Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

QUY TRÌNH TRỒNG NGÔ SINH KHỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.5 KB, 3 trang )

QUY TRÌNH TRỒNG NGƠ SINH KHỐI
1. Làm đất
- Ngơ sinh khối có thể trồng được quanh năm. Cây ngơ là cây trồng không chịu được khả năng ngập
úng, nếu chủ động tưới tiêu, lên luống thốt nước thì có thể canh tác 3 – 4 vụ/năm
- Cày phơi ải đất, làm đất tơi xốp, cày rạch hàng, có thể lên luống hoặc không tùy điều kiện đất và thời
vụ.
2. Lượng giống và mật độ gieo trồng
Chọn giống ngô sinh khối có năng suất cao, khơng biến đổi gen như giống: NK7328, SSC 586…

- Lượng giống: 17 - 20 kg/ha
- Mật độ: 6.0 – 7,5 vạn cây/ha
- Khoảng cách gieo: hàng x hàng: 60 – 65cm; cây x cây: 20 - 25 cm.
3. Phân bón
3.1. Ngơ sinh khối
- Phân hữu cơ: 8 – 10 tấn/ha phân chuồng hoặc 1000 - 3000 kg hữu cơ vi sinh (tùy loại).
- Phân vô cơ cho 1 ha: (tùy vào từng chân đất)
- Lượng bón: Đạm ure: 250 - 300 kg, Lân: 300 - 500 kg, Kali: 120-160 kg/ha
+ Bón lót: Tồn bộ phân chuồng/hữu cơ vi sinh, Supe lân.
+ Bón thúc 1: Khi ngơ 3 - 4 lá, bón 1/3 lượng đạm và 1/2 lượng kali. Kết hợp làm cỏ, xới xáo,
vun nhẹ gốc
+ Bón thúc 2: Khi ngơ 7 - 9 lá, bón lượng phân còn lại. kết hợp làm cỏ, vun gốc
3.2. Ngơ lấy hạt: Lượng bón cho 1 ha: Đạm ure: 320 – 450 kg; Lân: 500 kg; Kali: 130- 170 kg
- Nếu thay thế bằng NPK thì bón từ 600 -900 kg phân hỗn hợp NPK 16-16-8

+Cách bón: bón lót tồn bộ phân hữu cơ, lân
+ Bón thúc chia làm 3 đợt:


* Đợt 1: Lúc cây mọc được 3 – 4 lá thật, bón 1/3 lượng urê và 1/3 lượng kali, kết hợp vun nhẹ.
* Đợt 2: Lúc cây mọc được 7 – 9 lá thật, bón 1/3 lượng urê và 1/3 lượng kali, kết hợp vùn cao gốc,
chống đổ ngã.


* Đợt 3: Lúc cây mọc được 11 – 13 lá thật, bón 1/3 lượng urê và 1/3 lượng kali cịn lại, bón cách gốc 5 –
10cm, kết hợp vùn nhẹ nếu thấy cần thiết
4. Chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh
- Chăm sóc sớm để tạo lực cho cây; tưới đủ ẩm ở, tránh ngập úng
- Phòng trừ cỏ dại và sâu bệnh sớm, đặc biệt là sâu keo, sâu đục thân, bệnh khơ vằn và đốm lá
+ Phun phịng sâu keo khi cây 3 – 5 lá và lần 2 giai đoạn cây 7 - 9 lá; sử dụng thuốc sinh học:
Emabectin, ababectin
+ Bệnh khô vằn, đốm lá lớn, rỉ sắt: Phun Amistar Top 325SC, Tilt Super 300EC…
Chú ý: Ngừng sử dụng thuốc trước thu 45 ngày (thời điểm 9 lá thật)
5. Thu hoạch: Thời điểm thích hợp thu hoạch cây ngô để ủ chua là khi 50% số bắp trên cây ở giai
đoạn chín sáp tương đương với giai đoạn 30 - 35 ngày sau khi ngô trỗ cờ (tùy giống).
Thu hoạch toàn bộ thân cây bao gồm cả bắp

LƯỢNG PHÂN BĨN NGƠ SINH KHỐI

THỜI ĐIỂM

URÊ (kg)

KALI (kg)

Thúc 1: khi cây 3 – 4 lá

80 - 100

60 - 80

Thúc 2: cây 7 – 9 lá

150 - 200


70 - 90

Lót

VƠI (kg)

HỮU CƠ (kg)

LÂN (kg)

300 - 500

800 - 1000

300 - 500

LƯỢNG BĨN NGƠ LẤY HẠT

THỜI ĐIỂM

VƠI (kg)

HỮU CƠ
(kg)

LÂN (kg)

URÊ (kg)


KALI (kg)


Lót

300 - 500

800 - 1000

500

Thúc 1: cây 3 – 4 lá

100 - 150

45 - 60

Thúc 2: cây 7 – 9 lá

100 - 150

45 - 60

Thúc 3: cây 11 – 13 lá

100 - 150

45 - 60




×