Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

TÁC ĐỘNG và ẢNH HƯỞNG của HIỆU ỨNG BULLWHIP lên CHUỖI CUNG ỨNG của CÔNG TY FORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.98 KB, 33 trang )


 

YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN 
LỚN 
1. 

Thông tin chung:

Áp dụng cho đào tạo
Tên học phần/ Mã học
trình độ và phạm vi
Số phần áp dụng 
dụng 
phần/
Tín
chỉ
 
đánh giá: 
(chia theo yêu cầu đáp
(thạc sĩ, đại học, cao (phù hợp với thạc sĩ, đại học,
ứng chuẩn đầu ra)
cao đẳng)
đẳng)
Áp dụng cho bài
Quản trị chuỗi cung ứng  BÀI TẬP LỚN gồm 01
kiểm tra số 2 đối
 phần tương ứng với
Mã: MGT44A01
với đào tạo trình độ
chuẩn đầu ra học phần


Số tín chỉ: 03 tín chỉ
đại học chính quy
Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh viên
Tên người đánh giá/
(có thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng bài tập
giảng viên 
nhóm) (*) 

Vũ Thị Ánh Tuyết
Ngày sinh viên
nhận yêu cầu của
BÀI
TẬP LỚN 

Hạn nộp 
(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ 

đạt điểm tối đa là Đạt)  

Thời điểm nộp bài của
sinh viên 

Bản thảo: lần lượt các tuần tùy
theo chủ đề được phân cơng
Buổi học thứ hai  Bài hồn chỉnh: ngày 30/05:
trước 23h59
Giải quyết vấn đề thực tế của doanh nghiệp hoặc triển
một
dựkhả
án của

cả nhóm.
Giảivào
pháp,
dự ánthực
đưa ra
Tiêu đề bài tập lớn khai
cần có
tính
thi cao,
có thể•đưa
áp dụng
tiễn

2


 

2. 

Yêu cầu đánh
đán h giá : Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể
trong bài tập lớn của sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.
ra .
Thứ
tự tiêu  Nội dung yêu
chí cầu đối với các Thứ tự
Thứ tự  Nội dung yêu cầu đối đánh
tiêutheo
chí chuẩn

đánh  phần
Chuẩn với Chuẩn đầu ra học giá giá
áp
 phần
đầu ra
đầu ra học
dụng
 phần

1

1

Biếthoạt
vậnđộng
dụngquản
để sắp
xếp
trị
chuỗi cung ứng của tập
đồn hoặc cơng ty.
Xây dựng, thiết kế
hoặc giải quyết được ít 2
nhất một vấn đề của
hoạt động chuỗi cung
ứng, logistics của một
doanh nghiệp cụ thể
3

Sự cần thiết lựa

chọn vấn đề
của doanh
1
nghiệp, lựa
chọn dự án của
nhóm
Giải quyết vấn
đề thực tế của
doanh nghiệp
về QTCCU,
1
logistics hoặc
triển khai dự án
của cả nhóm.
Giải pháp có
tính khả thi
cao, có thể đưa 1
vào áp dụng
thực tiễn

Chỉ dẫn
trang
viết
trong bài
tập lớn
của sinh
viên (*)
(*)  

Theo

yêu cầu
8 câu
hỏi

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:  

3


 

Tơi xác nhận rằng tơi đã tự làm và hồn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài
liệu tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một
cách rõ ràng.
Chữ ký xác nhận của sinh viên (*)
(*)::

 Ngày....tháng.... năm ……...
……...
TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:

Áp dụng cho đào
tạo trình độ: 

Đại học Chính quy

Họ tên người
đánh
giá


Vũ Thị
Ánh Tuyết

Quản trị chuỗi cung
Tên
phần/
Mã 
học học
phần/
Tín chỉ
Tiêu chí đánh giá
của từng chuẩn
đầu ra 
Chuẩn đầu ra 3 

ứng 
Họ
tênsinh
sinhviên
viên/
Nhóm
 
Mã: MGT44A01
Nội dung yêu cầu đối với các êu chí 
đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần  

Đạt/
Không đạt 

3.1

3.2
3.2

ĐIỂM 

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN 
VIÊN 
Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng phần trong
BÀI TẬP LỚN): 

4


 

 

Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên: 

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá (*): 
Chữ ký của người đánh giá

Ngày 

Chữ ký của sinh viên (*) 

Ngày (*) 

PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ
MÔN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES
NO
 NGÀY: …………………………
……………………………………………
…………………
XÁC NHẬN BỞI:
TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN :

DANH SÁCH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Tổng điểm BTL: …………………………….

5


 

ST


Họ và tên 

Ký và ghi rõ
Mức độ họ tên 
Mã sinh viên
đóng góp  (Ký sẵn khi

Điểm
kiểm
tra 2 


nộp bài) 

1

Hồng Thị Hoa

22A4050146

14.3%
 

2

Lê Thị Phương

22A4050195

14.8%

 

3

Lê Thị Thảo

22A4030326

14.3%

 


4

Đỗ Thị Phương
Huyền

22A4050165

14%

5

Phạm Thị Ngọc Minh 22a4050247

 

14.3%

6

Nguyễn Thu Hiền

22a4030070

14.3%

7

Lê Ngọc Hà


22A4050113

14%

 

MỤC LỤC
Chương I: Cơ sở lý thuyết...............................
thuyết.....................................................
............................................
.....................................................9
...............................9
1.1. Khái quát về hiệu ứng Bullwhip ( hiệu ứng cái roi da ).................................
)..................................................9
.................9
1.2. Những nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip và hệ quả...............................................9
quả...............................................9
1.2.1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip...................................................................
bullwhip...................................................................99
1.2.2 Hệ quả của hiệu ứng bullwhip...........
bullwhip.................................
............................................
............................................
..........................10
....10
Chương 2: Giới thiệu về chuỗi cung ứng Ford Motor.............................................................12
6


 


2.1 Giới thiệu về cơng ty...............................
ty.....................................................
............................................
.................................................12
...........................12
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển...................................
triển.........................................................
........................................12
..................12
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ford.............
Ford...................................
............................................
............................................
.................................12
...........12
2.2 Cách thức vận hành chuỗi cung ứng của Ford Motor............................
Motor....................................................
........................14
14
2.3 Đánh gía chuỗi cung ứng của Ford................
Ford......................................
................................................................
..........................................16
16
Chương 3 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip cho chuỗi cung ứng của công ty FORD..18
3.1. Nguyên nhân chủ quan:...................
quan:.........................................
............................................
.............................................

.................................18
..........18
3.1.1. Cập nhật dự báo nhu cầu bị sai lệch.....................................
lệch...........................................................
..................................18
............18
3.1.2. trò chơi phản ứng lại sự hạn chế và thiếu hụt.....................................
hụt.........................................................19
....................19
3.2. Nguyên nhân khách quan............
quan..................................
............................................
............................................................19
......................................19
3.2.1. Rủi ro về chính sách....
sách..........................
............................................
............................................
..............................................19
........................19
3.2.2. Rủi ro về thị trường.......
trường.............................
............................................
............................................
............................................
......................20
20
3.2.3. Rủi ro về sản xuất.....................................
xuất...........................................................
............................................

........................................21
..................21
Chương 4: Phân tích tác động và ảnh hưởng của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của
tập đoàn FORD...............................
FORD.....................................................
............................................
.............................................................
.............................................
......22
22
4.1. Biểu diễn hiệu ứng Bullwhip của công ty FORD.........................................................22
4.2. Ảnh hưởng của Bullwhip đến chuỗi cung ứng của cơng ty..........................................23
4.2.1. Tăng chi phí.................
phí.......................................
............................................
............................................
...............................................23
.........................23
4.2.2. Ảnh hưởng của Bullwhip đến chuỗi quản lý của công ty......................................23
Chương 5: Giải pháp................
pháp......................................
............................................
............................................
....................................................
..............................25
25
5.1. Giải pháp từ Ford................
Ford......................................
............................................
....................................................................

..............................................25
25
5.2. Giải pháp đề xuất cho Ford....................................................
Ford...........................................................................................
.......................................25
25
Tài liệu tham khảo..............
khảo....................................
............................................
............................................
............................................
....................................32
..............32

LỜI MỜ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp bắt đầu có sự phân cực, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn.
Cùng với đó là sự hình thành và phát triển của hoạt động logistics trong tổng hợp, kết
hợp, tối ưu hóa và phối hợp với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản
xuất, tài chính, cơng nghệ thơng tin. Có thể thấy, quản trị chuỗi cung ứng là một bộ
 phận tiếp cận của quản trị kinh doanh, trong đó mỗi doanh nghiệp cần nắm vững và
7


 

tác động vào toàn bộ các hoạt động xuyên suốt từ khai thác nguyên liệu cho tới các
dịch vụ cho khách hàng cuối cùng. Việc nghiên cứu một cách đầy đủ, nắm vững các
yếu tố tác động đến các hoạt động trong chuỗi cung ứng sẽ giúp nhà quản trị đưa ra
các biện pháp đối phó kịp thời giúp cho hoạt động của chuỗi cung ứng diễn ra một

cách hiệu quả.
Một thay đổi nhỏ trong nhu cầu ở khâu bên dưới của chuỗi cung ứng có thể gây ra
một sự thay đổi rất lớn ở khâu bên trên của chuỗi. Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng
Bullwhip (hiệu ứng cái roi da). Nói cách khác, khi có nhiều cấp độ với chuỗi cung ứng
- nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, khách hàng đại lý và người sử dụng một lần nữa lên các dây chuyền, càng ít đoán trước được số lượng đơn đặt hàng. Hậu
quả bullwhip thường chảy lên các dây chuyền cung ứng, bắt đầu với các nhà bán lẻ, sỉ,
 phân phối, nhà sản xuất và sau đó các nhà cung cấp nguyên vật liệu. Hiệu ứng này có
thể được quan sát thấy thơng qua các dây chuyền cung cấp hầu hết trên một số ngành
cơng nghiệp; nó xảy ra vì nhu cầu đối với hàng hóa là dựa trên dự báo nhu cầu từ các
cơng ty, thay vì nhu cầu tiêu dùng thực tế
Qua quá trình học tập, tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau, nhóm chúng em đã
lựa chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG BULLWHIP
LÊN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY FORD” với mong muốn phần nào giúp
các bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, sự tác động của hiệu ứng này cũng như những
giải pháp được áp dụng nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của hiện tượng này
trong hoạt động của chuỗi cung ứng.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái quát về hiệu ứng Bullwhip (hiệu ứng cái roi da)
Hiệu ứng Bullwhip (Bullwhip Effect) hay hiệu ứng Cái roi da được phát hiện vào năm
1961 bởi tiến sỹ Ray Forrester (MIT) trong nguyên cứu có tên Industrial Dynamics.
Vì thế nó cịn được gọi là hiệu ứng Forrester.
8


 

Hiệu ứng bullwhip là hiện tượng thông tin về nhu cầu thị trường cho một sản phẩm bị
 bóp méo hay khuếch đại lên qua các khâu chuỗi cung ứng, dẫn đến sự dư thừa tồn
kho, ảnh hưởng đến chính sách giá, tạo phản ánh khơng chính xác trong nhu cầu thị

trường

1.2. Những nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip và hệ quả
1.2.1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip


Sự vô tổ chức giữa từng mắt xích trong chuỗi cung ứng; với việc đặt hàng số
lượng sản phẩm lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức cần thiết do phản ứng quá mức
hoặc chậm đối với chuỗi cung ứng từ trước.



 Thiếu thông tin liên lạc giữa từng mắt xích trong chuỗi cung ứng khiến các
quy trình khó vận hành trơn tru. Các nhà quản lý có thể nhận thức nhu cầu về
sản phẩm khá khác nhau trong các mắt xích khác nhau của chuỗi cung ứng và
do đó đặt hàng với số lượng khác nhau.



Đặt hàng theo lơ; các cơng ty có thể không đặt hàng ngay với nhà cung cấp của
họ; thường tích lũy cầu trước. Các cơng ty có thể đặt hàng hàng tuần hoặc thậm
chí hàng tháng. Điều này tạo ra sự thay đổi trong nhu cầu vì có thể có sự gia
tăng nhu cầu ở một số giai đoạn và khơng có nhu cầu sau đó.



Sự thay đổi về giá – chiết khấu đặc biệt và các thay đổi chi phí khác có thể làm
đảo lộn các mơ hình mua hàng thông thường; người mua muốn tận dụng các
9



 

khoản chiết khấu được cung cấp trong một khoảng thời gian ngắn, điều này có
thể gây ra tình trạng sản xuất không đồng đều và thông tin nhu cầu bị bóp méo.


Thơng tin nhu cầu – dựa vào thơng tin nhu cầu trong q khứ để ước tính thơng
tin nhu cầu hiện tại của một sản phẩm khơng tính đến bất kỳ biến động nào có
thể xảy ra đối với nhu cầu trong một khoảng thời gian.

1.2.2 Hệ quả của hiệu ứng bullwhip


Tốn kém chi phí:

Hiệu ứng bullwhip có thể gây tốn kém cho tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng.
Tồn kho dư thừa có thể dẫn đến lãng phí, tăng chi phí kho trong khi khơng đủ hàng
tồn kho có thể dẫn đến tăng thời gian giao hàng, trải nghiệm khách hàng kém và kinh
doanh thua lỗ


Hàng tồn kho:

 Nếu nhu cầu của người tiêu dùng thấp hơn bạn dự đoán sẽ dẫn đến việc thừa hàng;
hiệu ứng Cái Roi Da sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của nhà bán lẻ và họ sẽ giảm nguồn
cung cho các đơn hàng tồn kho trong tương lai. Điều này có thể dẫn đến việc thiếu
hàng khi bạn đẩy quá nhiều ưu đãi cho sản phẩm hoặc khi nhu cầu khách hàng tăng
vọt. Đây là một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của hiệu ứng Cái Roi Da vì
 bạn bỏ lỡ những cơ hội tăng doanh số và có khả năng làm hỏng mối quan hệ công ty

của bạn với khách hàng.


Lãng phí:

Mặc khác, khi thiếu hàng, người mua hàng có thể phải trả tiền nhiều hơn. Điều này sẽ
làm cho nhà bán lẻ đặt thêm hàng tồn kho để bảo đảm không bị thiếu hụt sản phẩm
trong tương lai, và có thể sẽ đi lại vào vịng luẩn quẩn thừa hàng tồn kho nếu bạn đặt
hàng quá nhiều hoặc nếu nhu cầu của khách hàng giảm. Thừa hàng tồn kho chậm luân
chuyển không bán được sẽ bị vứt đi nếu là những sản phẩm có hạn sử dụng.


Quan hệ căng thẳng với nhà cung cấp:

Hiệu ứng Cái Roi Da có thể khiến cơng ty gây áp lực đến nhà cung cấp, điều này có
thể khiến quan hệ với nhà cung cấp trở nên căng thẳng hơn. Nếu bạn liên tục dự báo
sai nhu cầu, các nhà cung cấp có thể trở nên khơng hài lịng với nhu cầu thay đổi liên
tục và khẩn cấp.

10


 

11


 

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CHUỖI CUNG ỨNG FORD MOTOR 

2.1 Giới thiệu về cơng ty
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Công ty Ford Motor là một công ty đa quốc gia gốc Mỹ, đứng thứ 3 thế giới về số
lượng xe bán ra trên toàn cầu. Ford Motor được Henry Ford sáng lập ở Dearbon,
Michigan, vùng ngoại ô của Detroit và được họp nhất vào 16/03/1903
16/03/1903 với 28000$ từ
12 nhà đầu tư, chiếm phần lớn trong số vốn sáng lập ban đầu là John và Dodge trứ
danh, nhà sáng lập Công ty xe động cơ anh em nhà DodgeFord. Hiện nay Ford gồm
nhiều thương hiệu toàn cầu như: Lincoln và Mercury của Mỹ, Jaguar và Land Rover 
của Anh, Volvo của Thụy Điển. Ford sở hữu 1/3 quyền quản lí cổ tức của Mazda
(Nhật).
Ford thực sự trở thành công ty toàn cầu 1904 khi sáng lập ra Ford Canada. Năm
1911 mở ra các nhà máy lắp ráp ở Anh và Pháp đánh dấu bước ngoặt mở rộng thị
 phần nhanh
nhanh ra thị trường
trường nước ngoài của Ford.
Ford liên tục gặt hái doanh thu đứng hàng top thế giới. Điều này cho thấy sức ảnh
hường của một doanh nghiệp tồn tại hơn 118 năm. Trải qua nhiều cuộc khủng hoảng
dường như khiến công ty sụp đổ thế nhưng bằng những chiến lược hoạch định có tầm
họ đã trở lại đường đua.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ford 

12


 

Chủ tịch điều
hành Bill Ford


Chủ tịch &CEO
Jim Farley

Phó giám đốc nhóm
Chủ tịch &CEO
Phó Giám đốc điều hành
và chủ tịch khối Bắc Mỹ
và Thị trường quốc tế
Kumar
Galhotra

Phó Giám đốc điều
hành và chủ tịch Ford
Motor Trung Quốc

Phó giám đốc điều
hàng và CFO
John Lawler 

Phó giám đốc điều
hành và chủ tịch châu
Âu

13


 

Trạm Trung
 Nhà Máy Ford


Chuyển
Khách Hàng

 Nhà cung ứng
Trung Tâm
Phân Phối

Vận Chuyển Bằng
đường tàu thủy

2.2. Cách thức vận hành chuỗi cung ứng của Ford Motor

Lên kế
hoạchcung
cho
chuỗi
ứng

Tìmlực
nguồn

Sản
chếxuất
tạo

Vận tải,
logisctic

Ford sản xuất theo mơ hình Just in time để giảm chi phí làm các bộ phận và nguồn

cung cấp cũng như hàng tồn kho dưới một hệ thống JIT. Ford Motor chỉ có một hoặc
vài ngày để giữ hàng tồn kho trong nhà máy, Ford Motor dựa vào các nhà cung cấp
để cung cấp các bộ phận và vật liệu trên cơ sở “khi cần thiết”. Phát triển tương lai
trong lĩnh vực này, Ford Motor có thể gọi cho nhà cung cấp để thiết lập hoạt động
trong các cơ sở sản xuất riêng của mình để cung cấp một nguồn nguyên vật liệu hiệu
14


 

quả hơn các vật liệu trong bộ phận.
Just In Time (JIT) là một khái niệm trong sản xuất hiện đại. Tóm lược ngắn gọn nhất
của JIT là: “Đúng sản phẩm – đúng số lượng – đúng nơi – đúng thời điểm”.
Trong JIT, các quy trình khơng tạo ra giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất hay cung
ứng dịch vụ. Và như vậy, hệ thống chỉ sản xuất ra những cái mà khách hàng muốn.
JIT còn được áp dụng trong cả suốt quy trình cho đến bán hàng. Số lượng hàng bán và
luồng hàng điều động sẽ gần khớp với số lượng hàng sản xuất ra, tránh tồn đọng vốn
và tồn kho hàng khơng cần thiết. Có những cơng ty đã có lượng hàng tồn gần như
 bằng khơng.
khơng.
Hệ thống JIT cho phép hệ thống vận hành hiệu quả nhất, tránh lãng phí khơng cần
thiết.
Just in time hướng tới mục tiêu:
 – Tồn kho bằng không.
không.
 – Thời gian
gian chờ đợi
đợi bằng khơng.
khơng.
 – Chi phí phát sinh bằng khơn

khơng.
g.
Ford cũng đã chuyển sang hoạt động sản xuất tinh giản (lean manufacturing), khiến
cho sự phức tạp của mạng lưới logistics
logistics mà
 mà nó phải quản lý càng tăng lên. Đội ngũ
logistics nguyên vật liệu đã phải thiết kế nhiều nguồn nguyên liệu hơn đến nhà máy từ
các nhà cung cấp và lên kế hoạch hoạt động cross-docking
cross-docking để
 để hỗ trợ dòng chảy
nguyên liệu just-in-time cho các hoạt động lắp ráp.
 Nhờ vào những
những cố gắng của mình,
mình, Ford đã có thể tiết kiệm 5% chi phí vận
vận tải đầu vào
nội địa của mình bằng cách tạo ra các kế hoạch logistics tối ưu hóa chi phí cho đầu
vào just-in-time. Họ cũng đã cải thiện đáng kể độ chính xác ngân sách cho các chương
trình xe mới.

15


 

2.3. Đánh gía chuỗi cung ứng của Ford 
 Nhờ vào nhữ
những
ng cố gắng của mình,
mình, Ford đã có thể tiết kiệm 5% chi phí vận
vận tải đầu vào

nội địa của mình bằng cách tạo ra các kế hoạch logistics tối ưu hóa chi phí cho đầu
vào just-in-time. Họ cũng đã cải thiện đáng kể độ chính xác ngân sách cho các chương
trình xe mới.
Bởi vì Ford có dự báo và số liệu tốt hơn về chi phí trên mỗi bộ phận, các phòng ban
khác như mua sắm và logistics nội bộ bây giờ có thể đưa ra các quyết định kinh doanh
tốt hơn. Tiết kiệm chi phí vận tải đã chủ yếu đến từ ba lĩnh vực chính:
1. Chặn
Chặngg đường
đường vận chuyển
chuyển ít hơn
hơn và giảm vận tải
tải LTL và vận
vận chuyển
chuyển bằng đường
đường
hàng không;
2. Tă
Tăng
ng sử dụ
dụng
ng công
công su
suất
ất đầu kéo nhờ vào
vào mơ hình
hình ch
chất
ất xếp hàng
hàng từ Inbou
Inbound

nd
Planner, trong đó cho thấy một hình ảnh 3-D của mỗi xe tải nên được chất hàng
như thế nào
3. Tăng cường
cường tận
tận dụng trên
trên các tuyến đườn
đườngg quay đầu,
đầu, giảm chi phí
phí container
container quay
quay
đầu.
16


 

* Ưu điểm:


Giảm tối đa hiện tượng tồn kho, giảm diện tích kho bãi.



Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu, sản phẩm lỗi.



Tăng năng suất nhờ giảm thời gian chờ đợi.






Linh hoạt trong thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm.
Công nhân được tham gia sâu trong việc cải tiến, nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm. Giảm lao động gián tiếp.



Giảm áp lực của khách hàng

 Ngoài các ưu điểm luồng một sản phẩm buộc người ta phải tư duy và cải tiến không
ngừng. Họ chấp nhận ngừng sản xuất để tìm ra nguyên nhân của vấn đề và buộc nhóm
 phải giải quyết nhằm đạt chất lượng tốt ngay từ đầu. Công việc chuẩn: thời gian
chuẩn, trình tự chuẩn và tồn kho chuẩn. Từ đó ấn định nghiệp vụ chuẩn
* Nhược điểm: Toàn bộ dây chuyền ngừng hoạt động khi có một cơng đoạn trong dây
chuyền ngừng hoạt động.

17


 

CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG BULLWHIP CHO
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY FORD
Hiệu ứng bullwhip là nguyên nhân khiến các nhà sản xuất thượng nguồn sản xuất tràn
lan do tin vào dữ liệu ảo dẫn đến tồn kho cao, giảm hiệu quả kênh phân phối. Trong
vài năm qua, các nhà quản lý chuỗi cung ứng cũng như các học giả đã tập trung sự

chú ý vào việc tìm hiểu các nguyên nhân hoạt động của hiệu ứng bullwhip. Sau khi
tìm hiểu, đã xác định được các nguyên nhân bao gồm
3.1. Nguyên nhân chủ quan:
3.1.1. Cập nhật dự báo nhu cầu bị sai lệch
Sự hiện diện của hiệu ứng bullwhip trong ngành cơng nghiệp ơ tơ nói chung và cơng
ty Ford nói riêng rất rõ ràng. Tất cả điều này bắt đầu với một sự gia tăng tương đối
nhỏ trong nhu cầu của người tiêu dùng do đại dịch gây ra.
Đầu tiên, chi tiêu của người tiêu dùng đã tăng lên. Sau đó, vài tháng sau, nhu cầu về
tất cả các loại thiết bị sử dụng chip tăng cao bất ngờ khi mọi người thành lập văn
 phòng tại nhà hoặc tìm
tìm kiếm sự chu
chuyển
yển hướng điện tử. Sau đó, các cơng ty chế tạo các
các
thiết bị đó đã gửi một làn sóng đơn đặt hàng bán dẫn đến chuỗi cung ứng, điều này
nhanh chóng áp đảo một số xưởng đúc chip sản xuất hầu như tất cả các chip trên thế
giới. Đó là những gì đã xảy ra với chuỗi cung ứng chất bán dẫn vào năm ngoái. Các
nhà sản xuất điện thoại, ô tô và điện tử tiêu dùng, mong muốn tăng cường sản xuất, đã
đổ xô đặt hàng nhiều chất bán dẫn hơn. Điều đó đã tạo ra một sự gia tăng đột ngột về
nhu cầu đối với các nhà cung cấp như Huawei, Qualcomm và NVIDIA và cả Ford,
những công ty thiết kế và bán chip được tìm thấy trong mọi thứ từ Nissans đến
iPhone. Các cơng ty này sau đó đưa ra làn sóng đơn đặt hàng bổ sung của riêng họ với
các nhà cung cấp: các nhà sản xuất như TSMC, Samsung và Intel điều hành các
xưởng đúc có năng lực lắp ráp chất bán dẫn tiên tiến. Điều đó đã tạo ra một lượng lớn
các đơn đặt hàng cho các công ty cung cấp các bộ phận cơ bản cho xưởng đúc. Ngay
sau đó,
đó, các ngành cơng nghiệp khơng có kết nối với điện tử đã phải đối mặt với tình
trạng thiếu hụt do các xưởng đúc chip nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn bất kỳ nhà

18



 

cung cấp nào có thể đáp ứng. Cơng việc tồn đọng bắt đầu chồng chất. Ngày nay, thời
gian chờ đợi các đơn đặt hàng chip mới kéo dài đến cuối năm 2021.
3.1.2. Trò chơi phản ứng lại sự hạn chế và thiếu hụt
 Nắm bắ
bắtt tình
tình trạng thiế
thiếuu hụt đó vì
vì họ khơng
khơng thể đốn
đốn trước
trước được
được tương
tương lai,
lai, các nhà
nhà bán
lẻ thường mắc lỗi khi họ mở rộng quy mô đơn đặt hàng để đáp ứng nhu cầu dự kiến. Các
nhà cung cấp bán bn phóng đại sai số đó khi họ điều chỉnh đơn đặt hàng của chính họ
cho phù hợp với nhà sản xuất. Thậm chí nhiều lỗi hơn được đưa ra khi các nhà sản xuất
đặt hàng nguyên liệu thô từ nhà cung cấp của họ, v.v. Chuỗi cung ứng càng đi lên, các
tín hiệu nhu cầu càng trở nên méo mó. Đơn hàng tăng nhưng do khách hàng đặt gấp đôi
với nhiều nhà cung cấp khác nhau và sẽ chính thức mua từ nhà cung cấp có thể giao đầu
tiên. Sau đó hủy bỏ các đơn hang trùng lập còn lại. điều này gây hại nghiêm trọng đến
các nhà cung ứng khác nói rộng hơn là tổng thể chuỗi cung ứng.
3.2. Nguyên nhân khách quan
3.2.1. Rủi ro về chính sách
Tháng 12-2021, Nhà Trắng đã cơng bố các tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu khắt khe nhất,

nhằm đạt được mục tiêu xe điện chiếm tới 50% doanh số bán hàng của Mỹ vào năm
2030.
Châu Âu là nơi mạnh tay thúc đẩy xe điện nhất với hàng loạt ưu đãi như trợ giá, sạc điện
miễn phí, giảm thuế và nhiều lựa chọn khác cho người tiêu dùng.

19


 

Xe điện đang được khuyến khích phát triển, song nhiều nơi đang đi khá chậm - Ảnh: ET
Auto
 Nhưng
 Như
ng chính sách
sách khuyến
khuyến khích xe điện khơng
khơng đồng đều.
đều. Chẳng hạn như ở Việt Nam,
chính sách khuyến khích phát triển xe điện hầu như chưa có, chủ yếu nằm ở thuế suất
thuế tiêu thụ đặc biệt thấp hơn xe xăng dầu (15% so với 35-50%), nhưng mức này vẫn bị
đánh giá là chưa đủ hấp dẫn. Bằng chứng là chưa đủ để đưa giá xe điện về mức hấp dẫn
người tiêu dùng.

Xe điện có thể sẽ trở thành xu hướng trong tương lai khi nguồn năng lượng dự trữ ngày
càng cạn kiệt, để tồn tại Ford khơng thể nằm ngồi xu thế này. Dù đã ra mắt mẫu xe điện
mới vào đầu năm 2022 và đạt được những thành công bất ngờ, tuy nhiên Ford vẫn nên
tập trung và phát triển vào thị trường này để không thụt lùi so với các hãng đối thủ.
Theo VAMA, giá xe điện (chỉ tính chi phí sản xuất thuần) năm 2020 cao hơn khoảng
45% so với xe động cơ đốt trong. Tới năm 2030, giá xe điện có giảm song vẫn cao hơn

9-10% xe chạy xăng dầu.

20


 

3.2.2. Rủi ro về thị trường 
Rất nhiều quốc gia đang thực hiện lệnh cấm vận và trừng phạt kinh tế đối với Nga,
trong đó có việc tạm dừng vận tải qua đường hàng không, đường thủy và đường bộ
qua địa phận của Nga. Chính vì thế các nhà sản xuất ô tô sẽ bị ảnh hưởng nặng nề,
nhất là từ các hãng đến từ châu Âu. Với các nhà sản xuất đến từ châu Á như Hyundai
và Kia cũng phải thay đổi nhiều chính sách để đáp ứng trước tình hình mới này. Các
đơn hàng đến từ nhiều nhà nhập khẩu ô tô đã từ chối giao xe cho các đối tác tại Nga
mặc dù nó đã được thơng quan và đang nằm trong kho của họ và Ford cũng không
ngoại lệ.
Động thái này của các nhà sản xuất nhằm đáp ứng lại lệnh cấm vận toàn cầu đối với
 Nga, nhưng nó đã ảnh hưởng
hưởng lớn đến ngành sản xuất
xuất ô tô tại Nga nói riêng và của các
hãng sản xuất nói chung. Theo số liệu của Hiệp hội các doanh nghiệp châu Âu (AEB),
thị trường bán xe tại Nga trong năm 2021 vào khoảng 1,667 triệu xe du lịch mới và xe
thương mại hạng nhẹ tăng hơn 4,3% so với năm 2020 và dự báo tăng trưởng 3,3% lên
1,722 triệu chiếc vào năm 2022.
 Ngoài ra do tác động của tình hình dịch bệnh kéo dài, tình hình kinh tế và sự khan
hiếm nguyên vật liệu dẫn đến thiếu xe trầm trọng và giá xe tăng cũng gây ảnh hường
không nhỏ đến sức tiêu thụ của thị trường.
3.2.3. Rủi ro về sản xuất 
Khi COVID-19 bùng phát, các nhà sản xuất ôtô quyết định cắt giảm sản lượng và đơn
đặt hàng phụ tùng. Nhưng khi doanh số bán xe tăng trở lại, khơng cịn đủ chất bán dẫn

để đón làn sóng này. Thậm chí, họ cịn phải cắt giảm sản lượng mạnh tay hơn nữa.
 Ngoài
 Ngo
ài ra lệnh
lệnh trường
trường phạt
phạt Nga cũng
cũng gây ảnh
ảnh hưởng
hưởng khơng
khơng nhỏ tới
tới chuỗi
chuỗi cung ứng
ứng tồn
tồn
cầu. Lệnh trừng phạt này ngoài việc ảnh hưởng đến khả năng xuất, nhập của các hãng,
nó cịn ảnh hưởng đến việc cung cấp các nguyên liệu thô mà chủ yếu đến từ Ukraine
như các loại khí hiếm neon, krypton, xenon, các thành phần tạo ra pin EV, hay đến
chất siêu dẫn hiện nay. Ngồi ra, việc giá nguồn cung khí đốt sẽ bị ảnh hưởng lớn khi
mà nguồn cung từ Nga đang bị cấm vận trên toàn cầu. Lệnh cấm vận sẽ phụ thuộc lớn
vào tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine mà chưa biết được sẽ kéo dài trong bao
lâu, nhưng nó đang ảnh hưởng trực tiếp đến ngành sản xuất ơ tơ trên tồn cầu. Cuộc
21


 

khủng hoảng này địi hỏi các nhà sản xuất ơ tơ phải có những kế hoạch mới để đáp
ứng với tình hình chung và nhiều khả năng thị trường ơ tô trong thời gian tới sẽ phải
đối mặt với những đợt tăng giá mới.


22


 

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG
BULLWHIP LÊN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TẬP ĐOÀN FORD
4.1. Biểu diễn hiệu ứng Bullwhip của công ty FORD
 Nhu cầu tiêu
tiêu thụ xe ơ tơ trên ttồn
ồn thế giớ
giớii 2019 - 2020 (triệu chiếc)
Năm 2019

74,9

Năm 2020

63,8
-14.82%

 Nhu cầu tiêu
tiêu thụ xe ô tô trên ttoàn
oàn thế giớ
giớii 2020 - 2021 (triệu chiếc)
Năm 2020

63,8


Năm 2021

66,7
4,55%



 Ngành công
công nghiệp ô tô đã trải qqua
ua một xu hướng đi xuống do nền kinh tế
tế toàn cầu
chậm lại và sự xuất hiện của đại dịch coronavirus ở tất cả các nền kinh tế chủ chốt.
 Nhu cầu tiêu thụ xe ơ tơ trên tồn thế giới từ năm 2019 đến 2020 có sự suy giảm
14,82% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, vào năm 2021 doanh số bán xe hơi trên toàn
thế giới đã tăng lên khoảng 66,7 triệu chiếc (tăng 4,55% so với cùng kỳ)

Yếu tố tạo nên hiệu ứng Bullwhip là do ngành công nghiệp ô tơ và ngành cơng nghiệp
điện tử nói chung đã đưa ra các dự báo sai. Sau khi chứng kiến sản xuất ơ tơ bị đình
trệ vào thời kỳ đầu của đại dịch, các nhà sản xuất chip đã chuyển đổi dây chuyền sang
cung cấp chip cho các thiết bị công nghệ khác, khi nhu cầu máy tính và thiết bị điện tử

23


 

tăng do xu hướng làm việc từ xa. Tuy nhiên, họ không ngờ rằng không lâu sau, doanh
số bán xe đã nhanh chóng phục hồi.
Sau khi xác định số liệu tiêu thụ của năm 2020, doanh nghiệp sẽ ước tính lượng tiêu
thụ cho kỳ sau cao hơn, nhưng việc đưa ra dự báo sai đã khiến cho doanh nghiệp cắt

giảm đơn đặt hàng và không kịp chuẩn bị phương án dự phịng, khơng đủ nguồn cung
về chip đã gây ra sự gián đoạn lớn cho Ford, dây chuyền sản xuất đang bị tạm dừng
hoặc chậm lại khiến cho sản lượng giảm dẫn đến lượng cung thấp hơn lượng cầu.
Doanh số bán ra năm 2021 thấp hơn 2020.
Năm 2020

4.1

Năm 2021

3,9

(Bảng 3: Doanh số bán xe của FORD, đơn vị triệu chiếc)
4.2. Ảnh hưởng của Bullwhip đến chuỗi cung ứng của công ty
4.2.1. Tăng chi phí
Hiệu ứng bullwhip đã khiến cho chi phí tăng lên, Ford đã phải ngừng hoạt động một
số dây chuyền lắp ráp vì thiếu chất bán dẫn, đồng thời phải đối mặt với chi phí tăng
cao đối với các bộ phận và nguyên liệu thô khác cũng như vận chuyển. Sản xuất bị đứt
quãng và chi phí chuỗi cung ứng tăng cao gây áp lực lên tỷ suất lợi nhuận.
4.2.2. Ảnh hưởng của Bullwhip đến chuỗi quản lý của công ty




Hiệu ứng Bullwhip đã tác động mạnh mẽ và tiêu cực đến ngành sản xuất ơ tơ nói
chung và tác động đến chuỗi quản lý cung ứng của hãng xe ơ tơ Ford nói riêng.
Hãng sản xuất ơ tô Ford đã phải tạm dừng dây chuyền sản xuất dịng xe bán tải F150 phổ biến của mình tại một trong những nhà máy ở Mỹ do thiếu các linh kiện
liên quan chất bán dẫn từ chuỗi cung ứng tại Malaysia trong năm 2021 khi dịch
 bệnh bùng phát ở Mal
Malaysia.

aysia.



Trong năm 2021, trước cuộc khủng hoảng chip toàn cầu, Ford Motor buộc phải cắt
giảm sản lượng bổ sung vì tình trạng thiếu chip bán dẫn đang ảnh hưởng đến sản
xuất ơ tơ tồn cầu.
24


 



Vào đầu tháng 10/2021, Ford tạm đóng cửa nhà máy Flat Rock chun sản xuất
dịng xe Mustang. Ngồi ra, Ford cũng sẽ cắt giảm sản lượng dòng xe Transit tại
nhà máy lắp ráp ở Kansas, và nhà máy sản xuất xe tải của Ford ở Kentucky dự
kiến sẽ cắt giảm 2/3 số ca làm việc của nhân viên. Điều này khiến nguồn cung cấp
cho các đại lý bị hạn chế.



Thực tế, Ford đã phải ngừng hoạt động một số dây chuyền lắp ráp vì thiếu chất bán
dẫn, đồng thời phải đối mặt với chi phí tăng cao đối với các bộ phận và nguyên
liệu thô khác cũng như vận chuyển. Sản xuất bị đứt quãng và chi phí chuỗi cung
ứng tăng cao gây áp lực lên tỷ suất lợi nhuận.






 Những hạn chế về sản xuất
xuất khiến các đại lý có lượng xe mới tồn kho ít ỏi.
ỏi.
Khơng những vậy, do sự thiếu hụt về chip đã dẫn đến việc trả xe cho khách bị trì
hỗn và chậm trễ do khơng có nguồn chip để đem vào sản xuất.

=> Ngành sản xuất ô tô đang phải đối mặt mạnh mẽ với hiệu ứng bullwhip do sự dự
đoán sai về nhu cầu chip sản xuất ô tô. Hiệu ứng này đã gây đứt gãy chuỗi cung ứng
xe của Ford và gây ra nhiều thiệt hại về doanh thu, lợi nhuận của công ty.

25


×