Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ĐỀ tài quan điểm hồ chí minh về hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc giá trị lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.18 KB, 49 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(PLT06A)

ĐỀ TÀI: Quan điểm Hồ Chí Minh về hình thức tổ

chức của khối đại đoàn

kết dân tộc - giá trị lý luận và thực tiễn.

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Phan Văn Toản

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thảo
Mã sinh viên: 23A4050326
Nhóm Lớp: 29
Cáán bộ chhấấm thhii

Điiểểm

1.
2.

Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2022


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................... 1


2. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu.......................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu..........................................2
5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.................................................................... 2
NỘI DUNG...................................................................................................................................................................... 3
PHẦN I: LÝ LUẬN........................................................................................................................................ 3
1.

Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc
3
2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức của khối đại
đồn

kết dân tộc..................................................................................................................................................................... 5
PHẦN II: THỰC TIỄN.............................................................................................................................. 8
1.

Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.....8
2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Mininh về đại đồn kết dân tộc ở Việt
Nam

hiện nay.......................................................................................................................................................................... 10
3.

Liên hệ thực tiễn với sinh viên............................................................................ 15

KẾT LUẬN.................................................................................................................................................................. 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................... 17



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trong bầu trời khơng có gì
q bằng nhân dân. Trong
thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của
nhân dân".Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước với những khó khăn, thách thức đặt ra đối với
dân tộc

Việt Nam, chúng ta đã chứng kiến biết bao những
tấm gương, những người anh hùng anh dũng hy sinh
vì Tổ Quốc. Để có được sự thống nhất dân tộc như
ngày hơm nay, khối đại đồn kết dân tộc đã góp một
chút cơng sức vào cơng cuộc giải phóng dân tộc, giải
phóng đất nước. Nơi đó quy tụ nhiều thành phần lại
với nhau giữa nhân dân và quân đội, cán bộ, đảng
viên đoàn kết trong nội bộ các cơ quan, các tổ chức
Đảng và nhà nước.Vậy với tư tưởng của Hồ Chí Minh
về đại đồn kết dân tộc đã có những quan điểm, mục
tiêu như thế nào đối với sự nghiệp cách mạng của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân - với sự cấp bách
mang tính thời sự - đã, đang và sẽ diễn ra trong thời
đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu đề tài: "Quan điểm Hồ Chí Minh về hình thức


tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc - giá trị lý luận
và thực tiễn ". Đây là một để tài mang tính thời sự và
dân tộc - đó cũng là lý do em chọn đề tài này làm bài
nghiên cứu của mình.


2. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: làm rõ những
quan điêm, phương diện trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân
tộc
Để đạt mục đích đó đề tài sẽ giải quyết
3 nhiệm vụ cơ bản:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ
chức khối đại đồn kết dân tộc

- Giá trị lý luận và giá trị thực tiễn
của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đồn kết dân tộc.
-

Liên hệ sinh viên

1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ
Chí Minh về hình thức tổ chức khối đại
đoàn kết dân tộc - giá trị lý luận và thực
tiễn.
Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống quan
điểm về đại đoàn kết dân tộc trong phạm
vi trên đất nước Việt Nam và cả nước
ngoài.


4. Cơ sở
lý luận và
phương
pháp
nghiên
cứu Cơ sở
lý luận:
- Truyền thống yêu nước có hàng
ngàn đời nay của nhân dân Việt Nam
được hình thành qua các phẩm chất
tốt đẹp và chắt lọc tinh hoa phương
Tây, phương Đơng.
Hồ Chí Minh đã nhận thức được qua những
vấn đề cốt lõi nhất trong quan điểm


của chủ nghĩa Mác – Lênin, rút ra những bài học kinh
nghiệm từ đó hình thành và hồn chinh tư tưởng của
Người về đại đoàn kết dân tộc. Phương pháp nghiên
cứu:

sử dụng một số phương pháp như
tổng hợp, phân tích, lịch sử và logic
và một số phương pháp khác.
5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn
Ý

nghĩa lý luận: Đại đoàn kết dân tộc là sợi chỉ đỏ


xuyên suốt quá trình lịch sử, là động lực to lớn chủ
yếu làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Với
truyền
thống dân tộc và kết hợp với những quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin đại đoàn kết dân tộc là một
trong những nhân tố không thể thiếu đối với cách
mạng Việt

Nam, dân tộc Việt Nam.
Ý

nghĩa thực tiễn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại

đồn kết dân tộc có một sức mạnh vô cùng to lớn,
làm cho nhân dân ta ngày càng có thêm sức mạnh,
đồn kết, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước. Đại đồn
kết dân tộc cịn đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc thúc đây phát triển các chương trình văn


hóa, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, làm cho
đất nước ngày càng phát triển, phồn vinh.

2


NỘI DUNG
PHẦN I: LÝ
LUẬN

1.
Cơ sở hình thành tư tưởng
HCM về đại đồn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành
trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu
nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh
hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và
phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù
hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt
Nam trong từng giai đoạn cách mạng.

a.
Truyền thống yêu nước,
nhân ái, tininh thần cố kết cộng
đồng của dân tộc Việt Nam.
Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc,
chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có một lịng
nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý
báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết


thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước,
tinh thần yêu nước gắn liền với
ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đồn kết dân
tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạo thành một

truyền thống bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo
thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt
Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận
mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển
của dân tộc. Nó là cơ sở của ý chí kiên cường, bất
khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của
mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần
thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá
nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên
truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc. Chủ
nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng
của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc.

b. Quuaan điiểểm củủa Chhủ
ngghhĩĩa Máác – Lêênniin

3


Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người
sáng tạo lịch sử; giai cấp vơ sản muốn thực hiện
vai trị là lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân
tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực
lượng to lớn của cách mạng. Chủ nghĩa Mác-lênin
đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự
giải phóng. Lê-nin cho rằng, sự liên kết giai cấp,
trước hết là liên minh giai cấp công nhân với nông

dân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi
của cách mạng vô sản. Rằng nếu khơng có sự
đồng tình và ửng hộ của đa số nhân dân lao động
với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vơ sản,
thì cách mạng vơ sản khơng thể thực hiện được.

Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần
thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong sự
đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như
những hạn chế trong các di sản truyền thống,
trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà
yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách
mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.


c.
Tổng kết những kinh
nghiệm thành công và thất bại của
các phong trào cách mạng Việt Nam
và thế giới.
Không chỉ được hình thành từ những
cơ sở lý luận sng, tư tưởng này còn
xuất phát từ thực tiễn lịch sử của dân tộc
và nhiều năm bơn ba khảo nghiệm ở
nước ngịai của Hồ Chí Minh.

*Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh
dựng nước và giữ nước của dân tộc mình, Hồ Chí

Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có
những cuộc đấu tranh thay đổi triều đại nhưng chúng
đã ghi lại những tấm gương tâm huyết của ông cha ta
với tư tưởng “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả
nước góp sức” và “Khoan thư sức dân để làm kế sâu
rễ bền gốc là thượng sách giữ nước”. Chính chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống đoàn kết của dân tộc trong
chiều sâu và bề dày của lịch sử này đã tác động mạnh
mẽ đến Hồ Chí Minh và được người ghi nhận như
những bài học lớn cho sự hình thành tư tưởng của mình. Năm 1858,
thực dân Pháp


4


tấn cơng bán đảo Sơn Trà, từ đó, các phong trào
yêu nước, chống pháp liên tục nổ ra, rất anh
dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại. Hồ Chí Minh
đã nhận ra được những hạn chế trong chủ
trương tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước
tiền bối và trong việc nắm bắt những đòi hỏi
khách quan của lịch sử trong giai đọan này. Đây
cũng chính là lý do, là điểm xuất phát để Người
quyết tâm từ Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường
cứu nước.

*Thực tiễn cách mạng thế giới
Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp
hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệm thực tiễn

rộng lớn và công phu đã giúp Người nhận thức
một sự thực:

“Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức
mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa
đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức
chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt
chẽ với giai cấp cơng nhân ở các nước tư bản,
đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ
chức…”


Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công
đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt quyết định trong
việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc,
giành dân chủ cho nhân dân. Từ chỗ chỉ biết đến Cách
mạng Tháng Mười theo cảm tính, Người đã nghiên cứu
để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng
Tháng Mười và những bài học kinh nghiệm quý báu
mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào
cách mạng thế giới. Đặc biệt là bài học về sự huy
động, tập hợp,

đoàn kết lực lượng quần chúng công
nông binh đông đảo để giành và giữ
chính quyền cách mạng.

2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
về hình thức tổ chức của khối đại
đồn kết dân tộc

a. Hình thức tổ chức của khối đại
đồn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc
thống nhất
-

Đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở

quan niệm, ở tư tưởng, ở những lời kêu gọi, mà phải
trở thành một chiến lược cách mạng, trở thành khẩu


hiệu hành động của tồn Đảng, tồn dân ta, Nó phải
biển thành sức mạnh vật chất, thành lực

5


lượng vật chất có tổ chức. Tổ chức thể
hiện khối đồn kết dân tộc chính là Mặt
trận dân tộc thống nhất.
-

Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tu mọi

tổ chức và cá nhân yêu nước, không chỉ là người
ở trong nước mà cả những người Việt Nam định
cư ở nước

ngồi phấn đấu vì mục tiêu chung độc lập cho Tổ
quốc, hạnh phúc của nhân dân.


-

Lực lượng toàn dân phải được tập hợp

trong Mặt trận dân tộc thống nhất để vừa
đông về số lượng, nâng cao về chất
lượng, điều mà phong trào yêu nước
trước đây không làm được.
-

Tùy theo từng thời kỳ, căn cứ vào yêu cầu và

nhiệm vụ của từng chặng đường cách mạng, Mặt
trận dân tộc thống nhất có những tên gọi khác nhau,
nhưng thực chất chỉ là một tổ chức chính trị - xã hội
rộng rãi của nhân dân Việt Nam.

b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt
trận dân tộc thống nhất


Một là, Mặt trận phải được xây dựng
trên nền tảng liên minh công - nông (về
sau Người nêu thêm là liên minh cơng nơng - lao động trí óc), đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
-

Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại


đoàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh, trên cơ
sở đó để mở rộng Mặt trận làm cho Mặt trận thực
sự quy tụ được cả dân tộc, kết thành một khối
vững chắc trong Mặt trận.

-

Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành

viên, vừa là lực lượng lãnh đạo. Đảng khơng
có lợi ích riêng mà gắn liền với lợi ích tồn xã
hội, tồn dân tộc. Đảng vạch ra đường lối và
phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh đạo
Mặt trận hồn thành nhiệm vụ của mình là
đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.

Hai là, Mặt trận hoạt động theo
nguyên tắc lấy việc thống nhất lợi ích
tối cao của dân tộc với lợi ích của các
tấng lớp nhân dân làm cơ sở để củng
cố và không ngừng mở rộng.


6


-

Mục đích chung của Mặt trận được Hồ Chí Minh


xác định cụ thể, phù hợp với từng giai đoạn cách
mạng, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân
tộc vào khối đại đoàn kết. Đại đoàn kết phải xuất phát
từ mục tiêu vì nước, vì dân. Đồn kết phải lấy lợi ích tối
cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động
là mục tiêu phấn đầu. Đây là nguyên tắc bất di bất dịch,
là ngọn cờ đoàn kết và là mẫu số chung để quy tụ các
tâng lớp, giai cấp, đảng phái, dân tộc và tôn giáo vào
Mặt trận.

Ba là, Mặt trận hoạt động theo
nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm
bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và
bền vững.
-

Hoạt động dựa trên nguyên tắc hiệp thương

dân chủ có nghĩa là mọi vấn đề của Mặt trận phải
được đem ra để tất cả các thành viên cùng nhau
bàn bạc công khai, loại trừ mọi áp đặt hoặc dân
chủ hình thức.do
-

Những lợi ích riêng chính đáng, phù hợp

với lợi ích chung của đất nước, của dân tộc
cần được tơn trọng. Những gì riêng biệt,



khơng phù hợp sẽ dần được giải quyết bằng
lợi ích chung của dân tộc.

Bốn là, Mặt trận dân tộc thống nhất là khối
đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự,
chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ.

-

Tính chặt chế, lâu dài, bền vững của

khối đại đoàn kết biểu hiện qua việc đòi
hỏi tăng cường củng cố khối liên minh
cơng, nơng, lao động trí óc, làm nền
tảng cho khối đại đồn kết.

- Tính chất rộng rãi của khối đại
đoàn kết thể hiện ở việc mở rộng biên
độ tập hợp mọi giai tầng xã hội.
-

Đoàn kết chân thành, thân ái: Hồ Chí Minh

nhấn mạnh phương châm để cao điểm tương
đồng, hạn chế sự khác biệt; mặt khác, đoàn kết
phải gắn với đấu tranh, khắc phục tình trạng
đồn kết xi chiều, phải nêu cao tinh thần phê
và tự phê để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt

chưa tốt.


7


PHẦN II: THỰC
TIỄN
1..

Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc

1.1. Giá trị lý luận
Đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
một chiến lược cách mạng.
Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh trở thành sợi chi
đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam, là động
lực chủ yếu làm nên thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc góp
phần bổ sung vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Hồ Chí Minh nhận thức được sức mạnh
của dân tộc mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh
thần yêu nước. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong chủ
nghĩa Mác - Lênin và Quốc tế cộng sản vẫn còn chưa
nhận thức được đầy đủ vấn đề thuộc địa, vậy nên, tư
tưởng đại đoàn kết dân tộc trong Mặt trận thống nhất
chưa thật sự được quan tâm. Nhưng đối với Hồ Chí

Minh, Người đã nhận thức đúng đắn chủ nghĩa đại
đoàn kết dân tộc, giải quyết mọi vấn đề trên lập
trường giai cấp công nhân. Vấn đề này chứa đựng
trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Người đã
xây dựng hệ thống lý luận về Mặt trận thống nhất


chứa đựng nhiều quan điểm về đại đoàn kết dân tộc.
Tư tưởng này chứa đựng nhiều điểm về đại đoàn
kết, đảm bảo tính lâu dài, bền vững, là ngọn cờ tập
hợp mọi giai cấp, tập trung vào sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng cách mạng.
Trong cơng cuộc đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc tiếp tục được nhà nước tin tưởng, vận dụng và
phát triển
sáng tạo, thích ứng với từng điều kiện, hoàn cảnh
khác nhau trong bối cảnh hiện nay. Đảng và Nhà nước
ta luôn dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
dân

tộc, lấy nó là nhiệm vụ cách mạng, giữ vững độc
lập dân tộc, thống nhất Tổ Quốc vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn
minh, xóa bỏ những mặc định, thành kiến xấu thay
vào đó là xây dựng tinh thần cởi mở, tin tưởng lẫn
nhau, cùng hướng về tương lai. Đại đồn kết dân
tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự nghiệp của cả
hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ
chức Đảng được thực hiện bằng nhiều biện pháp

với các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà
nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.


8


1.2. Giá trị thực tiễn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
được quy tụ khắp nơi, từ miền ngược tới miền xuôi,
từ nông thôn đến thành thị, từ rừng núi tới biển đảo,..,
quy tụ giai cấp công nhân, nơng nhân, đội ngũ trí
thức, người già, người trẻ,.. tạo nên một
sức mạnh vô cùng to lớn đối với tồn Đảng, tồn dân
tộc. Khơng chỉ có những giá trị lý luận, Hồ Chí Minh
cịn nhìn nhận được những giá trị thực tiễn vô cùng
ý

nghĩa. Trong thời chiến, tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đồn kết dân tộc đã giúp thắng lợi các cuộc
cách mạng Việt Nam trong các cuộc khởi nghĩa,
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược, cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945 trong công cuộc xây dựng và bảo vệ xã hội
chủ nghĩa. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh,
Mặt trận thống nhất và tồn thể dân tộc đóng góp
một phần khơng nhỏ vào sự xây dựng đồng thuận
trong xã hội, tạo động lực chủ yếu phát triển kinh
tế - xã hội, xây dựng nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.



×