Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tìm hiểu một số loại cổ phiếu cơ bản trên thị trường chứng khoán hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH
Học phần: Thị trường chứng khốn

Tìm hiểu một số loại cổ phiếu cơ bản trên thị
trường chứng khoán hiện nay.

Lớp: 20221BM6075002
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Hoa
Nhóm thực hiện : Nhóm 1

Hà Nội, 2022
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................2


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ..............................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................6
Phần 1: Những vấn đề cơ bản của cổ phiếu ................................................................7
1.1. Khái niệm.....................................................................................................7 1.2. Đặc
trưng cơ bản các loại cổ phiếu..............................................................7 1.2.1. Cổ phiếu
thường (cổ phiếu phổ thông)...............................................7 1.2.2. Cổ phiếu ưu
đãi...................................................................................9 Phần 2: Một số loại cổ phiếu
thường trên thị trường chứng khoán hiện nay .......10 2.1. Cổ phiếu
Penny..........................................................................................10 2.1.1. Đặc
điểm ...........................................................................................10 2.1.2. Ưu
điểm.............................................................................................11 2.1.3. Nhược
điểm .......................................................................................11 2.1.4. Ví


dụ ..................................................................................................12 2.2. Cổ phiếu Bluechip
.....................................................................................13 2.2.1. Đặc điểm của cổ phiếu
Bluechip ......................................................13 2.2.2. Ưu
điểm.............................................................................................14 2.2.3. Nhược
điểm:......................................................................................14 2.2.4. Ví dụ về cổ phiếu
Blue chip tại Việt Nam hiện nay...........................14 2.3. Cổ phiếu tăng
trưởng .................................................................................16 2.3.1. Đặc điểm của cổ phiếu
tăng trưởng..................................................16 2.3.2. Ưu
điểm.............................................................................................17 2.3.3. Nhược
điểm .......................................................................................17 2.3.4. Ví
dụ ..................................................................................................17 2.4. Cổ phiếu chu
kỳ .........................................................................................20
2
2.4.1. Đặc điểm của cổ phiếu chu kỳ ..........................................................20
2.4.2. Ưu điểm.............................................................................................21
2.4.3. Nhược điểm .......................................................................................21
2.4.4. Ví dụ ..................................................................................................21


2.5. Cổ phiếu đầu cơ .........................................................................................23
2.5.1. Đặc điểm của cổ phiếu đầu cơ..........................................................23
2.5.2. Ưu điểm.............................................................................................24
2.5.3. Nhược điểm .......................................................................................24
2.5.4. Ví dụ về cổ phiếu đầu cơ...................................................................25
Phần 3: Đánh giá và đề xuất.......................................................................................27
3.1. Cổ phiếu Penny..........................................................................................27 3.2. Cổ
phiếu Bluechip .....................................................................................27 3.3. Cổ phiếu tăng
trưởng .................................................................................28 3.4. Cổ phiếu chu
kỳ .........................................................................................29 3.5. Cổ phiếu đầu
cơ .........................................................................................30 TÀI LIỆU THAM

KHẢO...........................................................................................31

3

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Cổ phiếu Penny được phát hành từ các doanh nghiệp nhỏ ............................10
Hình 2.2 Cổ phiếu Penny tồn tại cả 2 mặt ưu điểm và nhược điểm (Nguồn: Internet).12
Hình 2.3 Dữ liệu giao dịch cổ phiếu NOS.....................................................................12
Hình 2.4 Chỉ số tài chính cổ phiếu NOS .......................................................................13
Hình 2.5 Thống kê giao dịch cổ phiếu NOS .................................................................13


Hình 2.6 Doanh thu & LNST của VNM .......................................................................18
Hình 2.7 Thống kê giao dịch cổ phiếu VNM................................................................19
Hình 2.8 Biến động giá thị trường trong 5 năm gần đây của cổ phiếu VJC .................22
Hình 2.9 Khối lượng giao dịch cổ phiếu VJC...............................................................22
Hình 2.10 Biến động giá thị trường cơt phiếu MBB.....................................................26
Hình 2.11 Khối lượng giao dịch cổ phiếu MBB ...........................................................26

4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
TT

HỌ VÀ TÊN

NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ


1

Nguyễn Trường An

Cổ phiếu chu kỳ

10

2

Đặng Chung Anh

Cổ phiếu tăng trưởng

10

3

Ngô Thị Lan Anh

Những vấn đề cơ bản của cổ phiếu

10


4

Tơ Thị Vân Anh

Đánh giá, đề xuất


10

5

Trần Thị Bình

Cổ phiếu Penny

10

Tổng hợp, chỉnh sửa file Word
6

Vũ Văn Bộ

Cổ phiếu đầu cơ

10

7

Nguyễn Thị Kim Chi

Cổ phiếu Blue chips

10

5


LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam mới ra đời đầu năm 2000. Thuật ngữ “Thị
trường chứng khốn” cịn khá mới mẻ đối với cơng chúng Việt Nam. Trong khi đó ở nhiều
nước trên thế giới, thị trường chứng khoán đã phát triển rất sơi động. Đầu tư vào thị
trường chứng khốn đã trở nên quan trọng đối với mọi người.
Để tham gia vào thị trường chứng khốn, mọi người đều phải có các kiến thức
nhất định về thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khốn chỉ có thểphát triển được
nếu có sự tham gia ngày càng đơng của những người có đầy đủ kiến thức về thị trường
chứng khốn. Do đó, kiến thức của mọi người dân về thị trường chứng khoán ở Việt Nam
cần được nâng cao. Thị trường chứng khoán có sự hấp dẫn vốn có của nó. Nó khơng chỉ
quan trọng đối với nền kinh tế của một nước mà nó cịn quan trọng đối với mỗi người bởi
vì khả năng đầu tư sinh lợi của nó. Vì vậy, mỗi người tuỳ theo điều kiện, khả năng của
mình mà cần phải tiếp cận thật nhanh để tham gia đầu tư có hiệu quả vào thị trường chứng
khốn. Chính các hoạt động đó sẽ góp phần đưa thị trường chứng khốn Việt Nam phát
triển.
Hệ thống thị trường tài chính ln được xem là trung tâm của nền kinh tế quốc
dân. Nó được ví như một trái tim hoạt động khơng mệt mỏi để bơm vốn từ nơi dư thừa
đến nơi thiếu, giúp các hoạt động kinh tế trong toàn xã hội diễn ra một cách suôn sẻ với
hiệu suất cao nhất. Hệ thống thị trường tài chínhlà một cơ cấu hết sức phức tạp, bao gồm
nhiều bộ phận cấu thành. Ở đây chúng ta chỉ điểm qua đôi nét về thị trường tài chính và
sau đó sẽ đi sâu tìm hiểu một bộ phận khơng thể thiếu được của nó là thị trường chứnh
khoán, đăc biệt là thị trường chứng khoán tập trung.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


6
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CỔ PHIẾU
1.1. Khái niệm
Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút
toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với

tài sản hoặc vốn của một cơng ty cổ phần. Vì vậy, cổ phiếu cịn được gọi là chứng khốn
vốn.
Vốn điều lệ của cơng ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau, mỗi phần
bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua và sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được
cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có cơng ty cổ phần mới
phát hành cổ phiếu.
1.2. Đặc trưng cơ bản các loại cổ phiếu
Cổ phiếu mà nhà đầu tư hay nói đến và mua bán trên sàn giao dịch là loại cổ phiếu
thường (hay cổ phiếu phổ thơng), ngồi ra cịn các loại khác chúng ta cũng sẽ gặp và thấy
trong quá trình đầu tư.
- Cổ phiếu phát hành là số cổ phiếu của công ty đã phát hành ra người đầu tư, nó nhỏ hơn
hoặc bằng với số cổ phiếu tối đa được phát hành.
- Cổ phiếu quỹ là loại cổ phiếu của công ty đã phát hành ra, nhưng với lý do nhất định mà
công ty bỏ tiền ra mua lại một số cổ phiếu của chính cơng ty mình. Số cổ phiếu này có
thể được lưu giữ, một thời gian sau đó lại bán ra. Nhưng cũng có nước luật pháp quy
định số lượng cổ phiếu công ty mua lại không được bán ra mà phải hủy bỏ. Việc cơng
ty mua lại cổ phiếu của chính cơng ty mình phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.
Cổ phiếu quỹ không được tham gia vào việc chia lợi tức cổ phần và khơng có quyền
bỏ phiếu.
- Cổ phiếu đang lưu hành là cổ phiếu đã phát hành và được các cổ đơng nắm giữ. Trong
trường hợp cơng ty có cả hai loại cổ phiếu thường và ưu đãi, người ta sẽ xác định cụ
thể cho từng loại một. Số cổ phiếu thường đang lưu hành là căn cứ quan trọng để
phân chia lợi tức cổ phần trong công ty. Dựa vào hình thức cổ phiếu, người ta có thể
phân biệt thành cổ phiếu ghi danh và vô danh.
- Cổ phiếu ghi danh là cổ phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ phiếu. Loại này có
nhược điểm là chuyển nhượng phức tạp, khi muốn chuyển cho người khác cần phải
đăng ký tại cơ quan phát hành và phải được hội đồng quản trị của công ty cho phép.
- Cổ phiếu vô danh là cổ phiếu không ghi tên người sở hữu, loại này được tự do mua bán
và chuyển nhượng mà không cần thủ tục pháp lý.
Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho người nắm giữ có thể phân biệt cổ

phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, đây là cách phân loại phổ biến nhất khi nói đến cổ phiếu
của một cơng ty.
1.2.1. Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thơng)
Cổ phiếu thường hay cịn gọi là cổ phiếu phổ thông, là chứng chỉ xác nhận quyền
sở hữu của cổ đông. Đối với công ty và xác nhận cho phép các cổ đông được hưởng các
7
quyền lợi thông thường trong công ty. Người nắm giữ cổ phiếu thường là cổ đông thường


và là đồng chủ sở hữu của công ty cổ phần, có đặc điểm:
Cổ tức của cổ phiếu thường khơng cố định, phụ thuộc vào mức lợi nhuận sau thuế
thu được hàng năm của cơng ty và chính sách chia lợi tức cổ phần của công ty. Khi công
ty thành đạt trong hoạt động kinh doanh, các cổ đông thường được chia cổ tức cao. Khi
công ty thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, các cổ đơng sẽ khơng có cổ tức hoặc cổ tức
thấp. Ngay trong trường hợp công ty hoạt động tốt, lợi nhuận thu được sau thuế
cao, cổ tức cổ đơng thường nhận được vẫn có thể khơng cao do chính sách chia lợi tức của
cơng ty dành tỷ lệ cho tích lũy cao.
Cổ phiếu của cơng ty khơng có thời hạn hồn trả vì đây khơng phải là khoản nợ.
Cổ đông thường trong các công ty có các quyền sau:
- Quyền

tham dự và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền trong đại hội đồng cổ
đông.
- Quyền được thông tin và kiểm tra sổ sách/hồ sơ của cơng ty thơng qua ban kiểm sốt
do đại hội cổ đông bầu ra.
- Quyền được tham gia bỏ phiếu quyết định tất cả các vấn đề quan trọng của công ty
như: Sáp nhập, thanh lý hay phát hành cổ phiếu mới.
- Quyền đối với tài sản của công ty, trước hết được thể hiện thông qua việc được nhận
phần lợi nhuận của công ty chia cho cổ đông, dưới hình thức lợi tức cổ phần (cổ
tức) sau khi được hội đồng quản trị công bố.

- Quyền được chia phần tài sản cịn lại khi thanh lý cơng ty, sau khi đã thanh toán các
khoản nợ và thanh toán cho các cổ đông ưu đãi.
- Quyền chuyển nhượng và sở hữu cổ phần, người góp vốn vào cơng ty khơng được
quyền trực tiếp rút vốn ra khỏi công ty, nhưng được quyền chuyển nhượng quyền
sở hữu cổ phần dưới hình thức bán lại cổ phiếu hoặc dưới hình thức quà tặng hay
để lại cho người thừa kế. Điều này tạo ra tính thanh khoản cho cổ phiếu cơng ty,
đồng thời hấp dẫn nhà đầu tư.
- Quyền được ưu tiên mua cổ phiếu mới khi công ty phát hành cổ phiếu mới để tăng
thêm tiền vốn đầu tư. Thông thường, các cổ đơng hiện đang nắm giữ cổ phiếu
thường có quyền được mua trước cổ phiếu mới, trước khi đợt phát hành được chào
bán ra công chúng trong một thời gian nhất định. Lượng cổ phiếu mới được mua
theo quyền này, tương ứng với tỷ lệ cổ đông đang nắm giữ. Như vậy quyền này
cho phép cổ đông hiện hữu duy trì tỷ lệ sở hữu của mình trong cơng ty sau khi
công ty đã tăng thêm vốn. Mỗi cổ phiếu mà cổ đông đang nắm giữ mang lại một
quyền mua trước cho họ, số lượng quyền cần có để mua một cổ phiếu mới, giá mua
và thời hạn quyền mua được quy định cụ thể trong từng đợt phát hành cổ phiếu
mới. Cổ phiếu bán theo quyền thường thấp hơn so với thị trường hiện hành. Nếu cổ
đông không muốn thực hiện quyền của mình thì họ có thể bán quyền đó trên thị
trường.
Các quyền cụ thể của cổ đơng thường được ghi trong điều lệ của công ty, cùng với
việc được hưởng các quyền lợi thì cổ đơng cũng cùng phải gánh chịu những rủi ro mà
8
công ty gặp phải, tương ứng với phần vốn góp và chỉ cần chịu rủi ro trong phạm vi trong
số tiền đầu tư vào công ty.
1.2.2. Cổ phiếu ưu đãi


Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong một công ty, đồng thời
cho phép người nắm giữ cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu tiên so với cổ
đông thường. Người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được gọi là cổ đông ưu đãi của công ty. Loại

cổ phiếu ưu đãi mà các công ty cổ phần ở các nước thường phát hành là cổ phiếu ưu đãi cổ
tức, cổ đông nắm giữ được hưởng các quyền ưu tiên:
Quyền được nhận cổ tức trước các cổ đơng thường, mặc dù người có cổ phiếu ưu
đãi chỉ được hưởng lợi tức cổ phần giới hạn nhưng họ được trả cổ tức trước khi chia lợi
tức cho cổ đông thường. Khác với cổ tức của cổ phiếu thường, cổ tức cổ phiếu ưu đãi
được xác định trước và bằng tỷ lệ % cố định so với mệnh giá của cổ phiếu hoặc số
tiền nhất định in trên mỗi cổ phiếu.
Quyền được ưu tiên thanh toán trước, khi một công ty giải thể hay thanh lý thì cổ
đơng ưu đãi được chia phần tài sản của cơng ty trước cổ đơng thường và sau người có trái
phiếu. Tuy nhiên khác với cổ đông thường, cổ đông ưu đãi cổ tức không được quyền biểu
quyết bầu ra hội đồng quản trị và các quyết định quan trọng của công ty. Mặt khác, do
quyền hưởng lợi tức cổ phần cũng bị giới hạn theo một số lượng nhất định nên người ta
cho rằng cổ đông ưu đãi cổ tức chỉ có quyền sở hữu giới hạn đối với công ty. Cũng giống
như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi có hoặc khơng có mệnh giá, và đại lượng này cũng
không ảnh hưởng tới giá thị trường của cổ phiếu ưu đãi, tuy nhiên lại có ý nghĩa hơn cổ
phiếu thường (căn cứ trả cổ tức và hoàn vốn khi thanh lý/giải thể công ty).
Các loại cổ phiếu ưu đãi gồm:
Cổ phiếu ưu đãi tích lũy là loại cổ phiếu ưu đãi có tính chất đảm bảo thanh tốn cổ
tức, nếu trong năm hoặc một số năm nào đó tình hình tài chính của cơng ty gặp khó khăn
và khơng thanh tốn được/thanh tốn một phần thì số cổ tức chưa thanh tốn đó được tích
lũy (cộng dồn) và công ty phải trả số cổ tức này trước khi công bố trả cổ tức cho cổ đông
thường.
▪ Cổ phiếu ưu đãi khơng tích lũy là loại cổ phiếu ưu đãi mà khi cơng ty gặp khó
khăn khơng trả trong năm thì cổ đơng sở hữu cũng mất quyền nhận cổ tức trong năm đó.
▪ Cổ phiếu ưu đãi tham dự và khơng tham dự.
▪ Cổ phiếu ưu đãi có thể mua lại.
▪ Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi.


9

PHẦN 2: MỘT SỐ LOẠI CỔ PHIẾU THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN HIỆN NAY
2.1. Cổ phiếu Penny
Cổ phiếu Penny có tên tiếng Anh là Penny Stock hoặc Small caps, mô tả những cổ
phiếu có giá trị vốn hóa nhỏ, thường có giá trị thấp.. Với các quốc gia khác, cổ phiếu
Penny cịn có một số cái tên như Nano Cap, Micro Cap Stock, Small Cap. Cổ phiếu Penny
dùng để chỉ các cổ phiếu được phát hành từ các doanh nghiệp nhỏ, mới được niêm yết trên


thị trường. Giá trị cổ phiếu Penny thường dưới 10.000 đồng/ cổ phiếu, thấp hơn cả mệnh
giá quy định trong Luật chứng khốn 2019.
2.1.1. Đặc điểm
Cổ phiếu Penny có tên tiếng Anh là Penny Stock. Với các quốc gia khác, cổ phiếu
Penny cịn có một số cái tên như Nano Cap, Micro Cap Stock, Small Cap. Cổ phiếu Penny
dùng để chỉ các cổ phiếu được phát hành từ các doanh nghiệp nhỏ, mới được niêm yết trên
thị trường. Loại cổ phiếu này thường được giao dịch với mức giá thấp (dưới 5 USD/cổ
phiếu).
• Giá cổ phiếu thấp, thường bị đầu cơ và lái giá, khả năng kiểm soát của doanh
nghiệp kém. Do vậy, chênh lệch giá của cổ phiếu Penny khá khó đốn. • Cổ phiếu
Penny có khối lượng giao dịch ít, thường được niêm yết trên sàn giao dịch nhỏ.
• Giá trị vốn hóa của cơng ty ở mức 1.000 tỷ đồng. Việc phát hành cổ phiếu Penny là
bàn đạp cho doanh nghiệp tăng trưởng, huy động vốn và niêm yết trên những sàn
giao dịch lớn hơn.

Hình

2.1 Cổ phiếu Penny được phát hành từ các doanh nghiệp nhỏ

10
Ưu và nhược điểm của cổ phiếu Penny: Cổ phiếu Penny có những ưu điểm nổi bật, bên

cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số hạn chế mà các nhà đầu tư cần tìm hiểu rõ. Cụ thể:
2.1.2. Ưu điểm
• Cổ phiếu Penny giúp các doanh nghiệp nhỏ có thể kêu gọi được vốn trên thị
trường chứng khoán nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
• Việc phát hành cổ phiếu Penny được xem như bàn đạp giúp doanh nghiệp có thể
niêm yết trên các thị trường chứng khoán lớn hơn trong tương lai. • Tuy cổ phiếu
Penny có giá giao dịch thấp, nhưng nếu doanh nghiệp có tiềm năng phát triển thì nhà
đầu tư có thể thu được lợi nhuận ổn định và phát triển. • Cơ hội kiếm lợi nhuận đột
biến nhờ sự tăng trưởng giá của cổ phiếu Penny trên thị trường. Những doanh nghiệp
nhỏ, đang phát triển có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.
• Giá cổ phiếu Penny ban đầu rất rẻ, cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ, có số vốn


thấp. Đồng thời, số lượng mã cổ phiếu lớn, mang đến nhiều lựa chọn cho nhà đầu
tư.
2.1.3. Nhược điểm
• Tính thanh khoản thấp: Loại cổ phiếu này có giá thấp, ít người quan tâm. Thậm chí,
khi giá cổ phiếu tăng cao nó cũng khơng nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà
đầu tư, vì vậy tính thanh khoản của nó tương đối thấp.
• Thơng tin tài chính khơng minh bạch: Cổ phiếu Penny được phát hành bởi các
doanh nghiệp nhỏ. Vì vậy các thơng tin về báo cáo tài chính hay hoạt động kinh
doanh thường ít. Nhà đầu tư sẽ khó có dữ liệu để phân tích được khả năng tăng
trưởng của cổ phiếu này trong tương lai.
• Vì đây là cổ phiếu của doanh nghiệp nhỏ, ít thơng tin nên thường xảy ra các
trường hợp như gian lận hoặc cơng ty phá sản dẫn đến thua lỗ.
• Cơ hội kiếm lợi nhuận đột biến nhờ sự tăng trưởng giá của cổ phiếu Penny trên thị
trường. Những doanh nghiệp nhỏ, đang phát triển có tiềm năng tăng trưởng mạnh
mẽ trong tương lai.
• Giá cổ phiếu Penny ban đầu rất rẻ, cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ, có số vốn
thấp. Đồng thời, số lượng mã cổ phiếu lớn, mang đến nhiều lựa chọn cho nhà đầu

tư.
• Giá cổ phiếu Penny dễ bị lái, đầu cơ, khiến người chơi khó dự đốn được biến
động giá thực tế.
• Rủi ro cao: Cổ phiếu Penny của các doanh nghiệp có nguy cơ thua lỗ lớn. Do các
doanh nghiệp nhỏ lẻ, chưa hoạt động ổn định, startup có nguy cơ bị phá sản.
Có thể thấy, cổ phiếu Penny tiềm ẩn nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít rủi ro khi đầu
tư. Loại cổ phiếu này sẽ là cơ hội cho những nhà đầu tư ưa thích mạo hiểm, chuyên săn
những cổ phiếu tiềm năng. Việc có nên mua cổ phiếu Penny hay khơng cịn tùy thuộc vào
kỹ năng và khẩu vị rủi ro của mỗi người.

11



nh 2.2 Cổ phiếu Penny tồn tại cả 2 mặt ưu điểm và nhược điểm (Nguồn: Internet) 2.1.4. Ví
dụ


• Mã cổ phiếu: NOS
• Đơn vị phát hành: Công ty Cổ phần Vận tải biển và Thương mại Phương Đơng
(UpCOM)
• Dữ liệu giao dịch:
Ngày giao dịch đầu tiên: 11/01/2011
➢ Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên (nghìn đồng): 10.0
➢ Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 11,456,000

Hình

2.3 Dữ liệu giao dịch cổ phiếu NOS


12
NOS là mã cổ phiếu Penny được niêm yết trên sàn giao dịch phi tập trung Upcom,
từ công ty cổ phần Vận tải biển và Thương mại Phương Đơng. Từ biểu đồ giá có thể thấy,
trong suốt 1 năm qua, NOS có xu hướng tăng giá tốt.

Hình 2.4 Chỉ số tài chính cổ phiếu
NOS

Riêng từ đầu năm đến nay, cổ phiếu NOS đã tăng giá khoảng 100% (5.900 đồng)
khi đạt đỉnh vào giữa tháng 4. Hiện đang ở mức giá 1.200 đồng và khối lượng giao dịch là
500 (thời điểm ngày 28/10/2022) khi thị trường đang trong giai đoạn điều chỉnh. Tính
riêng trong năm 2021, NOS đã tăng tới 1.100% (từ mức 200 đồng lên 2.400đ).


Hình 2.5 Thống kê giao dịch cổ phiếu
NOS

Cơng ty cổ phần Vận tải biến và Thương mại Phương Đông hiện đang hoạt động
trong lĩnh vực vận tải hàng hóa đường biển, đường sơng, đường bộ; vận tải hành khách...
Vốn hóa thị trường hiện tại của doanh nghiệp đạt hơn 40,11 tỷ đồng (ngày 28/10/2022).
Đây là một cổ phiếu hứa hẹn nhiều tiềm năng khi nhu cầu giao thương tăng cao sau khi
đại dịch Covid-19 đã được đẩy lùi.
2.2. Cổ phiếu Bluechip
2.2.1. Đặc điểm của cổ phiếu Bluechip
• Giá trị vốn hóa: Cổ phiếu Blue Chip thường có giá trị vốn hóa trên 10.000 tỷ đồng
13
• Thị giá tầm trung: Cổ phiếu của những cơng ty uy tín được thành lập lâu năm và
có nguồn vốn lớn, tỉ suất sinh lời cao
• Giá giao dịch: Cổ phiếu Blue Chip được giao dịch với mức giá rất cao, cao hơn
nhiều so với các mã cổ phiếu Midcap hay Penny

• Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng ổn định và có tiềm năng tăng giá trong
tương lai
• Đặc điểm: Thường là các cổ phiếu đầu ngành, đa số đều có mặt trong các chỉ số
VN30, HNX30
2.2.2. Ưu điểm


Khối lượng giao dịch lớn



Tính thanh khoản cao



Là những mã cổ phiếu của các doanh nghiệp lớn, có vốn hóa lớn nên độ an tồn cao



Mức chi trả cổ tức khá cao, chia cổ tức thường xun



Tốc độ tăng trưởng ổn định, ít bị tác động bới xu hướng thị trường nên không biến
động quá mạnh



Phù hợp với những nhà đầu tư dài hạn


2.2.3. Nhược điểm:


Giá giao dịch cao



Lợi nhuận thấp



Tốc độ tăng trưởng khá chậm

2.2.4. Ví dụ về cổ phiếu Blue chip tại Việt Nam hiện nay


Cổ phiếu Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di Động
+ Mã cổ phiếu: MWG
+ Sàn niêm yết: HOSE
+ Ngày niêm yết: 14/07/2014
+ Nhóm ngành: Bán lẻ
+ Vốn hóa: 113.829,80 tỷ đồng
+ Số lượng cổ phiếu đang niêm yết: 713.065.495
+ Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 732.024.465

14


15
2.3. Cổ phiếu tăng trưởng

Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu được phát hành bởi các cơng ty có tiềm năng
tăng trưởng cao trong tương lai. Thông thường những doanh nghiệp này thường tăng
trưởng mạnh hơn so với mặt bằng chung các cơng ty hoạt động trong cùng lĩnh vực.
Nói tóm lại cổ phiếu tăng trưởng tức là giá cổ phiếu đã tăng ở thời gian trước đó
và nó được hy vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
2.3.1. Đặc điểm của cổ phiếu tăng trưởng
Trước khi quyết định lựa chọn đầu tư bất cứ loại cổ phiếu nào, nhà đầu tư cần
phải nghiên cứu khảo sát thị trường, đặc biệt là so sánh với các đối thủ cùng ngành về lợi
nhuận và hiệu suất của cổ phiếu. Dưới đây là một số đặc trưng cơ bản của cổ phiếu tăng
trưởng:
Đội ngũ lãnh đạo xuất sắc: Một cổ phiếu tiềm năng có thể tăng trưởng trong
tương lai một phần nhờ vào yếu tố đội ngũ lãnh đạo. Ban lãnh đạo giỏi sẽ đưa ra
các quyết sách đúng đắn giúp công ty phát triển và gia tăng lợi nhuận. Trước khi
quyết định đầu tư bất kỳ cổ phiếu nào nhà đầu tư hãy nghiên cứu thông tin của
ban lãnh đạo qua các phương tiện truyền thơng.




Thị trường tăng trưởng tốt: Một cơng ty được nhận định là có khả năng tăng
trưởng tốt sẽ ở trong một thị trường đang phát triển của lĩnh vực đó. Nhà đầu
tư cần lựa chọn cổ phiếu đang đi đầu trong thị trường tăng giá mới nổi. Một
doanh nghiệp được đánh giá là tăng trưởng tốt thì mỗi khi tung ra sản phẩm
mới đều mang tới thành cơng.



Khơng có cổ tức: Cổ phiếu tăng trưởng có xu hướng khơng chia cổ tức cho cổ
đơng. Thay vào đó, họ chọn quay trở lại sản xuất, mở rộng hoặc nghiên cứu phát
triển. Nhà đầu tư chỉ thu về lợi nhuận khi bán ra cổ phiếu thông qua việc ăn

chênh lệch lúc mua vào và bán ra.



Doanh số bán hàng cao: Doanh số cơng ty đạt được tính theo quý ổn định.
Hoạt động kinh doanh ổn định có thể kéo theo sự tăng giá của cổ phiếu. Để
chắc chắn cổ phiếu sinh lời thì nhà đầu tư nên chọn những cơng ty có kết quả


thăng trưởng từ 2 con số.


Hạn chế đầu tư cổ phiếu định giá cao: Nhà đầu tư nên biết cách phân bổ
nguồn vốn khi đầu tư vào các loại cổ phiếu. Cổ phiếu định giá cao có sức hấp
dẫn lớn, tuy nhiên không nên đầu tư quá nhiều vốn. Hãy lựa chọn những mã
cổ phiếu có tính bền vững để giúp cho danh mục đầu tư trở nên đa dạng. Từ
đó cơ hội thu về lợi nhuận sẽ tốt hơn.



Thị trường mục tiêu lớn: Một thị trường rộng sẽ có rất nhiều khách hàng
tiềm năng. Cơ hội rộng mở với khơng chỉ các doanh nghiệp mà cịn là nhà
đầu tư.

16
• Thuộc các ngành công nghiệp trẻ, nhiều thay đổi: Cổ phiếu tăng trưởng có
thể được tìm thấy trong bất cứ lĩnh vực nào, nhưng hầu hết là trong các
ngành có xu hướng đổi mới.



Nhiều cổ phiếu tăng trưởng được phát hành bởi các công ty trong lĩnh vực
công nghệ: đây là ngành có nhiều đột phá nhất hiện nay, các cơng ty ln
đổi mới các sản phẩm và mơ hình kinh doanh.

2.3.2. Ưu điểm


Cổ phiếu tăng trưởng thường thuộc các cơng ty kỳ vọng tăng trưởng 20%
trong tương lai. Chính vì thế giá cổ phiếu thường được bán ở mức định giá
cao nếu chỉ số P/S, P/E, P/B cao.



Loại hình cổ phiếu này thường có sức hấp dẫn bởi nó có thể giúp nhà đầu tư
thu lời gấp nhiều lần.

2.3.3. Nhược điểm


Trong trường hợp hoạt động cơng ty gặp khó khăn có thể dẫn tới giá của cổ
phiếu đi xuống. Điều này khiến nhà đầu tư bị thua lỗ.



Giá cổ phiếu giảm sâu do nhà đầu tư nhận định thiếu chính xác một doanh
nghiệp tăng trưởng theo chu kỳ hoặc tăng trưởng đột biến.



Đây là dịng cổ phiếu tiềm ẩn rủi ro lớn.


2.3.4. Ví dụ
Trên thế giới, có nhiều cổ phiếu tăng trưởng của một thời kỳ nhất định như
Microsoft, Apple… Tuy nhiên, ở Việt Nam không hiếm những cổ phiếu tăng trưởng:
Ví dụ điển hình là cổ phiếu Vinamilk (VNM)
Giá cổ phiếu VNM đã tăng kể từ khi niêm yết năm 2006-2018. Năm 2006 giá cổ
phiếu của VNM là 500 triệu. Sau 13 năm, giá cổ phiếu tăng 13,5 lần lên 17,5 tỷ.


17

Hình 2.6 Doanh thu & LNST của VNM

Cổ phiếu VNM tăng trưởng liên tục doanh thu và lợi nhuận qua các năm Nguyên
nhân chính là doanh thu và lợi nhuận của VNM liên tục tăng trưởng nhờ mở rộng thị
trường và dòng sản phẩm. Hiển thị phần của VNM chiếm khoảng 50% thị trường.
Mã VNM của CTCP Sữa Việt Nam
Ngày giao dịch đầu tiên: 19/01/2006
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên (nghìn đồng): 53.0
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 159,000,000

18


(*) EPS cơ bản (nghìn đồng):
4.23



EPS pha lỗng (nghìn đồng):



4.23


P/E:



Giá trị sổ sách /cp (nghìn đồng):

18.43
14.90


(**) Hệ số beta:
0.61



KLGD khớp lệnh trung bình 10 phiên:
1,802,600



KLCP đang niêm yết:
2,089,955,445




KLCP đang lưu hành:
2,089,956,345



Vốn hóa thị trường (tỷ đồng):
163,016.59

(*) Số liệu EPS tính tới Quý III năm 2022
(**) Hệ số beta tính với dữ liệu 100 phiên
Thống kê giao dịch
Ngày Giá đóng
cửaThay đổiKhối lượng

BQ mua
bán NN mua NN

BQ
bán

04/11/2022 80,000 0 (0%) 2,909,200 1,529 1,207 1,659,800 623,700
03/11/2022 80,000 1,700 (+2.17%)

1,830,500 1,236 1,501 608,016 905,500

02/11/2022 78,300 -1,900 (- 2.37%)
3,180,100 1,442 1,180 752,108 671,420
01/11/2022 80,200 1,700 (+2.17%)
1,278,300 1,553 1,081 873,150 108,410



31/10/2022 78,500 500 (+0.64%) 1,572,200 1,315 1,298 866,050 284,809 KLGD: cp, Giá: đồng

Hình 2.7 Thống kê giao dịch cổ phiếu VNM

+/- giá và +/-% giá tính theo Giá đóng cửa và Giá tham chiếu BQ mua là Tổng
khối lượng đặt mua/ Số lệnh đặt mua, BQ bán là Tổng khối lượng đặt bán/ Số lệnh đặt
bán

19
Biến động giá giao dịch
+/- Qua 1 tuần +2.56%
+/- Qua 1 tháng+14.29%
+/- Qua 1 quý +10.19%
+/- Qua 1 năm -5.72%
+/- Niêm yết +2,966.31%
Cao nhất 52 tuần (08/11/2021)* 86,376
Thấp nhất 52 tuần (15/06/2022)* 62,382
Khối lượng giao dịch bình quân/ngày
KLGD/Ngày (1 tuần) 2,154,060
KLGD/Ngày (1 tháng) 1,940,162
KLGD/Ngày (1 quý) 2,190,903
KLGD/Ngày (1 năm) 2,260,125
Nhiều nhất 52 tuần (31/03/2022)* 9,645,800
Ít nhất 52 tuần (22/07/2022)* 712,300
2.4. Cổ phiếu chu kỳ
Cổ phiếu chu kỳ trong tiếng anh có tên gọi là Cyclical Stocks. Cổ phiếu chu kỳ
là cổ phiếu mà giá bị ảnh hưởng bởi những thay đổi kinh tế vĩ mô hoặc có hệ thống trong
nền kinh tế tổng thể.
Cổ phiếu chu kỳ vận hành theo chu kỳ của một nền kinh tế từ mở rộng, đỉnh cao,

suy thoái và phục hồi.
Hầu hết các cổ phiếu chu kỳ liên quan đến các công ty bán các mặt hàng tùy ý
của người tiêu dùng mà người tiêu dùng mua nhiều hơn trong thời kỳ nền kinh tế bùng nổ
nhưng chi tiêu ít hơn trong thời kỳ suy thoái.
2.4.1. Đặc điểm của cổ phiếu chu kỳ
Hầu hết các cổ phiếu chu kỳ liên quan đến các công ty bán các mặt hàng tùy ý của
người tiêu dùng mà người tiêu dùng mua nhiều hơn trong thời kỳ nền kinh tế bùng nổ


nhưng chi tiêu ít hơn trong thời kỳ suy thối.
Khi mà điều kiện kinh tế của người tiêu dùng kém đi nhằm đảm bảo cung cấp những yếu
phẩm cần thiết để duy trì cuộc sống thì các hoạt động này là những hoạt động được ưu
tiên cắt giảm bởi lẽ chủ yếu họ tìm đến các hoạt động này là lúc họ đang dư giả với cuộc
sống của bản thân. Theo đó cổ phiếu theo chu kỳ của các cơng ty này có thể bị giảm mạnh
và trở nên hồn tồn vơ giá trị dẫn đến các cơng ty có thể sẽ phá sản.
Cổ phiếu chu kỳ tăng và giảm theo chu kỳ kinh tế. Vì vậy, các nhà đầu tư có thể
dựa vào mối tương quan giữa chúng và nền kinh tế để tìm thấy cơ hội trong các cổ phiếu
20
chu kỳ này. Thông qua việc điều chỉnh các hoạt động đầu tư theo xu hướng, sự biến động
của thị trường để tìm kiếm khách hàng tiềm năng và lợi nhuận. Ngồi ra, chu kì này
dường như có thể dự đốn được thơng qua sự biến động giá của các cổ phiếu này.
Các nhà đầu tư tìm kiếm sự tăng trưởng dài hạn với sự biến động trong tầm kiểm
sốt có xu hướng cân bằng danh mục đầu tư của họ với sự pha trộn giữa cổ phiếu chu kỳ
và cổ phiếu phòng thủ.
2.4.2. Ưu điểm
Tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ khi nền kinh tế đang ở thời kỳ mở rộng và phát
triển để đạt đỉnh. Tuy thị giá sẽ giảm vào kỳ suy thoái nhưng nếu nhà đầu tư chấp nhận rủi
ro phù hợp vẫn có thể được hưởng lợi.
2.4.3. Nhược điểm
Khó xác định được thời điểm mua vào và bán ra phù hợp do dự đoán chu kỳ nền

kinh tế không phải điều mà ai cũng làm được.
Rất nhiều nhà đầu tư thua lỗ do tham gia áp dụng sai chiến lược Market Timing
(chọn đúng thời điểm thị trường)
Nhà đầu tư dễ mất bình tĩnh khi tính tốn thị trường từ đó dẫn đến việc bán thấp,
mua cao thay vì duy trì ổn định theo xu hướng.
Vai trò của cổ phiếu chu kỳ trong doanh mục đầu tư
Tuy bị xem là tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc đầu tư phức tạp nhưng đổi lại cổ phiếu
chu kỳ mang tiềm năng về lợi nhuận lớn là trị trường “sân chơi” của đông đảo các nhà đầu
tư lớn, thậm chí có thể vượt hơn mặt bằng chung của thị trường trong khi nền kinh tế phát
triển mạnh mẽ.
Vì vậy nếu nhà đầu có lợi nhuận cao và tăng trưởng nhanh chóng, nhà đầu tư phải
là những người có tâm lý vững vàng, kinh nghiệm, kiến thức kinh tế và đủ khả năng kiểm
sốt biến động, thì việc lựa chọn cổ phiếu chu kỳ song hành cùng cổ phiếu phòng thủ
trong danh mục đầu tư sẽ giúp mang lại những lợi ích to lớn cho các nhà đầu tư, kinh
doanh chứng khốn.
2.4.4. Ví dụ
- Các cơng ty có cổ phiếu theo chu kỳ bao gồm nhà sản xuất xe hơi, hãng hàng
không, nhà bán lẻ đồ nội thất, cửa hàng quần áo cao cấp, khách sạn và nhà hàng. Ví dụ
điển hình là cổ phiếu là cổ phiếu Vietjet(VJC)
Đơn vị phát hành : CTCP Hàng không Vietjet
Sàn giao dịch: HOSE




Ngày 28/2/2017, Cổ phiếu VJC chính thức niêm yết tại Sàn Giao dịch Chứng khốn
Thành phố Hồ Chí Minh với mức giá tham chiếu 90.000đ/cp Khối lượng niêm yết
lần đầu :300.000.000

21

- Kể từ khi niêm yết trên san HOSE vào ngày 28/2/2017, giá cổ phiếu VJC đã
tăng mạnh 179% từ giá tham chiếu phiên chào sàn. Tại thị giá hiện tại là 205.500đ,
vốn hóa thị trường của VJC là 92.751 tỷ đồng, tưởng đương 4.1 tỷ USD
Biến động giá thị trường: VJC là cổ phiếu siêu tăng trưởng hiếm hoi trên thị
trường, với mức tăng trưởng của hoạt động kinh doanh cốt lõi liên tục được duy trì ở trên
mức 40% trong 5 năm trở lại đây. Cổ phiếu cũng vì vậy được giao dịch ở mức P/E 2018F
(đã điều chỉnh cho hoạt động bên tái mua) lên tới 26x.

Hình 2.8 Biến động giá thị trường trong 5 năm gần đây của cổ phiếu VJC
Khối lượng giao dịch cổ phiếu VJC từ ngày 9/11/2022-16/11/2022

Hình 2.9 Khối lượng giao dịch cổ phiếu VJC
Biến động giá giao dịch
+/- Qua 1 tuần+1.29%


22
+/- Qua 1 tháng-6.51%
+/- Qua 1 quý-17.42%
+/- Qua 1 năm-20.33%
+/- Niêm yết+98.37%
Cao nhất 52 tuần (18/02/2022)*149,000
Thấp nhất 52 tuần (10/11/2022)*100,000
Khối lượng giao dịch bình quân/ngày
KLGD/Ngày (1 tuần)294,660
KLGD/Ngày (1 tháng)220,417
KLGD/Ngày (1 quý)416,270
KLGD/Ngày (1 năm)657,752
Nhiều nhất 52 tuần (18/03/2022)*2,407,800
Ít nhất 52 tuần (01/11/2022)*111,300

2.5. Cổ phiếu đầu cơ
Cổ phiếu đầu cơ trong tiếng anh là Speculative Stock là những mã cổ phiếu được
nhà đầu tư với mục đích chính là đầu cơ tích trữ. Cổ phiếu đầu cơ là cổ phiếu được người
mua với kỳ vọng nó sẽ tăng giá mạnh trong tương lai dài tới.
Đặc biệt mua cổ phiếu đầu cơ là sẽ mua với số lượng cổ phiếu lớn, cực lớn tạo
nên sự khan hiếm cổ phiếu đó trên thị trường và trong tương lai lớn. Với số lượng lớn đó,
khi thị trường thay đổi, giá cổ phiếu sẽ tăng hoặc giảm dựa trên nhu cầu mua và bán. Vậy
nên mức độ rủi ro đối với cổ phiếu đầu cơ sẽ rất lớn, bởi nếu nhận định sai về xu hướng
thị trường chứng khốn đó bạn sẽ mất tiền
2.5.1. Đặc điểm của cổ phiếu đầu cơ
• Giá của cổ phiếu đầu cơ tương đối thấp và có mức độ rủi ro cao. Đây có thể là một cổ
phiếu penny hoặc một cổ phiếu thị trường mới nổi mà nhà giao dịch kỳ vọng sẽ sớm
được biết đến nhiều hơn.
• Nhiều nhà giao dịch bị thu hút vào các cổ phiếu đầu cơ do tính biến động cao hơn so
với các cổ phiếu blue-chip, điều này tạo ra cơ hội tạo ra lợi nhuận lớn hơn (mặc dù có
rủi ro cao hơn).
• Các cổ phiếu đầu cơ hấp dẫn các nhà giao dịch ngắn hạn do giá cổ phiếu thấp và biến
động lớn hơn so với các cổ phiếu blue-chip truyền thống. Sự biến động lớn hơn cho
phép các nhà giao dịch nhận ra lợi nhuận cao bất thường nếu giao dịch diễn ra có lợi
cho họ. Thách thức là tìm cách hạn chế thua lỗ nếu giao dịch không thành công.

23


• Thông thường, các cổ phiếu đầu cơ được tập hợp trong các lĩnh vực như khai thác, năng
lượng, công nghệ và công nghệ sinh học. Rủi ro khi đầu tư vào các công ty đầu cơ ở
giai đoạn đầu là rất lớn, tuy nhiên khả năng một công ty nhỏ có thể tìm thấy một mỏ
khống sản khổng lồ, phát minh ra ứng dụng thế hệ mới hoặc khám phá ra cách chữa
trị một căn bệnh nào đó mang lại đủ động lực cho các nhà đầu cơ chấp nhận rủi ro đó.
• Mặc dù hầu hết các cổ phiếu đầu cơ thuộc sở hữu của các công ty mới thành lập, đơi khi

một blue-chip có thể trở thành một cổ phiếu đầu cơ nếu nó rơi vào thời điểm khó khăn
và nhanh chóng làm xấu đi triển vọng trong tương lai.
2.5.2. Ưu điểm
• Tạo sự thúc đẩy của nền kinh tế.
✓ Các nhà đầu cơ cung cấp vốn cho các công ty non trẻ phát triển và mở rộng,
hoặc hỗ trợ giá cho các mã ngành chứng khoán đã tạm thời rơi vào khó khăn về
tài chính. Do đó, có thể nói các nhà đầu cơ giúp hỗ trợ và thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.
• Gia tăng tính thanh khoản cổ thị trường,
✓ Các nhà đầu cơ tạo tính thanh khoản cho thị trường bằng cách tích cực giao
dịch. Một thị trường khơng có nhà đầu cơ sẽ là một thị trường kém thanh
khoản, nghĩa là có sự chênh lệch lớn giữa giá đặt mua và giá bán.
✓ Các nhà đầu tư có thể sẽ khó mua hoặc bán các khoản đầu tư với giá thị trường
hợp lý. Sự tham gia của các nhà đầu cơ giữ cho thị trường ln hoạt động tích
cực. Song song với đó là tạo điều kiện cho người mua và người bán giao dịch
dễ dàng mọi lúc.
2.5.3. Nhược điểm
• Giá cả khơng hợp lý.
✓ Đầu cơ đơi khi có thể đẩy giá vượt quá thông thường, giá quá cao hoặc quá thấp
khơng phản ánh chính xác giá trị thực sự của tài sản hoặc chứng khốn. Đầu cơ
có thể dẫn đến biến động giá, mặc dù là tạm thời, nhưng sẽ tác động lâu dài đến
sự ổn định của một công ty, một ngành hoặc thậm chí tồn bộ nền kinh tế.
• Bong bóng kinh tế.
✓ Bong bóng đầu cơ xuất phát từ nhu cầu của các nhà đầu cơ ban đầu, nhà đầu cơ
F1 đẩy giá cao hơn, sau đó thu hút nhiều nhà đầu cơ hơn, khiến giá cứ tiếp tục
ngày càng cao.

24
✓ Chu kỳ cứ tiếp tục gia tăng do nhu cầu tăng lên từ các nhà đầu cơ F2, F3, F4,…
Những người mua mới bị thu hút bởi giá tăng nhanh khiến thị trường tăng giá

chóng mặt – cho đến khi bong bóng vỡ và giá giảm đột ngột.


2.5.4. Ví dụ về cổ phiếu đầu cơ
Tiêu chí chọn cổ phiếu đầu cơ tiềm năng.
➢ Giá rẻ
➢ Cổ phiếu đó có giá trị thực.
Giá trị thực ở đây chúng tôi đánh giá dựa trên các yếu tố:
+ Khối lượng mua bán trên sàn chứng khoán phải là con số, chứ không thể nào
mua những cổ phiếu là khối lượng giao dịch quá thấp => tạo được tính thanh khoản cho
cổ phiếu, chứ mua xong rồi bán lại không ai mua thì khác nào khơng mua
+ Vốn hóa doanh nghiệp phát hành: từ 500 tỷ trở lên
+ Tăng trưởng doanh thu liên tiếp 3 năm: > 0
+ Tăng trưởng lợi nhuận liên tiếp 3 năm: > 0
+ Lãi gộp lớn hơn 25%
+ ROE: > 15%
+ ROA: > 7%
+ Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu: <1
+ Chỉ số PE: < 10
Giá trị thực ở đây chính là doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp tạo ra cho mình.
Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt, dù lợi nhuận không nhiều nhưng thương
hiệu tốt, tầm nhìn tốt, sản phẩm tốt, lãnh đạo tốt thì sẽ là lựa chọn hồn hảo nhất.
Ví dụ:
• Mã cổ phiếu MBB
• Đơn vị phát hành: Ngân hàng TMCP Qn Đội (HOUSE:MBB)
25
✓ Nhóm ngành: Tài chính và bảo hiểm
✓ Ngày giao dịch đầu tiên: 1/11/2011.
✓ Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên (nghìn đồng): 13.800 đ.



✓ Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 730,000,000.
✓ Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 3,778,321,777.
✓ Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 4,533,986,133.
✓ Vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 104,281.68.
• Biến động giá thị trường: 08/11/2022 – 14/11/2022

Hình 2.10 Biến động giá thị trường cơt phiếu
MBB

• Khối lượng giao dịch:

Hình 2.11 Khối lượng giao dịch cổ phiếu MBB

26

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Cổ phiếu Penny
➔ Đánh giá
- Cổ phiếu penny mô tả những cổ phiếu có giá trị vốn hóa nhỏ, thường có giá trị thấp.
Penny là cổ phiếu được phát hành bởi các công ty nhỏ, mới niêm yết trên thị trường
thấp hơn cả mệnh giá quy định trong luật chứng khoán 2019.
- Lựa chọn theo ngành: Người chơi đánh giá nhóm ngành tiềm năng, đang có tốc độ tăng


trưởng dương ở thời điểm hiện tại.
- Phân tích xu hướng thị trường, triển vọng ngành để chọn mã cổ phiếu Penny đầu tư.
Hiện nay, một số ngành như ngân hàng, năng lượng tái tạo, bất động sản, ngành bán lẻ,
… đang có xu hướng phát triển tốt.
➔ Đề xuất

− Xem xét yếu tố giá của cổ phiếu Penny: So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành để
đánh giá cơ hội của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại.
− Đánh giá dựa trên lượng cổ phiếu đang lưu hành: Người chơi cần xem xét khối lượng
giao dịch cổ phiếu của mã có cao hay khơng? Những mã có khối lượng giao dịch trung
bình trên 20000 cổ phiếu/ phiên sẽ ít rủi ro hơn, thanh khoản ổn định.
− Cập nhập tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm liên tiếp: Người chơi cần
tìm hiểu kỹ về chiến lược kinh doanh, tài chính, tình hình nợ, lãi rịng, dịng tiền của
doanh nghiệp… Bằng nhiều cách khác nhau, bạn cần thu thập thơng tin chính xác để
đánh giá.

3.2. Cổ phiếu Bluechip
➔ Đánh giá
− Cổ phiếu Blue chip là loại cổ phiếu được phát hành bởi những công ty lớn về vốn hóa
và có uy tín trên thị trường. Các cơng ty này thường phát triển rất tốt và đi đầu trong
một lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
− Cổ phiếu họ phát hành sẽ mang lại lợi nhuận tốt cho nhà đầu tư, dù đứng trước sự thay
đổi hay suy thoái thị trường, cổ phiếu Blue chip vẫn sẽ tăng trưởng ổn định hơn so với
các loại cổ phiếu khác.
− Để có thể gọi cổ phiếu của một doanh nghiệp là Bluechip, cần có những điều kiện sau:
▪ Tổ chức phát hành phải là một cơng ty có lịch sử tồn tại lâu dài, cùng với hoạt động tài
chính tốt. Thơng thường, các công ty sẽ được gọi là những ông lớn dẫn đầu một lĩnh
vực nào đó – khơng phải sự xuất hiện chớp nhống trên thị trường.
▪ Vốn hóa của công ty lớn: Quy mô và giá trị công ty ít nhất phải trên 10 tỷ USD. ▪ Lịch
sử tăng trưởng của cổ phiếu bền vững, từ thời điểm phát hành cho đến triển vọng trong
tương lai.
▪ Các chỉ số thị trường khi dùng để đánh giá cổ phiếu Blue chip có kết quả nằm trong các
chỉ số cổ phiếu 500 của Standard and Poor, Dow Jones Industrial Average và Nasdaq
100 (Chỉ số đo lường 100 công ty phi tài chính lớn nhất trên thị trường được niêm yết
trên sàn giao dịch Nasdaq).
27

▪ Nếu doanh nghiệp và cổ phiếu họ phát hành có được những đặc điểm trên thì cổ phiếu
đó sẽ được gọi là Blue chip.
➔ Đề xuất
Có nên đầu tư vào cổ phiếu Blue chip khơng? Thì lúc này câu trả lời là NÊN vì
đây là loại cổ phiếu không thể bỏ qua. Tuy nhiên để dẩm bảo an tồn bạn nên tham khảo
đề xuất sau đây:
• Mức độ an toàn và rủi ro
− Mặc dù cổ phiếu Blue chip được đánh giá là loại chứng khốn có mức độ an toàn cao
và rủi ro thấp. Dù trong tình huống khủng hoảng hay những thách thức của thị trường diễn
ra (một số biến động do thiên tai, chiến tranh, …) thì các cơng ty phát hành cổ phiếu Blue
chip có tỷ lệ sống sót cao hơn so với những tổ chức khác.


×