Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài phân tích thị trường lúa gạo việt nam và biện pháp phát triển thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.94 KB, 19 trang )

BÔ@ GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO
TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN

BÁO CÁO ĐỀ ÁN
CUỐI KỲ
KINH TẾ VI MƠ

TÊN ĐỀ TÀI

Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và
biện pháp phát triển thị trường
LỚP: 2337
Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện


Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029



Lê Hồng Kim Hương - 2191419



Nguyễn Kim Hậu - 22011268



Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869




Nguyễn Tăng Thục Hà – 22014918

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
1
KInh tếế vi mô


BÔ@ GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO
TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN

BÁO CÁO ĐỀ ÁN
CUỐI KỲ
KINH TẾ VI MƠ

TÊN ĐỀ TÀI

Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và
biện pháp phát triển thị trường
LỚP: 2337
Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện


Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029



Lê Hồng Kim Hương - 2191419




Nguyễn Kim Hậu - 22011268



Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869



Nguyễn Tăng Thục Hà - 22014918

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
2
KInh tếế vi mô


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

ST
T

HF TÊN SINH VIÊN

MSSV

1

Lê Ngọc Phương Trinh


2191029

2

Lê Hoàng Kim Hương

2191419

3

Nguyễn Kim Hậu

4

5

Nguyễn Tăng Tường

22011268

22001869

Vy

Nguyễn Tăng Thục Hà

CÔNG VIỆC
THỰC HIỆN
Mở đầu + kết luận
+ tổng báo cáo

Cơ sở lý thuyết +
làm PP
Biện pháp đề xuất

PHẦN TRĂM
HOÀN THÀNH
100%
100%
100%

Thực trạng nền
kinh tế + thị

100%

trường
Thơng tin về thị
22014918

trường hồn hảo +

100%

phân tích S.W.O.T

3
KInh tếế vi mơ


LEI MỞ ĐẦU

Nghành nông nghiệp tại Viêt Nam là một nghành kinh tế quan trọng và thế mạnh tại nước
ta, đóng góp của nơng nghiệp vào tạo việc làm và góp phần lớn vào GDP trong các năm
qua, hiện có khoản hơn 18 triệu lao động nông nghiệp tại Việt Nam. Vị trí chúng ta đang
đứng thứ hai trong ASEAN.
Sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam rất đa đạng, phong phú, có rất nhiều chủng loại, đặt
biệt là các cây lương thực như gạo, ngơ, khoai…. có tỉ trọng xuất khẩu các loại nông sản
tăng theo từng năm, đặt biệt nhất là lúa gạo đứng thứ 3 trên thế giới và đem lại doanh thu
rất lớn cho quốc gia.
Trong 9 tháng đầu 2021 là những biến động nhất trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động
tới nghành nông nghiệp tại nước ta, hoạt đơng sản xuất gặp nhiều khó khăn. Tồn nghành
nông nghiệp đã chủ động điều hành sản xuất và hỗ trợ người dân điều chỉnh cách sản
xuất, áp dụng các kỹ thuật mới. Chính vì vậy trong 9 tháng đầu năm vẫn giữ được nhịp
tăng trưởng, khẳng định được vai trò trụ đỡ kinh tế cả nước. Tốc độ tăng trưởng của
nghành nơng nghiệp tăng 2,74%, đóng góp vào GDP của cả nước tăng 1,42%.
Trong nông nghiệp người chịu thiệt thịi lớn nhất là người nơng dân lao động, họ quanh
năm lam lũ, vất vã làm việc để kiếm kế sinh nhai, cái họ mong chờ nhất là một năm bội
thu sản phẩm của mình và khi đưa ra thị trường giá cả ổn định. Nhưng với tình hình hiện
nay thì giá cả rất mất giá, làm người nơng dân rất khó khăn. Đứng trước tình hình đó
chính phủ cần phải làm gì để cứu người nơng hiện nay? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì
để cho người nông dân không bị lỗ, và bán được sản phẩm giá ổn định nhất? bớt các loại
thuế và hỗ trợ chính sách trợ cấp từ nhà nước tới người nơng?
Là đứa con Việt Nam, được ăn những sản phẩm chính người nơng dân q hương mình,
những đơi tay khơ ráp, chai sừng, mồ hôi, là một công việc “ bán mặt cho đất, bán lưng
cho trời” gầy đi vì nắng mưa chúng em thấu hiểu được sự vất vả của công việc làm nông.
Để tạo ra nguồn sản phẩm rau xanh rau sạch chp hàng triệu người dân Việt Nam dùng họ
đã rất vất vả để chăm sóc, thấu hiểu được mong muốn của người nông dân, họ chỉ mong
rằng được Chính phủ quan tâm, đặt biệt tới chính sách giá trần và giá sàn của Chính phủ
đối với nơng sản. Chính vì thế, nhóm chúng em chọn đề tài này với đối tượng nghiên cứu
là sản phẩm lúa gạo Việt Nam.
Với kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian của học kì nhanh chóng trơi qua, chúng em

phân chia cho nhiều công việc khác nên bài tiểu luận này được hoàn thành trong thời gian
ngắn nhằm đạt đúng thời hạn đặt ra nên có thể có nhiều sai sót khó tránh khỏi trong bài
tiểu luận nhóm mong Thầy rộng long bỏ qua cho nhóm em. Xin cảm ơn Thầy.

4
KInh tếế vi mô


5
KInh tếế vi mô


Mục Lục
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.........................................................................................................3
LEI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................4
LEI CẢM ƠN............................................................................................................................................6
Mở đầu:..............................................................................................................................................7

I.
II.
1.

Nội dung:........................................................................................................................................8
Cơ sở lý thuyết:..............................................................................................................................8
1.1.

Cầu hàng hóa:........................................................................................................................8

1.2.


Cung hàng hố.......................................................................................................................8

1.3.

Cân bằng thị trường..............................................................................................................8

2.

Thực trạng nền kinh tế................................................................................................................10

3.

Thực trạng thị trường:................................................................................................................10
3.1.

Cấu trúc và đặc điểm thị trường:.......................................................................................10

3.2.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)...................................................11

3.3. Phân tích S.W.O.T....................................................................................................................13
4.

Biện pháp đề xuất:.......................................................................................................................13

Kết luận....................................................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................17

6

KInh tếế vi mô


LEI CẢM ƠN
Chúng tơi đã hồn thành đề án này với những sự giúp đỡ tận tình và đầy kinh nghiệm từ
giảng viên hướng dẫn cùng những thành viên trong nhóm. Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn
chân thành này đến Thầy La Hồng Lâm đã cho chúng tơi một học kỳ với nhiều những
kiến thức bổ ích, thực tế và tận tuỵ hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi trong suốt q
trình thực hiện đề án và suốt thời gian học vừa qua. Cuối cùng, là lời cám ơn cho mỗi
thành viên trong nhóm đã ln hỗ trợ lẫn nhau trong suốt q trình.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!

7
KInh tếế vi mô


I.

Mở đầu:
Đối tượng nghiên cứu

Nằm trong chuyên ngành kinh tế và quản trị, nghiên cứu môn kinh tế học vi mơ, với đề
tài nghiên cứ là chính sách giá của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Như chúng ta
đã biết, Việt Nam là nước có nền văn minh lúa gạo từ lâu đời. Từ xa xưa, Việt Nam chủ
yếu dựa vào nông nghiệp để phát triển, trong đó lúa gạo là lương thực chính và khó thay
thế là thức ăn cơ bản của người Việt Nam. Theo tài liệu của Chương trình điều tra mức
sống của dân Việt Nam sống trong nước trong năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính của
99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của
người Việt Nam (GSO, 1995). Công việc trồng lúa gạo đã tạo ra nguồn kinh tế cho dân
trang trải cuộc sống của họ. Đây là ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam từ

xưa đến nay. Trong 30 năm qua ngành nông nghiệp đạt được nhiều kết quả và thành công
to lớn và chuyển đổi Việt Nam xuất khẩu lúa gạo ra thị trường quốc tế. Qua đó cho thấy
được tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như đảm bảo lương thực
quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về thị trường và biện pháp phát triển về lúa gạo Việt Nam. Thị trường gạo Việt
Nam đang rất được quan tâm do giá cả biến động cũng như những tin đồn xung quanh về
việc đủ, thiếu gạo… Những tác động này ảnh hưởng nhiều đến lí thuyết về hành vi của
người tiêu dùng. Những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con người cũng như sự phát
triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 3 chúng em quyết định chọn đề tài thị trường gạo
cho bài tiểu luận của nhóm. Đề tài này chúng em đã thảo luận để có thêm những hiểu biết
về biến động về giá cả, về diễn biến của thị trường gạo ở một số giai đoạn.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và
vận dụng thực tiễn với nhau có đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả áp dụng thực tế.
Trao dồi kiến thức, tìm kiếm thơng tin qua các trang mạng, tài liệu, sách vở, báo đài,….
Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho thành viên trong nhóm và tổng
hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sàn
+ Tìm hiểu về thị trường
+ Chính sách trợ cấp của nhà nước
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài.
8
KInh tếế vi mô


II.
1.
1.1.


Nội dung:
Cơ sở lý thuyết:
Cầu hàng hóa:

1.1.2. Khái niệm

Cầu của một sản phẩm (SP) là lượng SP mà người mua muốn mua và có khả năng
mua (tức sẵn sàng mua) tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
với điều kiện các yếu tố khác không đổi

Lượng cầu của một SP là lượng sản phẩm mà người mua muốn mua và có khả
năng mua (tức sẵn sàng mua) tại một mức giá nào đó trong một khoảng thời gian nhất
định.
1.1.3. Quy luật cầu

Quy luật cầu thể hiện rằng: Khi các yếu tố khác khơng đổi thì giá và lượng cầu của
một sp nào đó ln khuynh hướng chuyển động ngược chiều nhau

Lý do quan hệ ngược chiều:
Yếu tố thu nhập:
P=> thu nhập thực sự => giảm sức mua => Qd
Yếu tố thay thế: P = > HH tương đối đắt hơn => người tiêu dùng chuyển sang các sản
phẩm khác => Qd.
1.2. Cung hàng hoá
1.2.1. Khái niệm

Cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có khả
năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.

Lượng cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có

khả năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.2. Quy luật cung

Quy luật cung thể hiện rằng: khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cung
của một sp nào đó ln chuyển động cùng chiều nhau

Ta có thể tóm tắt như sau:
P
Pss=> Q s
PP
s=> Q s
1.3. Cân bằng thị trường
Khái niệm

Là điểm mà lượng cung bằng lượng cầu

Đường cung cho biết số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại các mức giá
khác nhau

Đường cầu cho biết lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức
giá khác nhau

2 yếu tố này tác động qua lại với nhau
1.3.1. Vượt cầu

Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định.
9
KInh tếế vi mô






1.3.2.




1.3.3.






1.3.4.







Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh trạnh nhau để mua được
những sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Vì vậy trên thị trường có thể xảy
ra những điều chỉnh về mức giá khác nhau mặc dù lượng cung không đổi. Ở mức giá
vượt cầu có thể xảy ra 2 tình huống: một là lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản
phẩm thay thế, hai là lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ
tăng sản lượng khi tăng giá.
Khi lượng cầu vượt lượng cung giá có khuynh hướng tăng lên. Khi giá trong thị

trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu,
thị trường đạt trạng thái cân bằng.
Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định
Khi vượt cung xảy ra, thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác
nhau một cách tự động với lượng cung khơng đổi. Tình trạng vượt cung sẽ gây ra tình
trạng ứ động hàng hố vì vậy để giải quyết tình trạng ứ đọng này người bán bắt buộc phải
giảm giá hoặc giảm lượng cung.
Khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống. Khi giá giảm
lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắc chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung
bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng gọi là giá cân bằng
Lượng hàng hoá được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng
Số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà
người bán muốn bán (Qd = Qs)
Khơng có sự thiếu hụt về hàng hố
Khơng có dư thừa cung hàng hố
Khơng có áp lực thay đổi giá
Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hoá và giá cả cân bằng thị trường. Do vậy,
khi cung cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi. Có 3
trường hợp:
+ Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi
Cầu tăng (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi,
đường cầu dịch chuyển sang
phải, đường cung không đổi.
Cầu giảm (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không
đổi, đường cầu dịch chuyển
sang trái, đường cung đứng yên.

+ Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi
Cung tăng (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi,
đường cung dịch chuyển sang
phải, đường cầu không đổi.

10
KInh tếế vi mô








2.












3.
3.1.


Cung giảm (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó
khơng đổi, đường cung dịch
chuyển sang trái, đường cầu đứng yên.
+ Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng.
Cung tăng lớn hơn cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên,
nhưng cung tăng lớn hơn cầu
tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm.
Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên,
nhưng cung tăng nhỏ hơn cầu
tăng thì giá trên thị trường sẽ tăng.
Cung tăng bằng cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và
tăng lên với một lượng như
nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mới lớn hơn giá và lượng
cân bằng ban đầu.
Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm.
Thực trạng nền kinh tế
Những năm gần đây, thị trường gạo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ và giữ vững ở
mức cao do nhu cầu mua đều của người tiêu dùng.
Nhờ thời tiết thuận lợi và cơ cấu gieo trồng theo hướng tích cực, nên việc trồng
giống lúa mới cũng cho giá trị kinh tế cao.
Cụ thể:
Vụ mùa
Năng suất Sản lượng
So sánh với 2020
Đông xuân - 2021 68,6 tạ/ha 20,63 triệu tấn gạo Tăng 755,1 nghìn tấn
Hè thu - 2021
56,5 tạ/ha 11,03 triệu tấn gạo Tăng 282,7 nghìn tấn
Tại thị trường Việt Nam năm 2020 lại là một năm thuận lợi đối với ngành gạo mặc
dù các ngành khác chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Đầu năm thì do ảnh hưởng của thời tiết nên bị mất mùa, cuối năm bị hạn hán khiến
tổng sản lượng của cả nước giảm 2%. Tuy vậy nhưng giá gạo xuất khẩu lại tăng hơn
13%, đây là mức khá cao và tốt nhất cho việc xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Theo thống kê ban đầu, tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu năm năm 2020 đạt
6,15 triệu tấn và 3,07 tỉ USD, giảm 3,5% về khối lượng nhưng lại tăng 9,3% về giá cả so
với năm 2019. Đây là một tín hiệu tốt của ngành gạo nước ta.
Bên cạnh đó cũng chịu khơng ít những ảnh hưởng, trong năm 2020, do dịch bệnh
Covid-19 đã tác động tiêu cực đến thương mại hàng hóa quốc tế nói chung và ở Việt Nam
nói riêng, các chuỗi cung ứng đã bị gián đoạn, các biện pháp cách ly gây thiếu hụt lao
động.
Ngồi ra cịn ảnh hưởng đến tình trạng xuất nhập khẩu gạo và tình trạng giao hàng
cho các Quốc gia gặp nhiều khó khăn.
Thực trạng thị trường:
Cấu trúc và đặc điểm thị trường:
- Gạo là loại lương thực chính:
11
KInh tếế vi mô


Gạo là loại lương thực chính phục vụ đời sống con người.
Ở Việt Nam có 2 vùng trồng chính đó là Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng
Sông Cửu Long.
Đồng Bằng Sơng Hồng có 2 vụ chính là vụ chiêm và vụ mùa.
Đồng Bằng Sông Cửu Long nông dân trồng 3 vụ: vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ ba.

Gạo Việt Nam được tôn vinh là ngon nhất thế giới, ln là quốc gia đứng nhất nhì
về xuất khẩu gạo.

Sản phẩm chủ yếu từ gạo là cơm. Gạo có thể nấu thành cơm hoặc cháo bằng cách
cho 1 lượng nước phù hợp để trở nên mềm và nở hơn. Gạo cịn có thể làm bánh (bánh

cuốn, bánh đa, bánh dày, bánh giị), làm bún, nấu rượu, kẹo kéo. Vì vậy gạo là lương thực
chính của con người.















3.2.


- Sản phẩm mang tính đồng nhất
Gạo là hàng hóa do các nhà cung cấp cạnh tranh trên 1 thị trường bán ra và người
mua tin rằng chúng đồng nhất với nhau hay hoàn toàn như nhau.
Người mua coi những sản phẩm này là mặt hàng thay thế hồn hảo cho nhau và
khơng ưa thích sản phẩm nào hơn.
Tất cả các loại gạo đều phục vụ một mục đích là cung cấp nguồn lương thực chính
cho con người. Nên nếu muốn lựa chọn loại gạo tốt nhất, ngon nhất chỉ có thể phụ thuộc
vào giá cả.
Vì gạo mang tính đồng nhất nên khơng có nhà cung cấp nào có thể định giá khác
với mức giá thị trường cho sản phẩm của mình.

- Giá gạo do thị trường quyết định thông qua mối quan hệ cung – cầu thị trường
Cung cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng
giá trị. Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị. Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả
cao hơn giá trị.
Theo thống kê tháng 4 năm 2020, sản lượng gạo đạt 512,6 triệu tấn, giảm 0.5% so
với cùng kì năm 2019. Trong khi đó, nhu cầu của người tiêu dùng năm 2019 tạ 509,1
triệu tấn, năm 2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với cùng kì năm 2019. Vì thế nên
giá gạo năm 2020 tăng tương ứng với nhu cầu của thị trường.
Sản lượng gạo của Việt Nam giảm do tác động của hạn hán và thời tiết, khối lượng
gạo xuất khẩu năm 2020 giảm gần 2%, đây là mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua
nhưng lượng tiêu thụ gạo dự báo tăng 1% do dân số tăng.
Qua phân tích thị trường lúa gạo và cân đối cung cầu, Việt Nam có thể xuất 6 triệu
tấn gạo/năm, sản lượng bình quân giảm trong khi lượng gạo tiêu dùng thì tăng. Vì vậy,
cung giảm cầu tăng sẽ đồng nghĩa với giá cả tăng. Giá gạo sẽ do thị trường quyết định
thông qua mối quan hệ cung cầu. Đây là mức an toàn đảm bảo điều kiện an ninh lương
thực Quốc Gia.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)
Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một thị trường được xem như thị trường kiểu lý tưởng,
cho phép cả người mua và người bán cùng tham gia, do đó khơng một cá nhân hay tổ
12
KInh tếế vi mô


chức nào có thể quyết định mức giá nhất định cũng như khống chế giá cả ở thị trường
này.
Đây là một kiểu thị trường được đánh giá mang lại lợi ích kinh tế lớn cho cộng động bởi
trong đó có rất nhiều người mua, người bán và họ không đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả
của sản phẩm nên nếu người mua hay người bán khơng hài lịng với đối tác hiện tại vẫn
có thể tìm một nguồn cung, cầu khác phù hợp với mức giá mình mong muốn.

 Đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo trong sản xuất lúa gạo nước ta
Theo Bộ Tài chính, từ khi kinh doanh theo hộ gia đình nơng dân được xem là đơn vị kinh
tế tự chủ, thì lúa gạo cung ứng ra thị trường do hàng triệu hộ nông dân sản xuất đã tạo
nên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trường cạnh tranh hồn hảo vì được tham gia bởi người mua và người bán nên những
cá nhân hay tổ chức tham gia vào thị trường sẽ sản xuất và mua bán hàng hóa dựa trên
giá cả cân bằng chung trên thị trường. Từ đó thị trường lúa gạo có thể trao đổi số lượng
cao với giá thấp hay số lượng vừa phải với giá thấp tùy theo thỏa thuận giữa nơng dân với
người thu mua, có thể tự thay đổi điều chỉnh.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo của lúa gạo hoạt động dựa trên cấu trúc:
- Khơng có một mức giá chung: Rất nhiều doanh nghiệp hay cá nhân nhập khẩu và nông
dân xuất khẩu cùng tham gia vào thị trường lúa gạo nên giá lúa gạo luôn thay đổi với
mức độ chênh lệch không cố định. Mặc dù vậy nhưng mức giá trao đổi của lúa gạo
thường sẽ không quá chênh lệch so với giá của các “ông lớn” trên thị trường như ST25,
Hương Lài, Thái Nguyên,… vì nếu có sự chênh lệch giá cả quá lớn so với mức giá chung
trên thị trường bên thu mua sẽ thay đổi nguồn cung.
- Sản phẩm đồng nhất: Đối với sản phẩm đồng nhất, mặc dù lúa gạo sẽ chia ra thành các
loại hương vị hay hình thái, kích thước, độ mềm dẻo khác nhau, nhưng chung quy vẫn sẽ
có những đặc điểm từ giống đến gần giống với hầu hết các loại lúa gạo khác trên thị
trường. Vì vậy, có thể nói sản phẩm lúa gạo nhìn chung có các đặc tính và chất lượng
tương tự gần giống với các sản phẩm từ các nguồn cung cấp lúa gạo khác trên thị trường,
nên bên thu mua có thể tùy chọn nguồn cung khác nhau với chất lượng gạo tương tự. Ví
dụ đối với người mua, khách hàng nếu khơng thích nhà cung cấp X nhưng thích chất
lượng gạo của bên X vẫn có thể chọn loại gạo chất lượng tương đồng nhưng của nhà
cung cấp Y.
- Việc có thêm nhà xuất khẩu lúa gạo gia nhập hay rời khỏi thị trường cạnh tranh hồn
hảo là tự do. Sẽ khơng có những trở ngại nào xảy ra như lượng lớn lúa gạo bị ứ đọng hay
thiếu hụt lúa gạo diện rộng khi có thêm hoặc bớt nhà cung cấp cũng như người thu mua.
 Khuyết điểm của cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường lúa gạo
Tuy nói thị trường cạnh tranh hoàn hảo là kiểu thị trường “thuận mua vừa bán” nhưng để

nhận xét việc khơng nhân tố nào có thể quyết định thị trường là chưa thực sự đúng. Vì khi
so sánh trong thị trường lúa gạo, mỗi hộ xuất khẩu lúa gạo như chủ nông nghiệp, buôn
bán nhỏ lẻ,...chỉ cung cấp một lượng lúa gạo rất nhỏ so với thị trường lúa gạo trên cả
nước. Nông dân không nắm độc quyền cả thị trường lúa gạo nên cũng không thể đưa ra
những mức giá riêng quá chênh lệch, mà thay vào đó phải chấp nhận mức giá chung sẵn
có trên thị trường. Nếu có cá nhân hay nơng nghiệp nào rút ra khỏi thị trường thì mức giá
chung đó cũng sẽ khơng bị ảnh hưởng.
13
KInh tếế vi mơ


Trong khi đó, bên thu mua thì lại thoải mái hơn, có nhiều sự tự do lựa chọn bất kì mặt
hàng lúa gạo nào có sẵn trên thị trường mà khơng cần biết xuất xứ của nguồn cung. Dựa
trên tính mùa vụ của lúa gạo, sẽ có những vụ mùa mà tất cả các hộ nông dân cùng nhau
xuất lúa gạo ra thị trường. Khi đó, người có nhiều sự lựa chọn hơn cả lại là những người
nhập khẩu, doanh nghiệp. Dựa vào đó nhân cơ hội để ép giá khiến nông dân bị lỗ vốn
nhưng họ lại không thể giữ lại để khơng bị phá giá vì như vậy sẽ khơng có vốn xoay vịng
và hồn tồn rơi vào thế bị động.









3.3. Phân tích S.W.O.T
Strengths - Điểm mạnh:
Vốn dĩ diện tích đất trồng lúa tại Việt Nam dồi dào và rộng lớn. Lực lượng lao động

chiếm đa số phần lớn và hoạt động sản xuất lúa gạo có từ lâu đời dẫn đến kinh nghiệm
nâng cao.
Vị trí địa lý tại ĐBSCL thuận lợi cho sản xuất lúa gạo vì nơi đây ít chịu ảnh hưởng từ
thời tiết là điều kiện rất thuận lợi và góp phần ổn định cho sản xuất, đáp ứng đủ nhu cầu
tiêu dùng trong và ngồi nước.
Weaknesses - Điểm yếu:
Chưa có tính thống nhất chung trong sản xuất, mỗi hộ nơng sản có cách thức khác nhau
dẫn đến chất lượng khơng hồn tồn chính xác 100%.
Không trực tiếp mà qua nhiều tác nhân trung gian khác trong chuỗi ngành hàng dẫn đến
rủi ro rất cao.
Giá thành các vật tư đáp ứng hoạt động sản xuất cịn cao, khơng ổn định và chưa được
kiểm sốt chặt chẽ về chất lượng.
Thủy lợi cũng là yếu tố gây khó khăn khi chưa được hồn chỉnh làm cho việc điều tiết
nước bị ảnh hưởng.
Người sản xuất lúa gạo chưa được đáp ứng đủ kiến thức về phân biệt và nguồn gốc các
giống lúa, nên việc để hoạt động theo quy trình cịn khó khăn, chưa đáp ứng đủ nhu cầu
cho lượng gạo đặc sản trong thị trường.
Opportunities - Cơ hội:
Gạo đặc sản đang dần có cơ hội phát triển mạnh khi lượng cầu trên thị trường có xu
hướng chuộng gạo thơm-ngon-trắng.
Thị trường cung cầu vẫn đang lớn dần.
Được sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ:
+ Hỗ trợ kiến thức về kỹ thuật và tài chính giúp nơng dân có thêm cơ hội phát triển.
+ Đầu tư mạnh vào hạ tầng giúp cho việc sản xuất và vận chuyển dễ dàng hơn.
+ Chủ trương tạo dựng thương hiệu và chọn lọc sản phẩm làm sản phẩm chủ chốt trên thị
trường thế giới giúp nhằm nâng cao thị trường của ngành lúa gạo.
Threats - Thách thức:
Chưa đủ khả năng để xây dựng thương hiệu lúa gạo của Việt Nam ra thị trường thế giới
làm cho giá trị chưa cao và ảnh hưởng trực tiếp đến nông dân.
Thị trường cạnh tranh khốc liệt khi có nhiều nước tham gia vào thị trường lúa gạo.

Thời tiết khí hậu biến đổi cũng là tác nhân gây cản trở cho hoạt động sản xuất.
Nông dân bị ảnh hưởng lớn khi trao đổi lúa gạo cịn qua nhiều trung gian.
14
KInh tếế vi mơ


Các chính sách tiêu thụ chưa hồn tồn thuận lợi cho người nông dân mà ưu tiên cho
doanh nghiệp quốc doanh.
Giá cả chưa được thống nhất và kiểm soát giữa các công ty tư nhân và nhà nước.
4. Biện pháp đề xuất:
Xây dựng vùng lúa nguyên liệu chất lượng cao, chương trình sản
xuất nơng nghiệp hướng đến sản xuất sạch và tăng trưởng xanh,
hầu hết nông hộ trồng lúa đều canh tác giống có nguồn gốc và
đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp ln nhận
được sự hỗ trợ về công nghệ, kỹ thuật, hạt giống từ các đơn vị
như Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Công ty Lương thực
Sông Hậu trong việc hợp tác xây dựng mơ hình cánh đồng lớn.
Ngồi ra, nơng hộ trồng lúa là những người có kinh nghiệm, có
kỹ thuật canh tác khá tốt, đồng thời hệ thống thuỷ lợi cũng như
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất lúa.
Với những điểm mạnh và cơ hội trên, việc xây dựng mối liên kết chặt chẽ 3 nhà “Nhà
nông – Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học” là rất cần thiết, là tiền đề để xây dựng vùng
lúa nguyên liệu chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu. Giải
pháp này sẽ góp phần đẩy mạnh sản xuất lúa gạo chất lượng cao, hoàn thiện chuỗi giá trị
lúa gạo của huyện theo hướng tiên tiến, hiệu quả và bền vững. Nâng cao hệ thống dự báo
nông nghiệp và thông tin thị trường. Nhằm giúp nông hộ, doanh nghiệp chủ động hơn
trong việc tiêu thụ, xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, ngành nông nghiệp cần nâng cao
hoạt động dự báo thị trường.
Hiện nay, các hoạt động nghiên cứu thị trường phục vụ cho việc sản xuất lúa gạo vẫn
chưa được quan tâm. Trước tình hình diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, hiện tượng

xâm ngập mặn đã và đang gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp do đó ngành nơng
nghiệp địa phương cần kịp thời cung cấp thông tin cảnh báo để nông hộ và doanh nghiệp
chủ động phòng ngừa các biến cố thời tiết. Tập trung công tác thu thập thông tin và xây
dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường cho các tác nhân tham gia từ khâu sản xuất
đến tiêu thụ bao gồm, dự báo biến cố thời tiết, dự báo giá cả, nhu cầu thị trường, thị
trường tiềm năng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Bên cạnh đó, đa phần các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo khơng
có sự liên kết hoặc mối quan hệ chỉ dừng lại ở hình thức trao đổi miệng. Do đó, tăng
cường mối liên kết dọc và cả liên kết ngang giữa các tác nhân trong chuỗi là việc làm vô
cùng cần thiết.
Thực hiện các giải pháp đẩy mạnh xây dựng thương hiệu gạo. Ngành nông nghiệp và
chính quyền các địa phương đã đẩy mạnh phát triển các
vùng sản xuất lúa năng suất, chất lượng, hiệu quả cao,
quy mô lớn
Nghiên cứu, lựa chọn các giống lúa sản xuất ra gạo
thương phẩm có giá trị cao, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu
của thị trường. Tăng cường ứng dụng các biện pháp kỹ
5
KInh tếế vi mô


thuật canh tác lúa tiên tiến theo quy trình cải tiến SRI, quản lý dịch hại tổng hợp, quản lý
cây trồng tổng hợp, quản lý nước tưới theo phương thức nông - lộ - phơi, sản xuất lúa
chất lượng cao theo hướng VietGAP, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giảm giá
thành sản xuất; đồng thời, đẩy mạnh thực hiện việc truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trị
sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm và thương hiệu gạo trên thị trường.
Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến, ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa. Khuyến
khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất và chế biến lúa gạo để
thu mua lúa, sấy lúa, chế biến, dự trữ và xuất khẩu gạo nhằm giảm thất thoát, nâng cao
chất lượng và hiệu quả sản xuất. Cùng với đó, lồng ghép các chương trình, dự án để tổ

chức chiến lược quảng bá, giới thiệu các sản phẩm lúa gạo của Việt Nam trên website,
phương tiện truyền thông, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại.
Một số chính sách đối với ngành gạo
Thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu đúng lịch trình đi đơi với triển khai
các biện pháp giúp người sản xuất nơng nghiệp phịng ngừa rủi ro.Theo đó,cần đưa ra các
biện pháp phịng ngừa tác động xấu khi các mức thuế nhập khẩu mới được áp dụng theo
cam kết.Triển khai biện pháp thích hợp với điều kiện chủ quan của nông dân Việt Nam để
phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp vừa có tri thức tốt về kiến thức nơng học vừa có
năng lực tốt về hợp tác,liên kết cùng nhau trong sản xuất và trong phối hợp với các
doannh nghiệp, các tổ chức kinh doanh sản phẩm nông nghiệp.
Thực hiện chiến lược nâng cao hiểu biêt, năng lực và trách nhiệm của cán bộ quản lí nhà
nước về nơng nghiệp ở các cấp để đảm bảo đúng chức năng cung cấp dịch vụ cho các
hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hộ nông dân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế cho việc thực hiện các cam kết WTO của Việt Nam và các chính sách Nhà nước đối
với nơng nghiệp được triển khai đầy đủ và đúng tới các đối tượng thuộc diện điều chỉnh
và hưởng lợi.

Kết luận
Song song với hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào các tổ chức thương mại WTO.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang đứng trước những khó khan và thách thức lớn về chất
lượng sản phẩm và ổn định thị trường tiêu thụ. Những yêu cầu tất yếu mà mọi khâu: “sản
xuất – chế biến – tiêu thụ - xuất khẩu” lúa gạo của Việt Nam phải tiến hành đủ qui trình
liên kết đồng bộ. Mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngoài và ổn định thị trường trong
16
KInh tếế vi mô


nước hàng hóa lúa gạo. Nhà nước cần có những chính sác, các biện pháp để thúc đẩy phát
triển thị trường lúa gạo trong nước và thế giới.


17
KInh tếế vi mô


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tham khảo về cấu trúc và đặc điểm của gạo tại: />%E1%BA%A1o
Tham khảo thực trạng nền kinh tế về gạo tại:
/>Sản phẩm mang tính đồng nhất: />DARDs (2009). Báo cáo tổng kết của 13 Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2009.
Eschborn (2007) GTZ-ValueLinks – Value chain promotion methods
GSO (2009). Niên giám thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam năm 2009.
Kaplinsky, R., and M. Morris (2000). A Handbook for Value Chain Research, The
Institute of Development Studies.
Http://www.ids.ac.uk/ids/global/pdfs/VchNov01.pdf
M4P (2007). Making value chains work better for the poor – A toolbook for
practitioners of Value chain analysis.
MDI (2010). Số liệu điều tra toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo ở ĐBSCL năm 2010.
Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Công Thành và ctv. (2010). Đánh giá và phát triển sản xuất, xuất khẩu lúa
gạo và tập huấn nâng cao nhận thức cho các thành viên trong hoạt động này. Báo
cáo nghiên cứu khoa học đề tài cấp tỉnh Hậu Giang. Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu
Long 2010.
Recklies, D. (2001) The value chain, available:
/>VFA (2010). Số liệu thống kê xuất khẩu gạo qua nhiều năm của Hiệp Hội Lương
Thực Việt Nam (www.vietfood.org.vn).
/> />18
KInh tếế vi mô


/> /> /> />tabid=1292&Group=208&NID=5970&hieu-qua-kinh-te-tu-viec-ung-dung-mo-hinhcanh-tac-lua-cai-tien-sri

/> />
19
KInh tếế vi mô



×