Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BÀI tập lớn học PHẦN KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN đề tài trình bày lý luận của CN mác lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.67 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về thất
nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: Cao Thị Khánh Huyền
Mã sinh viên: 11218918
Lớp tín chỉ: LLNL1106(122)_24
Số thứ tự: 24

Hà Nội, tháng 10/2022
1


lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thất nghiệp
1.
2.
3.

Bản chất của thất nghiệp
Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp


II. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam
2. Nguyên nhân thất nghiệp
3. Một số giải pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp
1.

PHẦN KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


lOMoARcPSD|11424851

PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới đã có khơng ít bước nhảy vọt về
nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày càng trở nên tân tiến. Trong những năm gần đây,
cùng với sự đi lên của toàn cầu, nước ta cũng đạt được những thành tựu nhất định về
khoa học kĩ thuật ở các ngành như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,…Nhưng bên cạnh những
thành tựu đó, chúng ta cũng có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm và có những hành
động để giảm thiểu tối đa như tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát,…Có quá nhiều vấn
nạn trong xã hội ngày nay cần được giải quyết nhưng có lẽ vấn đề gây nhức nhối và được
quan tâm hàng đầu hiện nay chính là thất nghiệp.
Để có thể trình bày một cách rõ ràng tình hình thất nghiệp dựa trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác Lênin, từ đó liên hệ với thực tiễn, khái quát thực trạng thất nghiệp của Việt
Nam trong những năm gần đây, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu này và đề ra một
số giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp.

3



lOMoARcPSD|11424851

PHẦN NỘI DUNG
I. Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về thất nghiệp
1. Bản chất của thất nghiệp
Trong lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong xã hội tư bản. Ở xã hội cộng
đồng xã hội nguyên thủy, việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn buộc mọi thành viên phải
đóng góp lao động và được làm việc. Trong xã hội phong kiến châu Âu, truyền đời đất
đai đảm bảo rằng con người ln có việc làm. Ngay cả trong xã hội nô lệ, chủ nô cũng
không bao giờ để tài sản của họ (nô lệ) rỗi rãi trong thời gian dài. Các nền kinh tế theo
học thuyết Mác – Lênin cố gắng tạo việc làm cho mọi cá nhân, thậm chí là phình to bộ
máy nếu cần thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn
nhưng đảm bảo cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động).
Trong xã hội tư bản, giới chủ chạy theo mục đích tối thượng là lợi nhuận, mặt khác họ
không phải chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động, do đó họ vui lịng chấp
nhận tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ tình trạng thất nghiệp. Người lao động
khơng có các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê
hoặc thất nghiệp.
2. Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp
- Thất nghiệp là những người trong lực lượng lao động xã hội khơng có việc làm và đang
tích cực tìm kiếm việc làm
- Lực lượng lao động xã hội là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động, có nhu cầu lao động
- Tỉ lệ thất nghiệp là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao
động
3. Phân loại thất nghiệp
- Theo đặc trưng của người thất nghiệp: Thất nghiệp là một gánh nặng, nhưng gánh nặng
đó rơi vào đâu, bộ phận dân cư nào, ngành nghề nào… Cần biết được điều đó để hiểu
được đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại… của thất nghiệp trong thực tế. Với mục đích

đó có thể dùng những tiêu thức phân loại dưới đây:
 Thất nghiệp chia theo giới tính
 Thất nghiệp theo lứa tuổi
 Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ
4


lOMoARcPSD|11424851

 Thất nghiệp chia theo ngành nghề
 Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
- Phân theo lý do thất nghiệp: Trong khái niệm thất nghiệp, cần phân biệt rõ thất nghiệp
tự nguyện và thất nghiệp khơng tự nguyện. Nói khác đi là những người lao động tự
nguyện xin thôi việc và những người lao động buộc phải thôi việc. Trong nền kinh tế thị
trường năng động, lao động ở các nhóm, các ngành, các cơng ty được trả tiền công lao
động khác nhau (mức lương không thống nhất trong các ngành nghề, cấp bậc). Việc đi
làm hay nghỉ việc là quyền của mỗi người. Cho nên, người lao động có sự so sánh, chỗ
nào lương cao thì làm, chỗ nào lương thấp (khơng phù hợp) thì nghỉ. Vì thế xảy ra hiện
tượng:






Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền cơng nào đó người
lao động khống muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển, sinh
con…). Thất nghiệp loại này thường là tạm thời.
Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp mà ở mức tiền cơng nào đó người
lao động chấp nhận nhưng vẫn không được làm việc do kinh tế suy thoái, cung lớn

hơn cầu về lao động…
Thất nghiệp trá hình (cịn gọi là hiện tượng khiếm dụng lao động) là hiện tượng
xuất hiện khi người lao động được sử dụng dưới mức khả năng mà bình thường
người lao động sẵn sàng làm việc. Hiện tượng này xảy ra khi năng suất lao động
của một ngành nào đó thấp, thất nghiệp loại này thường gắn với việc sử dụng
không hết thời gian lao động.

- Phân theo nguồn gốc thất nghiệp:






Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng
của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác
nhau của cuộc sống. Thậm chí trong một nền kinh tế có đủ việc làm vẫn ln có sự
chuyển động nào đó như một số người tìm việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di
chuyển chỗ ở từ nơi này sang nơi khác; phụ nữ có thể quay lại lực lượng lao động
sau khi sinh con…
Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung- cầu lao động
(giữa các ngành nghề, khu vực…). Loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh
tế và gây ra do sự suy thoái của một ngành nào đó hoặc là sự thay đổi cơng nghệ
dẫn đến địi hỏi lao động có chất lượng cao hơn, ai không đáp ứng được sẽ bị sa
thải.
Thất nghiệp do thiếu cầu: Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao
động giảm xuống. Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu. (Còn được gọi là thất
nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái
5



lOMoARcPSD|11424851



của chu kỳ kinh doanh. Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng
thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi nơi, mọi ngành nghề.
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Loại thất nghiệp này cịn được gọi theo lý
thuyết cổ điển. Nó xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng thị
trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. Vì tiền
lương khơng chỉ quan hệ đến sự phân phối thu nhập gắn với kết quả lao động mà
còn quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều nhiều quốc gia (Chính phủ hoặc
cơng đồn) có quy định cứng nhắc về mức lương tối thiểu, sự không linh hoạt của
tiền lương (ngược với sự năng động của thị trường lao động), dẫn đến một bộ phận
mất việc làm hoặc khó tìm việc làm.

II. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019
Việt Nam có tỷ lệ thất nghiệp thấp
Đổi mới kinh tế và chính trị trong 30 năm qua đã thúc đẩy phát triển kinh tế và nhanh
chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc
gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008. Mặc dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp
nói riêng và hệ thống an sinh xã hội nói chung tại Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện để phục
vụ tốt người lao động, do đó đa số người dân phải làm mọi cơng việc để tạo ra thu nhập
nuôi sống bản thân và gia đình. Đây cũng chính là ngun nhân khiến cho tỷ lệ thất
nghiệp ở Việt Nam thường thấp hơn so với các nước đang phát triển. Theo kết quả
TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam là 2,05%;
trong đó theo giới tính thì tỷ lệ thất nghiệp của nam giới từ 15 tuổi trở lên là 2,00%, còn ở
nữ giới là 2,11%.
Bên cạnh đó, Kết quả TĐTDS&NO 2019 của Tổng cục Thống kê đã cho thấy, tỷ lệ thất

nghiệp của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt khá lớn.
Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú ở khu vực nông thôn nhưng tỷ lệ thất nghiệp của
khu vực nông thôn lại thấp hơn gần hai lần so với khu vực thành thị. Tỷ lệ thất nghiệp
chung của người dân từ 15 tuổi trở lên ở nơng thơn chỉ có 1,64% (trong đó ở nam giới là
1,59%, ở nữ giới là 1,69%); trong khi đó ở thành thị, tỷ lệ này lên tới 2,93% (trong đó ở
nam giới là 2,86%, cịn ở nữ giới là 3,01%). Sự khác biệt về cơ hội tiếp cận thơng tin về
việc làm, trình độ chun mơn kỹ thuật và khả năng lựa chọn công việc linh hoạt của
người lao động có thể là nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này.
Tính theo vùng kinh tế, Đơng Nam Bộ là vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thất
nghiệp cao nhất cả nước với 2,65% dân số; tại đây tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 2,96%,
6


lOMoARcPSD|11424851

ở nơng thơn là 2,14%; cịn theo giới tính thì nữ giới lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam
giới trong Vùng với mức tương ứng là 2,71% và 2,60%. Đứng thứ 2 là Đồng bằng sông
Cửu Long với tỷ lệ thất nghiệp chiếm 2,42% số dân trong vùng, Bắc Trung Bộ và Duyên
hải miền Trung với tỷ lệ 2,14%. 2 Vùng kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất cả nước lần
lượt là Trung du và miền núi phía Bắc 1,20% và Tây Nguyên 1,50%.
Biểu 1: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn và vùng kinh tế - xã hội
(theo số liệu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2019)
Đơn vị: %
Thành thị, nơng thơn
Chung

Giới tính

Thành
thị


Nơng thơn

Nam

Nữ

2,05

2,93

1,64

2,00

2,11

Trung du và miền núi phía Bắc

1,20

2,15

1,02

1,22

1,18

Đồng bằng sơng Hồng

Bắc Trung Bộ và Dun hải miền
Trung
Tây Ngun

1,87

2,78

1,47

1,99

1,75

2,14

3,38

1,70

2,07

2,21

1,50

1,82

1,37


1,40

1,60

Đơng Nam Bộ

2,65

2,96

2,14

2,60

2,71

Đồng bằng sơng Cửu Long

2,42

3,39

2,12

2,07

2,87

TỒN QUỐC


Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thuộc về nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%), tiếp đến
là nhóm có trình độ đại học (2,61%). Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn lại là những lao
động trình độ thấp hơn như trung cấp (1,83%), sơ cấp (1,3%) và khơng có trình độ
chun mơn kỹ thuật (1,99%). Riêng đối với nhóm có trình độ trên đại học, do nhu cầu
cao về trình độ chun mơn trong thời kỳ đổi mới nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất (chỉ
1,06%). Các số liệu cũng cho thấy, hầu như ở các trình độ chuyên môn kỹ thuật tỷ lệ thất
nghiệp ở nữ giới luôn cao hơn so với nam giới, đặc biệt đối với nhóm lao động có trình
độ sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%).

7


lOMoARcPSD|11424851

Biểu 2: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn và trình độ chun
mơn kỹ thuật (theo số liệu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2019)

Chung

Thành thị, nơng thơn

Đơn vị: %
Giới tính

Thành thị

Nơng thơn

Nam


Nữ

TỔNG SỐ

2,05

2,93

1,64

2,00

2,11

Khơng có trình độ CMKT

1,99

2,94

1,67

2,04

1,93

Sơ cấp

1,30


1,88

0,88

0,83

4,57

Trung cấp

1,83

2,62

1,24

1,61

2,13

Cao đẳng

3,19

4,34

2,19

3,07


3,29

Đại học

2,61

3,11

1,70

2,48

2,75

Trên Đại học

1,06

1,13

0,60

0,99

1,14

Cơ cấu dân số của những người thất nghiệp
Theo Kết quả TĐTDS&NO 2019, những người thất nghiệp thường có độ tuổi khá trẻ;
Hầu hết nguồn thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 tuổi (chiếm tới 91,7% tổng số người thất
nghiệp của cả nước); trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của nam giới từ 15-54 tuổi cao hơn nữ

giới trong cùng độ tuổi, tương ứng là 92,6% tổng số nam giới thất nghiệp và 90,9% tổng
số nữ giới thất nghiệp. Người trong độ tuổi từ 25-54 tuổi có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất,
chiếm gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp của cả nước (47,3%); và thực trạng này
ở khu vực thành thị lên tới 52,7% và ở khu vực nơng thơn là 42,9%.
Điều đáng nói là Kết quả Tổng điều tra cũng chỉ ra rằng, đối với tỷ lệ lao động thất
nghiệp theo trình độ tốt nhất đạt được, người thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động thất nghiệp (18,9%) trong khi người thất
nghiệp chưa được đào tạo hoặc chỉ được đào tạo ngắn hạn (bao gồm: Sơ cấp, trung cấp)
chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều (6,6%).

8


lOMoARcPSD|11424851

Biểu 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi và thành thị, nơng thơn
(theo số liệu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2019)

TỔNG SỐ
15-24 tuổi
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên
Thành thị
15-24 tuổi
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên
Nông thôn
15-24 tuổi

25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên

Tổng số

Nam

Nữ

100,0
44,4
47,3
3,9
4,4
100,0
42,5
52,7
2,8
2,0
100,0
46,1
42,9
4,8
6,2

100,0
45,7
46,9
3,2

4,2
100,0
40,2
54,7
2,9
2,2
100,0
50,4
40,2
3,6
5,8

100,0
43,1
47,8
4,6
4,5
100,0
45,0
50,4
2,7
1,9
100,0
41,5
45,7
6,2
6,6

Đơn vị: %
Tỷ trọng nữ

trong tổng số
48,7
47,2
49,2
57,9
50,4
48,5
51,3
46,4
47,4
44,8
48,9
44,1
52,1
62,9
52,0

Các chuyên gia lý giải có hiện trạng này là do nhóm lao động có trình độ chun mơn
thấp thường sẵn sàng làm các cơng việc giản đơn và khơng địi hỏi chun mơn cao với
mức lương thấp trong khi những người có trình độ học vấn cao lại cố gắng tìm kiếm cơng
việc với mức thu nhập phù hợp hơn. Ngồi ra, chính sách tuyển lao động của các nhà
tuyển dụng đối với nhóm lao động có trình độ cao cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ này, bởi yêu
cầu đối với lao động đã qua đào tạo ở các trình độ càng cao càng khắt khe hơn so với lao
động giản đơn và cũng do nhóm lao động đã qua đào tạo thường có yêu cầu về mức thu
nhập cao hơn nhóm lao động giản đơn.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, thất nghiệp đã trở thành vấn đề mang
tính chất tồn cầu, khơng loại trừ một quốc gia nào từ những nước nghèo đói cho đến
những nước đang phát triển hay có nền cơng nghiệp phát triển. Do vậy, các số liệu cụ thể
về tình trạng thất nghiệp từ Kết quả TĐTDS&NO 2019 sẽ góp phần làm rõ nét hơn bức
tranh kinh tế - xã hội Việt Nam; để từ đó Chính phủ có chiến lược cụ thể giảm tỷ lệ thất

nghiệp, bảo đảm việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội.
9


lOMoARcPSD|11424851

2. Nguyên nhân thất nghiệp
- Thiếu định hướng nghề nghiệp
 Sinh viên khi thiếu định hướng nghề nghệp sẽ dẫn đến việc hconj ngành nghề
không phù hợp với bản thân. Điều này sẽ gây ra tình trạng chán nản, chần chừ
khơng muốn tìm việc vì khơng biết nên tìm cơng việc gì là tốt nhất cho mình
- Trình độ chuyên mơn kỹ thuật cịn thấp
 Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao. Trong
bối cảnh tồn cầu hóa đồng thời khoa học cơng nghệ phát triển thì trình độ chun
mơn ký thuật của người lao động Việt Nam chưa đạt yêu cầu. Có những cơng việc
u cầu về trình độ đào tạo cũng như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận lớn
người lao động không đáp ứng được.
- Thiên tai, dịch bệnh
 Thiên tai có thể ảnh hưởng đến bộ phận lớn trong lực lượng lao động tại những
vùng bị thiệt hại, khiến họ bị mất việc trong một khoảng thời gian dài.
 Covid-19 là một dịch bệnh nguy hiểm, lây lan qua đường hơ hấp vì thế mà phải
hạn chế tiếp xúc và áp dụng giãn cách xã hội. Điều này dẫn đến hầu hết những
công việc phải dừng lại. Tình hình dịch bệnh kéo dài đã làm biết bao người lao
động mất việc làm, thậm chí nhiều cơng ty, doanh nghiệp phải phá sản vì khơng
thể cẩm cự.
- Mức lương chưa hấp dẫn
 Mức lương ở thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn với người lao động. Nhiều
lao động vẫn cịn loay hoay tìm việc vì mức lương của thị trường khơng xứng
đáng với trình độ của họ.
3. Một số giải pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp

- Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực
Công tác giáo dục và đào tạo phải phù hợp với yêu cầu và thực tế phát triển của
nền kinh tế, vì thế ngành giáo dục phải khơng ngừng cải cách chương trình, nội
dung cũng như phương pháp giảng dạy ở tất cả các cấp mà đặc biệt quan tâm đến
giáo dục ở bậc đại học và dạy nghề cho phù hợp với thực tế. Đào tạo nghề cần căn
cứ trên định hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động
theo các trình độ.
 Định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên. Kéo dài thời gian học
nghề và nâng cao trình độ trung bình. Đào tạo và nâng cao năng lực hệ thống quản
lý lao động – việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo điều kiện cho người lao
động học tập suốt đời.


10


lOMoARcPSD|11424851

- Người lao động tự nâng cao chuyên môn kĩ thuật
 Khi có điều kiện và cơ hội, bản thân người lao động nên chủ động học hỏi, tiếp thu
và cập nhật những kiến thức mới để nâng cao chuyên mơn và tay nghề của mình.
Đó là cách giúp người lao động tăng cơ hội tìm kiếm việc làm và thăng tiến trong
công việc, đồng thời thu nhập cá nhân cũng sẽ tăng lên.
- Bảo hiểm thất nghiệp
 Người lao động nên tham gia bảo hiểm thất nghiệp để khi họ mất việc làm sẽ có
một khoản tiền trang trải cho cuộc sống và có cơ hội tìm một cơng việc mới. Hơn
nữa, bảo hiểm thất nghiệp còn hỗ trợ người lao động học nghề, đào tạo, bồi dưỡng,
nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm (Điều 42 Luật việc làm 2013).
Điều kiện để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp là phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt

hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.
- Kích cầu


Sự giảm sút của tổng cầu là nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế, doanh
nghiệp phải thu hẹp sản xuất và cơng nhân bị thất nghiệp. Vì vậy, cần thiết phải có
sự can thiệp của Nhà nước nhằm nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế. Trong học
thuyết của Keynes, ông đã nhấn mạnh tới các cơng cụ và chính sách kinh tế mà
Nhà nước có thể sử dụng đẻ tác động tới nền kinh tế nhằm nâng cầu, bao gồm các
cơng cụ và chính sách kinh tế như: chính sách khuyến khích đầu tư, cơng cụ tài
chính và chính sách tài khóa, cơng cụ tiền tề và lãi suất của Chính phủ

- Mở rộng các trung tâm giới thiệu việc làm
 Nhà nước tiếp tục mở rộng thêm các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm kết nối
cung và cầu lao động. Việc này giúp người lao động rút ngắn thời gian tìm việc
làm cũng như thời gian tuyển dụng của các doanh nghiệp
- Tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội
 Năm 2020 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 15/2020/QĐTTg về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch
COVID-19, hỗ trợ lao động bị giảm sâu thu nhập, có mức sống dưới mức sống tối
thiểu với 62 nghìn tỷ. Hỗ trợ này của Chính phủ đã giúp hơn 20 triệu đối tượng lao
động bị ảnh hưởng do COVID-19
11


lOMoARcPSD|11424851

PHẦN KẾT LUẬN
Trong bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam hiện nay, có thể thấy
thất nghiệp đang là vấn đề nóng bỏng không chỉ được quan tâm sát sao ở Việt Nam, mà
cịn trên tồn thế giới. Nhưng với khả năng nhận thức cịn hạn chế, bài tiểu luận khơng

thể đi sâu phân tích từng vấn đề cụ thể. Song, từ những lý do phân tích bên trên cũng như
tình hình thực tế hiện nay ở Việt Nam, ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc quản
lý nhà nước đối với các chính sách, biện pháp liên quan đến thất nghiệp. Có được điều đó
một phần là phụ thuộc vào mỗi con người chúng ta. Đặc biệt là những sinh viên Đại học
Kinh tế quốc dân – những chủ nhân tương lai của đất nước, những nhà quản lý kinh tế,
những cán bộ tương lai thì đây là vấn đề rất cần được quan tâm và cần luôn trau dồi kiến
thức, tận dụng thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp với sự phát triển của nền kinh
tế trong thời kỳ đổi mới.
Sau khi hoàn thành đề tài, tìm hiểu rõ thêm về nguyên nhân, tình hình thất nghiệp ở Việt
Nam gần đây và đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn ra, để khi ra trường có thể
cống hiến hết mình với xã hội, vận dụng tốt các kiến thức thầy cô đã dạy, trở thành một
phần trong lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao, khơng chỉ vậy cịn có thể tạo
được cơ hội việc làm cho các bạn trẻ khác, em đã có một số định hướng và rút ra kinh
nghiệm cho bản thân như sau:
-

Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc thực hiện các quy định của nhà trường và đồn
sinh viên.
Chăm chỉ, tích cực, học tập thật tốt, vận dụng được những kiến thức trên giảng
đường vào thực tế.
Không sa đà vào mạng xã hội, chạy theo xu hướng tiêu cực và suy nghĩ lệch lạc,
lối sống lười nhác, ỷ lại vào bố mẹ, bạn bè của một số giới trẻ hiện nay.
Khơng ngại khó khăn, thử thách bản thân, tích cực tiếp nhận những điều mới và
loại bỏ hồn tồn suy nghĩ: “Việc nhẹ lương cao”
Tìm tịi, sáng tạo, đa dạng hóa kỹ năng, khơng chỉ học khơng mà còn phải thực
hành.

12

Downloaded by nhung nhung ()



lOMoARcPSD|11424851

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)

Tổng cục Thống kê
Luật Hoàng Phi
Tạp chí Con số sự kiện
Kho tri thức số
123docz.net
Wikipedia

13

Downloaded by nhung nhung ()



×