Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài NGUYÊN lý về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN và sự vận DỤNG QUAN điểm TOÀN DIỆN vào VIỆC GIÁO dục đạo đức của SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 46 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

R

BÁO CÁO HỌC KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN

ĐỀ TÀI: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ
BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN
VIỆT NAM HIỆN NAY

Tổ: 4 – Nhóm 56
Giảng viên hướng dẫn: Hồng Thị Dun

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021



i

Danh sách tổ 4
Môn: Triết học Mác-Lênin Ca 2 Thứ 3

STT

Họ tên

MSSV



Nhiệm vụ

Đánh giá hồn
thành

Tìm nội dung về
phần giải pháp nâng

29

Phạm Hùng Phát
(Nhóm trưởng)

520H0272

cao chất lượng giáo

Rất tích cực, có

dục hiện nay, tổng

nhiều ý kiến đóng

hợp nội dụng của

góp giá trị được

bài báo cáo từ các


sử dụng

phần tìm hiểu của
các thành viên
Tìm nội dung về
nguyên lý của mối
quan hệ phổ biến
Vấn đề về giáo dục
23

Trần Quang

520H0649

Khánh

đạo đức.
Sự vận dụng quan
điểm tồn diện vào

Mức độ tham gia
đóng góp khoảng
từ 50% đến 75%

giáo dục đạo đức
cho sinh viên hiện
nay.
24

Mai Quang

Khiêm

820H0059

Tìm hiểu về thực

Mức độ tham gia

trạng của sự vận

đóng góp khoảng

tồn diện trong giáo

từ 50% đến 75%

dục đạo đức cho
sinh viện hiện nay
và đưa ra nguyên
nhân những thực

Ghi chú


ii

trạng.
Tìm hiểu về thực
trạng của sự vận
tồn diện trong giáo

25

Lê Đình Khơi

520H0374

dục đạo đức cho
sinh viện hiện nay
và đưa ra nguyên

Mức độ tham gia
đóng góp khoảng
từ 70% đến 90%

nhân những thực
trạng.
Tìm nội dung về
nguyên lý của mối
quan hệ phổ biến

28

Phan Anh Vũ

520H0696

Vấn đề về giáo dục

Rất tích cực, có


đạo đức.

nhiều ý kiến đóng

Sự vận dụng quan

góp giá trị được

điểm tồn diện vào

sử dụng

giáo dục đạo đức
cho sinh viên hiện
nay.
Thực hiện trình bày
báo cáo bằng Word,
26

Lý Minh Un

520H0505

xem xét, góp ý
thêm vào từng nội
dung

27

Trần Quốc Vĩ


520H0194

Rất tích cực, có
nhiều ý kiến đóng
góp giá trị được
sử dụng

Tìm nội dung về

Mức độ tham gia

nguyên lý của mối

đóng góp khoảng

quan hệ phổ biến

từ 50% đến 75%

Vấn đề về giáo dục
đạo đức.


iii

Sự vận dụng quan
điểm toàn diện vào
giáo dục đạo đức
cho sinh viên hiện

nay.


iv

BÁO CÁO ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của giảng viên Hoàng Thị Duyên. Các nội dung nghiên cứu,
kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào
trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần
tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong báo cáo cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích
nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm về nội dung Báo cáo của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng không
liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong q trình
thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm2021
Tác giả
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Phát
Phạm Hùng Phát


v


MỤC LỤC
Danh sách tổ 4

ii

BÁO CÁO ĐƯỢC HOÀN THÀNH v
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
MỞ ĐẦU

v

1

Lý do lựa chọn đề tài:..................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:..................................................................................1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................................2
Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................................2
Ý nghĩa đề tài:..............................................................................................................2
PHẦN 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

3

1.1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN..................................................3
1.1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến:..................................................................3
1.1.2 Các tính chất của mối liên hệ:...........................................................................6
1.1.3 Ý nghĩa của phương pháp mối liên hệ phổ biến:..............................................9
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC:....................................................11
1.2.1 Khái niệm về đạo đức:........................................................................................11
1.2.3 Phân loại đạo đức:...............................................................................................12
1.3 NỘI DUNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY:...................16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
20
2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay:............................20
2.2.1 Nguyên nhân khách quan:..............................................................................22
2.2.2 Nguyên nhân chủ quan:..................................................................................24
PHẦN 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN
DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 25


vi

3.1 Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của sinh
viên:..............................................................................................................................25
3.2 Đổi mới nội dung, phương pháp, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho sinh
viên:.............................................................................................................................27
KẾT LUẬN 32


1

MỞ ĐẦU
 Lý do lựa chọn đề tài:
Vào năm 1986, Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới cải cách tồn diện bao
gồm kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã
hội do Đảng Cộng sản Việt Nam mà vẫn giữa nguyên mơ hình chủ nghĩa Mác Lênin.
Tuy nhiên có vẫn cịn có những mặt tiêu cực, hạn chế trong q trình tồn cầu hóa hiện
đại hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống và đạo đức của con người, đặt biệt là thế

hệ sinh viên ngày nay.
Ngày nay, sinh viên là thành phần đông đảo và ưu tú của sinh viên ngày nay.
Sinh viên đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước, ngày càng đưa đất nước
đi lên. Địi hỏi họ phải có tri thức khoa học, có sực mạnh tuổi trẻ, dám nghĩ dám làm,
có tinh thần nhiệt huyết.
Sinh viên là độ tuổi mà có những thay đổi về tâm sinh lý, thiếu định hướng,
kinh nghiệm sống nên họ dễ bị lôi kéo, lợi dụng. Trong giai đoạn đất nước theo hướng
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, sinh viên dễ bị ảnh hưởng bới những tác động về nhiều
mặt, khía cạnh của xã hội, kinh tế thị trường, có lối sống bng thả, sai lệch những
chuẩn mực đạo đức, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, ảnh
hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng tình cảm, tâm lý… Trước những tác động tiêu cực đó
địi hỏi cơng tác giáo dục hiện nay cần nâng cao, đóng góp về mặt lý luận cho các tổ
chức, đồn thể làm cơng tác giáo dục đào tạo đạo đức cho sinh viên.
Bản thân đang là lứa tuổi sinh viên, có thể đưa ra những nhận thức, ý kiến được
bản thân mình đã và đang chịu ảnh hưởng của những tác nhân xã hội nào. Từ đó muốn
góp một phần hiểu biết, những ý kiến nghiên cứu của mình vào việc nâng cao, cải
thiện giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam theo hướng tích cực hơn qua đề tài báo
cáo “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện vào
việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay.”

 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:


2

Bài báo cáo làm sáng tỏ về nguyên lý mối quan hệ phổ biến và sự vận dụng
quan điểm toàn diện đó trong giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện
nay. Để thực hiện bài báo cáo này, cần làm rõ về các vấn đề sau:



Về mặt nguyên lý mối quan hệ phổ biến, quan điểm toàn diện và một
số vấn đề chung về đạo đức.



Nghiên cứu, phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt
Nam hiện nay. Từ đó đưa ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên.

 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Bài báo cáo tập trung nghiên cứu về vấn đề sự vận dụng quan điểm toàn diện
trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam từ 1986 đến hiện nay.

 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện dựa trên quan điểm lý luận, phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời dựa trên cơ sở các
quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam về đạo đức, chính sách của Đảng và nhà
nước. Ngồi ra, bài báo cáo cịn vận dụng các phương pháp luận chủ nghĩa duy
vật biện chứng, phương pháp phân tích và tổng hợp, khảo sát, điều tra, nghiên
cứu.

 Ý nghĩa đề tài:
Đề tài bồ sung, làm rõ thêm về nội dung nguyên lý mối quan hệ phổ biến và
quan điểm tồn diện. Từ đó tạo cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu sự vận dụng
quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện
nay. Từ việc đánh giá thực trạng của việc giáo dục đạo đức của sinh viên hiện
nay, bài báo cáo đã đưa ra một số giải pháp cơ bản có tính khả thi cho sự cái
thiện, nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay trên cơ sở
quan điểm toàn diện.



3

PHẦN 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1

NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN

1.1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến:
Trong khi cùng tồn tại, câu hỏi được đặt ra đó là giữa các sự vật và hiện tượng của
thế giới có mối liên hệ tác động qua lại ảnh hưởng với nhau khơng? Nếu có thì cái
gì đã quy định mối liên hệ đó?
Trong lịch sử triết học,để trả lời những câu hỏi đó, ta có thể thấy những quan điểm
khác nhau:
Những người theo quan điểm siêu hình cho rằng: Các sự vật hiện

-

tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng
khơng có sự phụ thuộc khơng có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Nếu giữa
chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là quy định bề ngồi mang tính
ngẫu nhiên.
Những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng giữa các sự vật,

-

hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập song lại tác động qua
lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Để trả lời vế câu hỏi thứ hai, ta hiểu như thế nào là mối liên hệ ?
-


“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc

tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong
một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau. Liên hệ là quan hệ giữa hai
đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng
kia thay đổi.


4

-

“Mối liên hệ phổ biến”: là một phạm trù của triết học duy vật biện chứng

dùng để chỉ sự tác động qua lại, chuyển hóa và quy định lẫn nhau của những
hệ thống to lớn của thế giới hiện thực.

-

Ngược lại, cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng, khi sự thay

đổi của đối tượng này không ảnh hưởng gì đến các đối tượng khác, khơng làm
chúng thay đổi. Liên hệ và cơ lập hồn tồn khơng có nghĩa là, một số đối
tượng ln liên hệ, cịn những đối tượng khác lại chỉ cô lập. Trong thế giới
mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên
hệ với nhau ở một số khía cạnh, và khơng liên hệ với nhau ở những khía cạnh
khác, trong chúng có cả những biến đổi khiến các đối tượng khác thay đổi, lẫn
những biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi.
Những người theo chủ nghĩ duy tâm khách quan và duy tâm chủ quan trả lời

rằng cái quy định mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng là


5

một lực lượng siêu nhiên hay ở ý thức cảm giác con người, ví dụ: Đứng trên quan
điểm duy tâm khách quan, Beccoly cho rằng: cảm giác là nền tảng của mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tượng, Heeghen xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan lại
vạch ra rằng “Ý niệm tuyệt đối” là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật hiện
tượng.

George Berkeley

Friedrich Engels

Những người theo chủ nghĩa duy vật siêu hình: Khơng có khả năng phát hiện ra
những quy luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng trong thế giới.
Những người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các
sự vật, hiện tượng. Các sự vật hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng,
phong phú, có khác nhau bao nhiêu song chúng đều chỉ là những dạng khác
nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính
thống nhất nên chúng khơng tồn tại biệt lập nhau mà trong sự tác động qua
lại, chuyển hóa cho nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó,
triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học
dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các
sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của sự vật, của một hiện tượng trong thế
giới.



6

Trong thế giới này các sự vật hiện tượng tồn tại bằng cách chúng chứng minh sự tác
động của chúng qua lại. Và cũng như con người chúng ta chúng ta cũng khẳng định
mình qua các mối quan hệ xã hội có sự tác động qua lại với nhau.

1.1.2 Các tính chất của mối liên hệ:
Theo quan điểm duy vật biện chứng mối liên hệ có các tính chất sau:

1.1.2.1 Tính khách quan:
Có thể khẳng định: Mối liên hệ của sự vật, hiện tượng là khách quan vốn
có vì nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới. Có mối liên hệ,
tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ
giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần. Có các mối
liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau (mối liên hệ và tác động
giữa các hình thức của nhận thức)... Các mối liên hệ, tác động đó suy đến
cùng, đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng.

Hệ tuần hoàn kép


7

1.1.2.2 Tính phổ biến:
Khơng chỉ mang tính khách quan, mối liên hệ cịn mang tính phổ biến.
Tính phổ biến của mối liên hệ được thể hiện:
- Thứ nhất: “Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với các sự
vật hiện tượng khác, khơng có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối

liên hệ ” . Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau khơng
những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà
còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện
tượng…Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào không có
quan hệ, khơng có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời
sống xã hội. Chính vì thế mà hiện nay trên thế giới đã và đang xuất
hiện xu thế tồn cầu hóa mọi mặt của đời sống, xã hội. Nhiều vấn đề
đã và đang trở thành vấn đề tồn cầu như: dịch bệnh, đói nghèo, bệnh
hiểm nghèo, chất lượng giáo dục… Và do đó để phát triển con người
toàn diện cần phải quan tâm giáo dục về mọi mặt.

- Thứ hai: Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt cụ
thể, tùy theo điều kiện nhất định. Song dưới hình thức nào chúng cũng
chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất những hình
thức liên hệ riêng lẻ, cụ thể được các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu.
Phép biện chứng duy vật chỉ ngiên cứu những mối liên hệ chung nhất
bao quát nhất của thế giới. Bởi thế Ph.Ăng ghen viết: “Phép biện
chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”. Vì những lý do trên, triết
học xem mối lên hệ đó là mối liên hệ phổ biến.


8

1.1.2.3 Tính đa dạng phong phú:

Có thể phân chia các mối liên hệ đa dạng đó thành từng loại tùy theo
tính chất phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, trình độ nơng hay sâu, vai trị
gián tiếp hay trực tiếp mà nó có thể khái quát thành những mối liên hệ
khác nhau tùy theo từng cặp. Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại
và phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng quy định tính đa dạng

của mối liên hệ. Các mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng trong
thế giới khái quát thành các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng.


Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng.



Mối liện hệ giữa trực tiếp và gián tiếp.



Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.



Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả.



Mối liên hệ giữa chủ yếu và thức yếu.



Mối liên hệ giữa bản chất và không bản chất.



Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức.




Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực.





Để phân loại các mối liên hệ như trên, phải tuỳ thuộc vào tính chất và
vai trị của từng mối liên hệ. Tuy vậy, việc phân loại này cũng chỉ mang
tính tương đối, bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng là rất phức tạp,
không thể tách chúng khỏi tất cả các mối liên hệ khác, chúng giữ những
vai trò khác nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện


9

tượng. Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối vì mỗi
loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối
liên hệ phổ biến. Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hóa
lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ, hoặc do kết quả vận
động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng. Mọi liên hệ còn cần
được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển cụ thể của chúng.

Như vậy, các sự vật và hiện tượng có mối liên hệ rất đa dạng và phong
phú. Do đó, khi nhận thức về các sự vật, hiện tượng chúng ta phải có
quan điểm tồn diện, tránh rơi vào các quan điểm phiến diện chỉ xem
xét sự vật hiện tượng ở một vài mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản
chất hay tính quy luật của chúng.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về nguyên nhân vì sao điểm số cá nhân của bản

thân mình ngày càng đi xuống, kém đi thì ta phải tìm hiểu về nhiều mặt
như là ý thức học tập của mình, phương pháp tiếp cận của mình với
mơn học, phương pháp giảng dạy của của giáo viên có phù hợp chưa,…

1.1.3 Ý nghĩa của phương pháp mối liên hệ phổ biến:
Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trên thế giới
đều tồn tại trong các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hóa, quy định
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan,
mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con
người phải tơn trọng quan điểm tồn diện, phải tránh xem xét phiến diện.
Trên cơ sở quán triệt quan điểm toàn diện trong mỗi hoạt động nhận thức và
thực tiễn quan điểm toàn diện đưa ra yêu cầu sau:


10

-

Thứ nhất: khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó

trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố,
các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó; cần tránh quan điểm
phiến diện, chỉ xem xét sự vật, hiện tượng ở một hoặc một vài mối liên
hệ đã vội vàng đi đến kết luận về bản chất của sự vật như Lênin từng
nói: “Để hiểu được sự vật cần nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các
mặt, tất cả các mối liên hệ, quan hệ trực tiếp cũng như quan hệ gián tiếp
của sự vật đó” trên cơ sở đó mới nhận thức đúng về sự vật và hiện
tượng.

-


Thứ hai: quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta phải biết phân biệt

được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng
trong sự thống nhất hữu cơ nội tại. Để làm rõ bản chất của sự vật và có
phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt
động của bản thân chúng ta phải xem xét thấu đáo và phân biệt từng mối
liên hệ tránh xem xét giàn trải, liệt kê, cần phải đi từ tri thức nhiều mặt, từ
mối liên hệ của sự vật để khái quát và làm nổi bật lên cái cơ bản nhất và
quan trọng nhất của sự vật và hiện tượng đó. Bởi chỉ có như vậy, nhận
thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều
thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Trong quan hệ giữa con người với con người chúng ta phải biết ứng xử
sao cho phù hợp với từng con người.


11

-

Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối

tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên
hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức cần
nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và
phán đoán cả tương lai của nó.
-

Thứ tư: tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật,


hiện tượng. Phiến diện tức là chỉ chú ý đến một hoặc một số ít những mối
quan hệ. Cũng có nghĩa là xem xét nhiều mối liên hệ nhưng đều là những
mối liên hệ không bản chất, thứ yếu… Quan điểm tồn diện địi hỏi ta phải
đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ đến chỗ khái quát để rút ra
cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng. Điều này không
đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê.

1.2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC:

1.2.1 Khái niệm về đạo đức:
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội nảy sinh và phát triển cùng với sự biến
đổi và phát triển của xã hội loài người, là một hệ thống những quy tắc ứng xử
chuẩn mực của con người trong cuộc sống.


12

Đạo đức là yếu tố để phân biệt con người với con vật. Đạo đức là sản phẩm do
con người tạo ra trong cuộc sống, trong xã hội, và nhờ nó mà con người tự giác
điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với xã hội và nhân loại. Đạo đức thể hiện
nhân cách, phẩm chất của mỗi con người. Con người nếu không muốn bị lên án
phải nắm rõ được đạo đức và những quy tắc đó phải phù hợp với thời đại từ đó
con người có thể lựa chọn những hành vi phù hợp với mình.

1.2.3

Phân loại đạo đức:


Đạo đức là một phàm trù lịch sử, xã hội và nó gắn liền với con người tồn tại
trong mọi xã hội. Nên nó có các giai đoạn và phát triển theo lịch sử. Đạo đức gắn
liền với dân tộc, với giai cấp.
Trải qua các thời kì chúng ta có các đạo đức sau:
-

Đạo đức cộng sản nguyên thủy.

-

Đạo đức chiếm hữu nô lệ.

-

Đạo đức phong kiến.

-

Đạo đức tư bản chủ nghĩa.

-

Đạo đức xã hội chủ nghĩa.


13

Đây là các đạo loại đạo đức mà ngành giáo dục và đạo tạo phải có trách nhiệm
trang bị cho học sinh, sinh viên:
-


Đạo đức nhân văn: đạo đức nhân văn hiểu một cách chung nhất là

đạo đức làm người. Đạo đức nhân văn ở người học sinh, sinh viên bao
gồm những bổn phận của mình với học tập, gia đình và xa hội sao cho
phù hợp với những chuẩn mực truyền thống xã hội, phù hợp với đạo đức
dân tộc và của nhân loại.
-

Đạo đức công dân: Đạo đức công dân cũng là đạo đức làm người,

song với tư cách là bổn phận công dân. Đạo đức công dân của người học
sinh, sinh viên là ở chỗ nỗ lực học tập và rèn luyện nhân cách để làm
tròn bổn phận, trách nhiệm của một công dân tương lai.
-

Đạo đức nghề nghiệp: là thái độ phục vụ và lương tâm của người

lao động trong hoạt động nghề nghiệp.

1.2.4 Vai trò đạo đức trong đời sống:
1.2.4.1 Vai trò đạo đức giữa con người với con người:
Đạo đức là yếu tố cốt lõi để tạo thành nhân cách. Khi nói rằng một người
nào đó có nhân cách hay khơng thì trước hết người ta sẽ nghĩ dến người ấy
có đạo đức tốt, lành mạnh hay đạo đức xấu, không lành mạnh. Người có
nhân cách thì trước hết là người có phẩm chất đạo đức tốt, trong sáng, và
ngược lại. Đạo đức là yếu tố để phân biệt người tốt kẻ xấu,..

Nói đến đạo đức thì nói đến hệ thống những quy tắc ứng xử chuẩn mực
của con người trong cuộc sống. Theo đó, đạo đức góp phần hướng con

người cá thể thành con người xã hôi, làm cho mỗi con người cá thể với tất


14

cả những đặc trưng tâm sinh lý riêng của mình gắn bó với nhau, tạo nên
mối liên kết chặt chẽ giữa cá nhân- cộng đồng-xã hội trên cơ sở của những
mối quan hệ.
- Quan hệ cá nhân- cá nhân : đưa đến đạo đức cá nhân.
- Quan hệ cá nhân – gia đình : đưa đến đạo đức gia đình.
- Quan hệ cá nhân – cộng đồng và quan hệ cá nhân – xã hội :
đưa đến đạo đức xã hội.

1.2.4.2 Vai trò của đạo đức xã hội:
Đạo đức xã hội là sự phản ánh xã hội của cộng đồng người xác định, và
là phương thức điều chỉnh hành vi của các cá nhân thuộc cộng đồng nhằm
hình thành, phát triển hoàn thiện tồn tại xã hội ấy.
Đạo đức xã hội được hình thành trên cơ sở cộng đồng về lợi ích và hoạt
động của cá nhân thuộc cộng đồng. Nó tồn tại như một hệ thống kinh
nghiệm xã hội mang tính phổ biến của đời sống đạo đức của cộng đồng.
Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của mình, các cá nhân thu nhận
đạo đức xã hội như là hệ thống kinh nghiệm xã hội, những lý tưởng, chuẩn
mực, đánh giá đạo đức đã được hình thành nên trong lịch sử cộng đồng,
biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm bản thân.

1.2.4.3 Vai trò giáo dục đạo đức với sinh viên:
Thứ nhất: sinh viên là những chủ nhân tương lai của đất nước. Vận
mệnh tương lại đất nước nằm trong tay học sinh, sinh viên hiện nay. Do
vậy, cần giáo dục các tri thức khoa học cho sinh viên đó là cung cấp cho
họ thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho



15

sinh viên. Bởi vì, nhận thức đúng là yếu tố cốt lõi tạo niềm tin có căn cứ
khoa học.

Thứ hai: giáo dục tình cảm, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội vì nó là nền
tảng điều chỉnh mọi hành vi của sinh viên, xác định thái độ lựa chọn và
ứng xử trước những biến động của xã hội.
Thứ ba: giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên hiện nay, là tạo
dựng ý thức cộng đồng, tinh thần khoan dung, mình vì mọi người, chống
chủ nghĩa cá nhân ích kỷ. Tinh thần khoan dung và ý thức cộng đồng là
kết tinh của các giá trị truyền thống, lịch sử, tinh thần chống giặc ngoại
xâm và dựng nước của dân tộc, thứ tinh thần đó tạo nên một sức mạnh
bất diệt bên trong con người Việt Nam ta.

Thứ tư: tác động của khoa học, công nghệ làm cho kinh tế xã hội có
những bước đột phá hiện nay. Điều đó địi hỏi sinh viên phải có tinh thần
dám dương đầu để khẳng định bản thân mình, tự chủ, chịu khó kiên trì
tìm hiểu, ra sức học tập. Vì vậy những phẩm chất, điều kiện cần để sau
khi ra trường, sinh viên có thể hồn thành được mục tiêu đặt ra của thanh
niên sinh viên là một bộ não trí tuệ cao, ý chí kiên trì, mạnh mẽ chủ động
trong mọi cơng việc.


16

1.3


NỘI DUNG CỦA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO

VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY:
Thứ nhất, giáo dục đạo đức cho sinh viên thơng qua q trình giáo dục tổng
hợp các mặt về tri thức, niềm tin tin phấn đấu trong học tập và lý tưởng cách
mạng:
-

Đại hội Hội Sinh Viên Việt Nam lần thứ VIII đã đề ra khẩu hiệu hành

động: “Sinh viên Việt Nam thi đua học tập, tiến quân vào khoa học, cơng
nghệ, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, khẩu hiệu hành động đó góp
phần khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục tri thức cho sinh viên, giúp
sinh viên có nhận thức và hành động đúng. Giáo dục tri thức cho sinh viên
không chỉ về những kiến thức chun mơn mà cịn giáo dục cho sinh viên giá
trị đạo đức của dân tộc, nhân loại và giáo dục cho sinh viên truyền thống dân
tộc.
-

Bên cạnh đó việc giáo dục đạo đức phải được kết hợp với giảng dạy các

mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, triết học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội, lịch sử
Đảng,…để từng bước xây dựng và cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản, những tri thức khoa học Mác – Lênin. Sinh viên khi tiếp nhận sẽ tự vươn
mình vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng niềm tim vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã
hội, có niềm tin, có hồi bã, có ý chí để thực hiện lý tưởng đó.


17


-

Ngồi ra sinh viên phải có ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện để họ có tính

tự giác, tích cực chủ động, tự nhận thức, tự đánh giá tư tưởng và hành vi của
mình. Nếu khơng làm được thì sẽ rất dễ thất bại, gục ngã trước những cám dỗ
của xã hội.

Thứ hai, giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên:
-

Giáo dục đạo đức ta cũng phải kết hợp giáo dục cho sinh viên hiểu truyền

thống dân tộc Việt Nam để có thể giúp cho sinh viên nắm vững được những
truyền thống, có được lịng tự hào để có thể kế thừa và phát huy truyền thống
của dân tộc.

-

Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên là việc làm có ý nghĩa sâu

sắc để nâng cao ý thức, trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn và phát
huy các giá trị truyền thống quý báu của dân tộc. Bên cạnh đó, khơng chỉ tiếp
thêm sức mạnh cho sinh viên mà còn để sinh viên phát triển truyền thống dân
tộc lên một tầm cao mới phù hợp với sự phát triển của thời đại

Thứ ba, giáo dục tình cảm, lối sống, sức khỏe, thẩm mỹ cho sinh viên:
-

“Nhân sinh vơ bệnh thị chân tiên”, đó là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh


chỉ tầm quan trọng của sức khỏe như tài sản quý báu, là hạnh phúc của mỗi
người. Để học tập thật tốt, hoàn thiện bản thân, xây dựng nước nhà, việc gì
cũng cần có sức khỏe mới làm thành cơng.
-

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Mỹ dục: là để phân biệt cái gì là đẹp,

cái gì là khơng đẹp”. Giáo dục thẩm mỹ hình thành ở con người một quan hệ
thẩm mỹ nhất định đối với hiện thực, đáp ứng nhu cầu hướng thiện, nhu cầu
khám phá và thưởng thức cái đẹp của nghệ thuật và cuộc sống.


×