế
xuất khgu dầu,
giảm bớt cung ứng, đgy giá dầu lên cao làm chao đảo kinh tế ở các nước
nhập khgu dầu
mỏ. Khủng hoảng dầu mỏ lần 1 vào năm 1973- 1974 giá dầu tăng 287%,
từ 3,01 USD/
thùng lên 11,65 USĐ/thùng. Khủng hoảng dầu mỏ lần 2 vào năm 19791980 giá dầu
tăng 223% từ 12,7 USD thùng lên 41 USD/thùng.
Trong những năm gần đây, giá dầu trên thế giới diễn biến rất bất thường.
Tháng 7 2008, giá dầu thế giới leo lên mức kỷ lục 147 USD/thùng sau đó giảm dần
và chạm đáy


ở ngưỡng 32 USD/thùng do tác động từ sự suy giảm nhu cầu thế giới mà
cuộc khủng
hoảng toàn cầu gây ra.
Khủng hoảng tiền tệ được dùng để chỉ hiện tượng giá trị đối ngoại của đơn
vị tiền tệ
quốc gia bị suy giảm (nói cách khác là mất giá so với ngoại tệ) một cách
nghiêm trọng
và nhanh chóng. Chính phủ trở nên vơ cùng khó khăn khi kiểm sốt tỷ giá
hối đoái và
khi ngân hàng trung ương cố gắng can thiệp tỷ giá để bảo vệ giá trị tiền tệ
thì dự trữ
ngoại hối của quốc gia bị mất đi ở quy mơ lớn.
Đã có một số mơ hình khủng hoảng tiền tệ được nghiên cứu, một trong số
đó là những
nhà đầu cơ tấn công vào tiền tệ của một quốc gia và khi họ có nhiều tiền
hơn ngân hàng

trung ương của quốc gia đó thì khủng hoảng tiền tệ sẽ xảy ra.
Kể cả những nền kinh tế lớn như Mỹ c†ng phải đối mặt với nguy cơ khủng
hoảng tiền tệ
trong bối cảnh thế giới hiện nay. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở
lại đây, đồng
đôla Mỹ đã trải qua hai thời kỳ nghiêng ngửa kịch liệt. Lần đầu vào cuối
những năm 70,
tỷ giá hối đối đơla Mỹ tụt xuống thấp điểm nhất trong lịch sử, lần thứ hai
xảy ra vào
năm 1985-1987 đồng đôla Mỹ sụt giá kéo dài trong 2 năm. Đồng đôla Mỹ
mất giá đã hạ
thấp dự trữ đôla Mỹ của các nước, khiến thị trường tài chính - tiền tệ quốc
tế lâm vào
tình trạng hỗn loạn, khơng ổn định.
Nhìn vào diễn biến lịch sử thì từ năm 1970, chu kỳ tăng, giảm giá của đôla
Mỹ là từ 5-7
năm cho mỗi một quá trình. Theo quy luật đó thì sau khi đơla Mỹ lên giá
tới mức kỷ lục
vào năm 2001 (chỉ số đơla Mỹ lúc đó đạt gần 122 điểm), đôla Mỹ bắt đầu
giảm giá so
với các loại tiền tệ mạnh khác của thế giới vào đầu năm 2002. Từ thời
điểm đó đến nay,
đơla Mỹ đã mất giá được trên 10 năm (chỉ số đôla Mỹ thấp nhất tháng 42008 gần 69
điểm). Tuy nhiên, ngoài sự giảm giả mang tính chu kỳ, sự giảm giá của
đồng đơla Mỹ
cịn có ngun nhân là do bị cạnh tranh bởi đồng Euro và một số đồng tiền
mạnh khác.
Mặc khác, cuộc khủng hoảng năm 2008 bắt đầu từ Mỹ cho đến nay vẫn
chưa có dấu
hiệu phục hồi. Vì vậy, diễn biến tỷ giá của đồng đôla Mỹ trên thị trường

tiền tệ thế giới
chắc chắn còn phức tạp.


- Thứ tư, dấu hiệu để nhận biết tiêu điều và phồn thịnh không rˆ ràng.
Đây c†ng là kết quả tất yếu của sự xuất hiện các cuộc khủng hoảng trung
gian, khủng
hoảng cơ cấu. Các cuộc khủng hoảng này đã làm giảm biên độ dao động
của chu kỳ tái
sản xuất, vì vậy rất khó phân định ranh giới giữa tiêu điều và phục hồi
c†ng như ranh
giới giữa phồn thịnh và khủng hoảng. Có khi nền kinh tế chỉ xuất hiện sự
suy thối nhẹ
sau đó lại thốt ra rất nhanh và kinh tế lại tăng trưởng trở lại.
V. NHỮNG GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất tác
động
ngược trở lại lực lượng sản xuất, khi nó phù hợp với tính chất của lực lượng
sản xuất thì
nó sẽ giúp cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khi nó khơng phù
hợp thì nó biến
thành trở ngại lực lượng sản xuất.
9
Trong quá trình sản xuất con người không ngừng tiếp
thu thêm kinh nghiệm sản xuất, không ngừng cải tiến công cụ, cải tiến kỹ
thuật. Lực
lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nào đó vượt ra ngoài khổ của
quan hệ sản
xuất cho nên quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất lượng sản xuất
Quan hệ cung cầu là quan hệ giữa người bán và người mua, những người

sản xuất
và những người tiêu dùng là những quan hệ có vai trị quan trọng trong
kinh tế hàng
hóa. Khơng phải chỉ ở giá cả ảnh hưởng tới cung cầu, mà ảnh hưởng tới
việc xác định
giá cả trên trường thị. Khi cung lớn hơn cầu, người bán phải giảm giá cả,
giá cả có thể
thấp hơn giá trị.
Giữa cung và cầu về hàng hóa phải có sự thích ứng cần thiết khách quan
về hình
thái hiện vật và hình thái giá trị. Do đó, quan hệ cung cầu điều tiết được
sự chênh lệch
giữa giá cả thị trường và giá trị thị trường. Sự lên xuống của giá cả trường
lại điều tiết
quan hệ cung cầu, làm cho nền sản xuất có được những tỷ lệ tương đối.
Trước khi đạt
tới sự tương đối thì xã hội lãng phí nhiều sức lực và của cải. Vì vậy xã hội
địi hỏi phải
có sự kiểm tra, điều tiết, định hướng, một cách có ý thức đối với sự vận
động của cơ chế
thị trường.
Các nhà tư vấn tìm kiếm lối thốt bằng cách giảm bớt chi phí sản xuất ra
có bán


hàng hóa với giá vẫn thu được lợi nhuận. Họ ra sức tăng cường bóc lột
cơng nhân, lợi
dụng tình hình thất nghiệp để hạ thấp tiền lương, kéo dài ngày lao động
nâng cao cường
độ lao động. Biện pháp quan trọng là áp dụng kỹ thuật để cải tiến bằng

cách đổi mới
hàng loạt máy móc thiết bị.
V. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến cơ cấu hàng
xuất khẩu
của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khgu năm 2008 của các loại hàng hoá đều tăng so với
năm 2007,
chủ yếu do giá trên thị trường thế giới tăng. Tuy nhiên cơ cấu hàng xuất
khgu của năm
2008 về cơ bản không khác nhiều so với những năm trước, do cuộc khủng
hoảng bùng
nổ vào những tháng cuối năm, còn các đơn hàng thường được thực hiện từ
trước. Trong
cơ cấu xuất khgu Việt nam, dầu thô luôn chiếm vị trí dẫn đầu về giá trị
xuất khgu. Khi
nền kinh tế thế giới suy giảm kéo theo sự suy giảm nhanh chóng về nhu
cầu xăng dầu,
giá dầu thơ đã giảm nhanh chóng. Ngồi dầu thơ, các mặt hàng xuất khgu
chủ lực của
Việt Nam là những ngành hàng thâm dụng lao động, đặc biệt là nông sản
và thủy sản.
Một đặc điểm chính của thị trường nơng sản (và thủy sản) và c†ng là thách
thức lớn
nhất cho xuất khgu Việt Nam là tính biến động cao của giá cả.

10


Nguồn : Tổng hợp từ Niên giám thống kê năm 2009( NXB Thống kê) và

website của tổng cục thống kê
Ngoài tác động trực tiếp của khủng hoảng kinh tế dẫn tới nhu cầu sụt
giảm, một
số mặt hàng xuất khgu chủ lực gặp khó khăn do phải đối mặt với những
rào cản thương
mại mới do các nước đưa ra để hạn chế nhập khgu trong tình hình nền
kinh tế của họ
đang gặp khó khăn. Một điều dễ nhận thấy là các hành vi bảo hộ ngày
càng tinh vi, nhất
là tại các thị trường xuất khgu lớn của Việt Nam.
Năm 2009, khi thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã bắt đầu chịu
tác động
mạnh khủng hoảng, thì có thể nhận thấy rˆ nhất về sự giảm sút xuất khgu
của Việt
Nam. Đầu tiên vẫn phải kể đến dầu thô, măt hàng xuất khgu chủ lực của
Việt Nam đã
có sự giảm sút đáng kể trong tỷ trọng các mặt hàng xuất khgu của Việt
Nam do cả hai
nguyên nhân là giảm lượng xuất khgu và giảm giá xuất khgu. Bức tranh
tương tự về
xuất khgu dầu c†ng được tái hiện lại trong năm 2010 do chính sách của
nhà nước dành
một phần lượng dầu thơ khai thác cho nhà máy lọc dầu trong nước.
Thứ hai là mặt hàng dệt may. Có thể nhận thấy rằng ảnh hưởng của khủng
hoảng
kinh tế đến xuất khgu hàng dệt may là khơng lớn, một phần do dệt may
thuộc nhóm các
mặt hàng phục vụ tiêu dùng mang tính thiết yếu. Đây là mặt hàng có cầu
ít nhạy cảm
đối với thu nhập người tiêu dùng, do đó khi thu nhập của người tiêu dùng

thay đổi,
lượng cầu về mặt hàng này thay đổi khơng đáng kể. Thậm chí có thể thấy
rằng, tỷ trọng


của mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khgu tăng nhẹ, do khủng
hoảng thế giới
làm người dân các nước cắt giảm
chi tiêu, nên những mặt hàng giá rẻ của Việt Nam chiếm ưu thế trên thị
trường
thế giới.
Tương tự như hàng dệt may, thì mặt hàng da giày c†ng khơng bị ảnh
hưởng quá
nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Thay vì những ảnh hưởng
do nhu cầu
giảm, thì việc giảm tỷ trọng trong tổng kim ngạch của mặt hàng này chủ
yếu là do
những tác động tiêu cực của các hàng rào kĩ thuật như thuế chống bán
phá giá.
Về mặt hàng thủy sản, các bạn hàng lớn trong ngành thủy sản của Việt
Nam là EU,
Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hàn Quốc. Năm 2008, tổng kim ngạch xuất khgu
hàng thủy sản
của Việt Nam tăng 18% so với năm 2007, đạt 4,5 tỷ USD. Tổng kim ngạch
xuất khgu
thủy sản năm 2009 đạt 4,207 tỷ USD, giảm 6,7% so với năm 2008.
11
Năm 2009, kim ngạch mặt hàng này đạt 5,01 tỷ USD. Tỷ trọng của mặt
hàng này có xu hướng giảm do
tác động của khủng hoảng thế giới tuy nhiên lượng giảm khơng nhiều vì

đây là mặt
hàng có cầu ít co giãn theo thu nhập, do đó ít chịu ảnh hưởng của suy
thối kih tế.
Bên cạnh đó, gạo nổi lên như một điểm sáng trong bức tranh xuất khgu
của nước nhà
khi tỷ trọng tăng mạnh do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng lương
thực


Nguồn:Tổng hợp từ Niên giám thống kê 2009 và website của Tổng cục
thống kê www.gso.gov.vn/
Điểm nổi bật về cơ cấu xuất khgu của Việt Nam sau khủng hoảng là sự
giảm về tỷ
trọng của nhóm hàng cơng nghiệp và khống sản đặc biệt là dầu thơ và
than đá và có sự
tăng lên rˆ rệt của nhóm hàng cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Một
điểm c†ng rất
đáng lưu ý nữa trong xuất khgu của Việt Nam là trước năm 2008, Việt
Nam xuất khgu
rất hạn chế vàng trang sức sang Thụy Sỹ, nơi thống trị ngành cơng nghiệp
luyện kim
vàng tồn thế giới, biến các loại trang sức, từ nhẫn tới cột nến thành vàng
thỏi tiêu
chugn quốc tế. Nhưng điều đó đã thay đổi trong 2 năm 2009-2010, khi
Việt Nam trở
thành nguồn nhập khgu vàng lớn nhất của Thụy Sỹ, phần lớn trong số đó
được chuyển
tới nung chảy tại các nhà máy tinh chế hàng đầu. Năm 2009, theo cơ
quan Hải quan
Thụy Sỹ, Việt Nam xuất khgu 54 tấn, thu về khoảng 2 tỷ USD, từ mức 3,2

tấn trong
năm 2008. Số liệu này không bao gồm vàng thỏi, loại thường được coi như
"vàng tiền
tệ". Năm 2010, Việt Nam đã xuất khgu gần 61 tấn kim loại quý - chủ yếu
là vàng sản
phgm - tới Thụy Sỹ, thu về 2,8 tỷ US
VI. KẾT LUẬN
Khủng hoảng kinh tế chu kì trong chủ nghĩa tư bản là điều không thể tránh


khỏi. Tuy chủ nghĩa tư bản đã có được nhiều kinh nghiệm rút ra từ các
cuộc
khủng hoảng trước đó nên ngày nay các cuộc khủng hoảng thường được
khắc
12
phục trong thời gian ngắn và mức độ thiệt hại được khống chế nhưng
khủng
hoảng giống như một loại virus đang từng bước chuyển biến để chống lại
thuốc
kháng sinh. Bằng chứng chính là cuộc khủng hoảng 2008 đã làm cho
nhiều nước
trên thế giới phải điêu đứng. Ít ai có thể ngờ rằng nền kinh tế số một thế
giới là
Mỹ lại có thể sụp đổ nhanh đến thế và hậu quả to lớn mà thế giới phải
gánh chịu.
Việt Nam c†ng chịu rất nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng 2008. Tuy
nhiên
do Nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân
nên việc
quản lý kinh tế xã hội đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân. Nhà nước ta

đã làm
cơng tác quản lý rất tốt vì vậy việc ngăn chặn và khắc phục những hậu
quả của
khủng hoảng có nhiều thuận lợi. Hiện nay nền kinh tế của nước ta đang
khởi sắc
và có những dấu hiệu đầy khả quan trong một tương lai gần.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Học tập 24h(2017), Các chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa
tư bản:
/>- Lý luận chính trị (2018), Khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản nhìn từ lý
luận của C.Mác và thực tiễn thế giới ngày nay:
/>- Tuyên giáo (2018), Sức sống của học thuyết Mác, nền tảng lý luận của
con
đường phát triển Việt Nam:
/>Khoa lý luận chính trị, Đại học Duy Tân (2015), Khủng hoảng kinh
tế
trong chủ nghĩa tư bản:
/>Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác Lênin”, Đại học Kinh tế Quốc dân
(2019)


Sách “Kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh thế
giới lần
thứ 2”
- Binance Academy (2021), cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm
2008:
/>- Argoinfo (2012), Khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam,
thực trạng và giải pháp:
/>
13




×