Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

toan 7 luyen tap chung trang 85 trang 86 ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.48 KB, 7 trang )

Luyện tập chung trang 85, trang 86
Bài 4.29 trang 86 sgk tốn 7 tập 1: Cho Hình 4.73. Hãy tìm số đo x, y của các góc
và độ dài a, b của các đoạn thẳng trên hình vẽ.

Hướng dẫn giải:

ABC, ABD, AC = 4 cm, BD = 3,3 cm;
GT
KL

BAC  45,ABD  60,ACB  75,ADB  75.

Tìm x, y và tính a, b.


+) Xét tam giác ABD có ABD  60,ADB  75 , theo định lí tổng ba góc trong một
tam giác ta có BAD  ABD  ADB  180 .
Suy ra BAD  180  ABD  ADB
Hay x = 180° – 60° – 75°
x = 45°.
Xét tam giác ABC có BAC  45,ACB  75 , theo định lí tổng ba góc trong một
tam giác ta có BAC  ABC  ACB  180 .
Suy ra ABC  180  BAC  ACB
Hay y = 180° – 45° – 75°
y = 60°.
+) Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:

BAC  BAD (cùng có số đo bằng 45°);
AB là cạnh chung;

ABC  ABD (cùng có số đo bằng 75°).


Vậy ABC  ABD (g.c.g).
Suy ra BC = BD (hai cạnh tương ứng) và AC = AD (hai cạnh tương ứng).
Mà BD = 3,3 cm và AC = 4 cm.
Do đó a = BC = 3,3 cm và b = AD = 4 cm.
Vậy x = 45°, y = 60°, a = 3,3 cm và b = 4 cm.


Bài 4.30 trang 86 sgk toán 7 tập 1: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, M;
trên tia Oy lấy hai điểm B, N sao cho OA = OB, OM = ON, OA > OM. Chứng minh
rằng:
a) OAN  OBM;
b) AMN  BNM.
Hướng dẫn giải:
GT

xOy, A,M  Ox;B,N  Oy ;

OA = OB, OM = ON, OA > OM.
a) OAN  OBM;
KL

b) AMN  BNM.

a) Xét tam giác OAN và tam giác OBM có:
OA = OB (theo giả thiết);

AOB là góc chung;
ON = OM (theo giả thiết).
Vậy OAN  OBM (c.g.c).



b) Do B, N cùng nằm trên tia Oy, OA = OB, OM = ON và OA > OM (theo giả thiết)
nên OB > ON, khi đó OB = ON + NB suy ra NB = OB – ON.
Do A, M cùng nằm trên tia Ox, OA > OM (theo giả thiết) nên OA = OM + MA suy
ra MA = OA – OM.
Lại có OA = OB, OM = ON (theo giả thiết) nên OA – OM = OB – ON.
Hay MA = NB.
Từ OAN  OBM (chứng minh ở câu a) suy ra AN = BM (hai cạnh tương ứng).
Xét tam giác AMN và tam giác BNM có:
AN = BM (chứng minh trên);
MN là cạnh chung;
MA = NB (chứng minh trên).
Vậy AMN  BNM(c.g.c).
Bài 4.31 trang 86 sgk tốn 7 tập 1: Cho Hình 4.74, biết OA = OB, OC = OD.
Chứng minh rằng:
a) AC = BD;
b) ACD  BDC.


Hướng dẫn giải:
GT OA = OB, OC = OD.
KL

a) AC = BD;
b) ACD  BDC.

a) Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:
OA = OB (theo giả thiết);

AOC  BOD (hai góc đối đỉnh);

OC = OD (theo giả thiết).
Vậy OAC  OBD (c.g.c).
Suy ra AC = BD (hai cạnh tương ứng).


b) Ta có AD = AO + OD và BC = BO + OC.
Mà OA = OB, OC = OD (theo giả thiết) nên AO + OD = BO + OC hay AD = BC.
Xét tam giác ACD và tam giác BDC có:
AC = BD (chứng minh ở câu a);
AD = BC (chứng minh trên);
CD là cạnh chung.
Vậy ACD  BDC (c.c.c).
Bài 4.32 trang 86 sgk toán 7 tập 1: Cho tam giác MBC vng tại M có B  60.
Gọi A là điểm nằm trên tia đối của tia MB sao cho MA = MB. Chứng minh rằng tam
giác ABC là tam giác đều.
Hướng dẫn giải:
GT

MBC vuông tại M, B  60 , MA = MB.

KL

Tam giác ABC là tam giác đều.

Xét tam giác MBC (vuông tại M) và tam giác MAC (vng tại M) có:


MB = MA (theo giả thiết);
MC là cạnh chung.
Vậy MBC  MAC (hai cạnh góc vng).

Suy ra B  A (hai góc tương ứng)
Mà B  60 nên B  A  60 .
Tam giác ABC có B  A  60 , theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có

A  B  C  180 .
Suy ra C  180  A  B hay C  180  60  60  60.
Do đó A  B  C  60 suy ra tam giác ABC đều.
Vậy tam giác ABC đều.



×