Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TRÊN CƯƠNG đề bài TRÊN CƯƠNG vị là NHÀ vị là NHÀ PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG THUỘC THỊ TRƯỜNG THUỘC PHÒNG KINH DOANH , hãy PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Ngành: Quản lý kinh tế
Bộ môn: Kinh tế vi mơ
---------------------------------

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: KINH TẾ VI MƠ 1
ĐỀ BÀI: TRÊN CƯƠNG VỊ LÀ NHÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG THUỘC
PHỊNG KINH DOANH , HÃY PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐỐI
VỚI MỘT MẶT HÀNG MÀ CÔNG TY BẠN PHẢI CHỊU THUẾ, LÀM RÕ
TÁC ĐỘNG TỚI CUNG CẦU VÀ GIÁ SAU THUẾ. HÃY ĐƯA RA KIẾN
NGHỊ PHÙ HỢP ĐỐI CƠNG TY DỰA VÀO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

THỰC HIỆN: NHĨM 2

1


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Tính cấp thiết của vấn đề……………………….
……………………………….3

2) Phạm vi đề tài…………………………………….
……………………………..4
3) Số liệu thực trạng thuế…………………………….....
………………………….4

CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU
1 LÝ THUYẾT VỀ CẦU…………..…………………………………………….4
1.1 Khái niệm về cầu....................................................................................................................................... 5


1.2 Luật cầu................................................................................................................................................................... 5
1.3 Phương trình và đồ thị.................................................................................................................... 5
1.4 Các yếu tố tác động đến cầu................................................................................................. 6
2 LÝ THUYẾT VỀ CUNG……………………………..………………………..7
2.1 Khái niệm về cung.................................................................................................................................. 7
2.2 Luật cung.............................................................................................................................................................. 7
2.3 Phương trình và đồ thị.................................................................................................................... 7
2.4 Các yếu tố tác động tới cung............................................................................................... 8
3 THUẾ……………………………………………..……………………………..9
3.1 Khái niệm về thuế..................................................................................................................................... 9
3.2 Tác động của thuế đối với thị trường...................................................................... 9
3.2.1 Mục đích của việc đánh thuế.......................................................................... 9
3.2.2 Tác động của thuế đối với nhà sản xuất.......................................10
3.3 Một số cách tính thuế......................................................................................................................... 10
3.3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp.......................................................................... 11
3.3.2 Thuế giá trị gia tăng....................................................................................................... .11
3.3.3 Thuế xuất nhập khẩu...................................................................................................... 11


2


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.PHẦN THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG MỤC
TIÊU……………………....12
2.DOANH SỐ BÁN HÀNG CỦA TOYOTA TỪ 2010 ĐẾN NAY….
………..13

3.THUẾ ĐÁNH VÀO TOYOTA VIỆT NAM………………………….
……...15


4.
TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI THUẾ TOYOTA TẠI VIỆT
NAM
4.1 Dân số…………………………………………………………………….....17
4.2 Kì vọng vào thuế đánh vào hàng hóa trong tương lai……………………....19

4.3 Thu nhập………………………………………………………………….…20
4.4Xu hướng chủ đạo thị trường ô tô Việt trong năm 2022……………....….21

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG
1.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT…………………..
……………………...22
2.KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC……………………………….
……….22

PHẦN MỞ ĐẦU
1) Tính cấp thiết của vấn đề
-

Mối liên hệ giữa thuế và kinh tế luôn gắn chặt với nhau bởi thuế là nguồn ngân

sách chi nhiều nhất cho các hoạt động kinh tế chung của đất nước. Trong những năm qua
chính sách và cơ chế về quản lý thuế xuất nhập khẩu đã có nhiều thay đổi và đạt được
những kết quả quan trọng cả về thu ngân sách và quản lý điều tiết vi mô quan hệ kinh tế đối
ngoại, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo ra

những tiền đề cần thiết để chuyển nền kinh tế sang một thời kỳ phát triển mới, thời
kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hộị nhập. Để điều tiết thị trường nhằm thực
hiện những mục tiêu dài hạn cũng như để bảo hộ nền sản xuất ơtơ cịn non trẻ, Nhà

Nước (mà cụ thể là Bộ Tài Chính) đã sử dụng đến công cụ thuế nhập khẩu.


-

Chỉ trong vịng chưa đầy hai năm đã có tới năm lần Bộ Tài Chính điều chỉnh thuế

xuất, thuế nhập khẩu ơtơ. Hiện nay, chính sách thuế nhập khẩu ơ tô đã trở thành vấn đề
được dư luận hết sức quan tâm bởi chính sách ấy có tác động to lớn đến người tiêu dùng,

3


thị trường ô tô, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam cũng như tới các doanh nghiệp nhập
khẩu và sản xuất lắp ráp ơ tơ trong nước. Do tính cấp thiết của vấn đề, nhóm đã xác định
đối tượng nghiên cứu trong đề tài là chính sách thuế nhập khẩu của hãng ôtô Toyota Nhật
Bản về Việt Nam từ năm 2019 trở lại đây (bao gồm cả thuế với xe mới, xe cũ và

linh kiện phụ tùng nhập khẩu). Đồng thời cũng đưa ra những giải pháp với hy vọng
nhằm hoàn thiện hơn và nâng cao hiệu quả của chính sách thuế nhập khẩu ơ tơ.

2)

Phạm vi đề tàii

Với mong muốn đưa ra những giải pháp về việc ảnh hưởng của thuế tác
động đến cung cầu mặt hàng hóa đang xét. Nhóm chúng em xin phép lựa
chọn sản phẩm ô tô của Toyota Việt Nam. Do kiến thức và kinh nghiệm cịn
nhiều hạn chế, nhóm chúng em khơng thể thiếu được những sai sót. Kính
mong cơ quan tâm, chỉ bảo để đề tài thảo luận nhóm em hồn thiện hơn.


Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
3) Số liệu thực trạng thuế
Một chiếc ô tô muốn lăn bánh trên thị trường Việt Nam sẽ có giá gấp 15 đến 2
lần giá trị thực tế. Điều đó phản ảnh rằng số tiền nộp thuế của một chiếc ô tô rất cao.

Để có được số liệu về thực trạng thuế Thuế của ô tô thường
dao dộng từ 10-12% giá trị xe. Toyota cũng không ngoại lệ.

Dịch Covid 19 gây ra nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất
khiến hãng xe buộc phải giảm sâu lượng và thời gian nhận xe
Với Thuế, Chính phủ ra nghị quyết để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp
tác trong bối cảnh đại dịch, ban hành nghị định gia hạn thời hạn nộp
thuế tiêu thụ đặc biệt và nghị định mức thu lệ phí trước bạ đối với ơ tô.

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG-CẦU

4


1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU
1.1 Khái niệm về cầu
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua
muốn mua và có khả năng mua ở mức giác khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định,, các yếu tố khác không đổi.
Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua
muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong một khoảng thời
gian nhất định. Cầu là tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau.

1.2 Luật cầu

Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã
cho tăng lên khi giá của hàng hóa giảm xuống và ngược lại.

Nguyên nhân:
Ảnh hưởng thu nhập
Ảnh hưởng thay thế

1.3 Phương trình và đồ thị đường cầu
a. Phương trình đường cầu
Hàm cầu có dạng: Qx=f(Px)
Dạng hàm tuyến tính bậc nhất:
QD=a-b.P (a,b>0) ( hàm cầu thuận)
PD=a/b-1/b.Q=f(Qx) (hàm cầu ngược)
b. Đồ thị đường cầu
Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
Độ dốc đường cầu = tg a =

5

∆ P
∆ Q

= P’(Q)= −

1

b


P


K
|∆

P2
O
1.4 Các yếu tố tác động đến cầu
(yếu tố khác ngồi giá của bản thân hàng hóa đang xét)

Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR)
Hàng hóa thay thế(chè và cà phê......)
Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga....)
Dân số
Chính sách của chính phủ : thuế, trợ cấp, hạn gạch...
Thuế có tác động nghịch đến cầu
Trợ cấp có tác động thuận đến cầu

Kỳ vọng thu nhập, giá cả
Kỳ vọng về thu nhập tương lai tăng sẽ làm cho cầu hiện tại
tăng Kỳ vọng về giá PX tương lai tăng sẽ làm cầu hiện tại tăng

Thị hiếu, sở thích
Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng có tác động thuận chiều đến cầu

6


Các yếu tố khác : phong tục, tập quán, quảng cáo, thời tiết,........

2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG

2.1 Lý thuyết về cung
Cung (S): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán muốn bán và sẵn sàng
bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố không đổi
Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà người bán có khả

năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định

2.2 Luật cung
Nội dung: Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cung trong khoảng
thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại

Cung của hàng hóa hoặc dịch vụ có mối quan hệ cùng
chiều với giá cả của chúng : P Qs
2.3 Phương trình đồ thị đường cung
a.

Hàm cuunng dạng hàm tuyếyến tíínnh

Hàm cầu thuận :Qs= c + d.P (d>0)
Hàm cầu nghịch: P= -(c/d) + (1/d)Qs
: từ biểu cung về xe máy wase a ở Hà Nội, xác định
hàm cung về xe máy này ở Hà Nội
VD

b.. Đồ thhị đưườờnng cuunng
Đường cung là đường có đọ dốc dương
Độ dốc của đường cung: tga =


7


∆P

Qd

=

P'=

1

>0


P1

P

|∆ ||
2

|∆ |

O

Q

1

D

Q

2

2.4 Các yếu tố tác động đến cung
( yếu tố khác ngoài giá )
a) Số lượng người bán
Thị trường càng nhiều người bán cung sẽ càng tăng và ngược lạ

b) Tiến bộ về cơng nghệ:
Khi có tiến bộ cơng nghệ thì cung sẽ tăng.
c) Giá của yếu tố đầu vào
Giá của yếu tố đầu vào tác động ngược chiều đến cung.
d) Chính sách của chính phủ
- Thuế có tác động nghịch đến cung Trợ cấp có tác động thuận đến cung

e) Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất
- Giá của hàng hóa bổ sung trong sản xuất tăng làm cho
cung tăng và ngược lại

8


- Giá của hàng hóa thay thế trong sản xuất tăng làm cho
cung giảm và ngược lại
f) Kỳ vọng về giiá cả
Kỳ vọng về giá cả hàng hóa đang xét tăng làm cho cung giảm và ngược lại.

g) Các yếu tố khác: thời tiết, dịch bệnh,…


3 THUẾ
3.1 Khái niệm về thuế
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp phải đóng
NSNN để trang trải chi phí hoặc hạn chế lượng cung hàng hóa trên thị trường.

Thuế tác động đến sản xuất và tiêu dung, khi có thuế giá của tiêu dùng thường bị
đẩy lên và giá của người sản xuất bị đẩy xuống. Phần chênh lệch giữa giá người tiêu dùng
và giá của sản xuất nhận được chính là mức thuế t của nhà nước. Thuế của nhà nước gồm

rất nhiều loại như:
Thuế cố định
Thuế theo sản lượng
Thuế đơn vị
Thuế VAT
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế giá trị gia tăng(GTGT)
Và còn nhiều loại thuế khác.......
3.2Tác động của thuế đến với thị trường
3.2.1 Mục đích của việc đánh thuế
Thuế là cơng cụ của chính phủ nhằm khắc phục những thất bại của
thị trường và phân phối lại thu nhập, nó là cơng cụ rất quan trọng
Thuế giúp ổn định thị trường, điều tiết nền kinh
tế Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

9


Thuế đảm bảo cơ cấu kinh tế, giúp phát triển theo đúng định hướng của nhà nước ổn

định và lâu dài đảm bảo cơng bằng xã hội

Chính phủ đánh thuế vào rất nhiều mặt hàng như bia, rượu, thuốc lá, ô tô, lương tháng,...

3.2.2 Tác động của thuế đối với nhà sản xuất và
Thuế đối với nhà sản xuất
Trước khi có thuế, đường cũng S giao với đường cầu D
tại điểm cân bằng là A. Khi đó hàng hóa được bán với giá
là P0 và lượng hàng hóa giao dịch là Q0. Lúc này thặng dư
tiêu dùng là diện tích P0AE, và thặng dư sản xuất là diện
tích P0AF và tổng PLXH là diện tích (EAF = P0AE + P0AF )

Khi chính phủ đánh thuế, người bán biết rằng với mỗi đơn
vị hàng hóa bán ra, họ phải trả mức thuế t cho chính phủ dưới dạng thuế.
Điều đó làm chi phí biên sản xuất tăng thêm một lượng đúng bằng thuế t
và đường cung sẽ dịch chuyển sang trái ứng với St tại điểm cân bằng mới
B. Sản lượng giao dịch a1 với mức giá Pm (đây là giá người mua trả)
Người mua với giá Pm > P0 do đó người mua phải chịu một phần thuế. Phần thuế
người mua chịu là P0Pm và tổng gánh nặng thuế về phía người mua là diện tích
P0PmBC Như vậy, tuy trên danh nghĩa đánh vào nhà sản xuất nhưng thưc chất cả
người mua và người bán đểu thiệt đem lại cho ngân sách một khoảng thu P0PmBC.

VD: Lexus RX 350, theo nhà sản xuất ơ tơ, có giá thực tế là
40.020,88 USD, nhưng giá tính thuế do hải quan TP.HCM xác định
là 41.580 USD, cao hơn 1.559,12 USD so với giá trị thực.
3.3 Một số cách tính thuế
3.3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế
TNDN phải

= ( Doanh

thu

– Thu nhập
được miễn

10

– Các khoản lỗ được
kết chuyển từ các

) x Thuế
suất


nộp

thuế

năm trước

3.3.2 Thuế giá trị gia tăng
a.

Đối với trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Thuế GTGT

= Giá tính thuế của hàng

phải nộp


x Thuế suất

– Số thuế GTGT đầu

thuế GTGT

vào được khấu trừ

hóa, dịch vụ bán

ra

b. Đối với trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp

Thuế GTGT phải nộp

= Doanh thu

x Tỷ lệ % tính thuế GTGT

3.3.3Thuế xuất nhập khẩu

Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế đánh vào các doanh nghiệp có
hoạt động xuất nhập khẩu. Tùy theo loại mặt hàng xuất nhập khẩu
của công ty mà có các phương pháp tính thuế khác nhau.

Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất %:
Thuế XNK

phải nộp

= Số lượng đơn vị từng
mặt hàng thực tế xnk

x Giiá tíínnh

thuế

x Thhuuế

suất

Trong đó:
Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xnk: số lượng đơn vị thực tế ghi trên tờ khai

hải quan

11


Giá tính thuế: xem tại Thơng tư 39/2015/TT-BTC
Thuế suất: xem tại Phụ lục đính kèm Thơng tư số 182/2015/TT-BTC

Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối:
Thuế XNK
thhuuế
phải nộp

= Số lượng đơn vị từng mặt


x Mứức

x Tỷ giiá tíínnh

hàng thực tế XNK

tuyệt đối

thuế

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TOYOTA

1. PHẦN THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU
Khách hàng mục tiêu-Khách hàng cá nhân: Nhóm khách hàng cá nhân hoặc chỉ có
nhu cầu sử dụng cá nhân, đồng thời có thu nhập cao sẽ hướng đến những chiếc xe thể
hiện được cá tính riêng của mình và chiếm tỉ trọng cũng khá cao.-Khách hàng tổ chức:

là những nhà phân phối, đại lý bán bn, bán lẻ, cửa hàng .Đây là
nhóm có yêu cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn hàng
đúng tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản phẩm.
Phân đoạn thị trườngTiêu thức nhân khẩu học: Dựa vào độ tuổi ,
giới tính , việc làm,...để phân chia ra các đoạn thị trường khác nhau

12


2. DOANH SỐ BÁN HÀNG CỦA TOYOTA TỪ 2010 ĐẾN NAY.
Toyota gia nhập thị trường Việt Nam vào năm 1995, khi đất nước mới mở cửa, khung
pháp lí về đầu tư nước ngồi vẫn cịn mỏng manh, ít doanh nghiệp nào dám mạo hiểm.

Tuy nhiên, Toyota đã đi ngược lại. Hãng xe của Nhật thấy được tiềm năng phát triển thị
trường xe hơi tại Việt Nam cũng như những điều kiện để đặt nhà máy. Trải qua q trình
khó khăn để có thể xây dựng nhà máy đến việc đào tạo những nhân công đầu tiên và
cuối cùng là đi vào hoạt động thì hiện nay Toyota Việt Nam đã có một chỗ đứng vững
chắc trong thị trường Việt Nam với doanh số ấn tượng qua từng năm.

Năm 2019, với việc xuất xưởng 50.114 xe và tổng doanh số bán hàng đạt
hơn 80.000 xe, và Công ty Toyota Việt Nam đã có mức tăng trưởng kỉ lục vào
năm 2019, nộp ngân sách 1.188 tỉ đồng, tăng 36% so với năm trước.Tháng 1 /
2020, Toyota Việt Nam công bố tổng số xe bán được trong tháng đầu tiên của
năm là 3.923 xe (không bao gồm Lexus), giảm 48% so với cùng kì năm ngối
(Nguồn: Toyota Việt Nam có mức tăng trưởng kỷ lục năm 2019 (congthuong.vn))

13


- Tuy nhiên, đến tháng 10/2020 Toyota đã đạt doanh số bán ra là 8.947 xe (bao
gồm cả Lexus), tăng 23% so với cung kì năm ngồi và 39% so với tháng trước.
Đây là doanh thu đạt mức cao nhất vào thời điểm đó trên thị trường.

- Theo báo cáo của các Nhà Hiệp hội sản xuất Việt Nam, Toyota
bán ra được 60.002 chiếc xe (bao gồm cả Lexus). Đánh dấu mức
tăng trưởng âm vào khoảng 4,66% so với cùng kì năm 2020.

14


(Nguồn: Toyota lập kỷ lục với doanh số đạt gần 9.000 xe
trong tháng 10/2020 (whatcar.vn))
-So sánh doanh số bán ra của Toyota với các nhãn hàng khác thì Toyota đang

chiếm lĩnh vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam bởi lẽ Toyota là nhờ việc sở hữu
danh mục sản phẩm đa dạng và phong phú, cùng hệ thống dịch vụ chất lượng
và trải dài khắp cả nước dù đang trong bối cảnh đại dịch diễn ra căng thẳng.

- Tháng đầu tiên của năm 2022, doanh số bán ra của Toyota lên đến 6.452
xe (bao gồm lexus) tăng 45% so với cùng kì năm trước. Con số xe được
bán ra trong năm 2022 dự kiến xe tăng thêm vào những tháng cuối năm.

3. THUẾ ĐÁNH VÀO TOYOTA VIỆT NAM..
Thuế là khoản thu bắt buộc của mỗi doanh nghiệp, cá nhân hay tổ chức tại Việt Nam.

Trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn thực hiện tốt việc thu thuế đều đặn và
đầy đủ. Trong đó, thuế liên quan đến ngành cơng nghiệp ơ tơ chiếm một tỉ
trọng lớn và đóng góp một phần không nhỏ liên quan đến sự phát triển
của một quốc gia. Và Toyota Việt Nam cũng không ngoại lệ, q cơng ty
ln chấp hành tố trách nhiệm đóng thuế vào ngân sách quốc gia.
- Trong nhiều năm Toyota Việt Nam luôn nằm trong danh sách những đơn vị dẫn đầu
nộp thuế vào ngân sách của Việt Nam. - Tính từ ngày 1/1/2019 đến ngày 31/12/2020,

15


Toyota Việt Nam đã nộp tổng số hơn 39 nghìn tỉ đồng thuế qua hoạt động xuất nhập khẩu
qua cơ quan hải quan và là đơn vị có đóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế Việt Nam.
- Dù có vai trị quan trọng trong việc đóng góp 1 nguồn thu lớn cho quốc gia. Tuy nhiên,
Toyota Việt Nam vẫn phải thực hiện đầy đủ các khoản đóng góp thuế do Nhà nước quy

định.
- Các loại thuế mà Toyota Việt Nam phải nộp bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế
GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế trước bạ,


+ Thuế nhập khẩu: chiếm từ 50-70% (ô tô trong khu vực ASEAN
không phải nộp thuế này).
+ Thuế GTGT: chiếm 10%
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: chiếm từ 40-150% (tùy thuộc vào dung
tích xi lanh của từng phân khúc xe của Toyota).

16


Như vậy, việc Chính Phủ Việt Nam đánh thuế vào Toyota Việt Nam đã khiến 1 chiếc
xe khi lăn bánh có giá trị cao hơn gấp 1,5 hoặc thậm chí là 2 lần đối với giá trị thực tế.
Với việc bị đánh thuế rất nhiều lên sản phẩm như vậy sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn
cung xe trên toàn thị trường và kéo theo đó là việc giảm cầu của khách hàng với xe của

hãng.
Toyota việt Nam đã từng đệ đơn lên Chính Phủ nhằm xin cắt giảm
thuế đánh vào dịng xe thân thiện với mơi trường tuy nhiên, Chính Phủ
đang trong quá trình xem xét và thảo luận với lời đệ trình này.

4

TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI THUẾ TOYOTA TẠI VIỆT NAM
4.1 Dân số
Việt Nam là một quốc gia thuộc Châu Á với quy mô dân số khoảng 96 triệu

người. Chính vì vậy, Việt Nam được coi là một thị trường đầy triển vọng khi có số

lượng người lao động lớn, độ trẻ hóa dân số khá cao và là thị
trường có giá trị lao động thấp của Châu Á và trên Thế giới.

-

Xét về Trong năm 2022, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 784.706

người và đạt 99.329.145 người vào đầu năm 2023. Theo ước tính của
chúng tơi Dân số Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.150 người mỗi ngày trong
năm 2022.

(Nguồn: />-

Nhân khẩu Việt Nam 2021 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Việt

Nam ước tính là 98.564.407 người, tăng 830.246 người so với dân số 97.757.118
người năm trước. Dưới đây là những số liệu chính về dân số ở Việt Nam trong
năm 2021: 1.545.374 trẻ được sinh ra 632.573 người chết Gia tăng dân số tự
nhiên: 912.801 người Di cư: -82.555 người 49.208.169 nam giới tính đến ngày 31
tháng 12 năm 2021 49.356.238 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021

(Nguồn: />
Biểu đồ dân số Việt Nam 1950 - 2020 (Nguồn: />

17


Mật độ dân số Việt Nam là 320 người trên mỗi kilơmét
vng tính đến 10/11/2022
Cơ cấu tuổi của Việt Nam (Cập nhật...) Tính đến đầu năm 2017 theo ước tính
của chúng tơi, Việt Nam có phân bố các độ tuổi như sau: 25,2% 69,3% 5,5% dưới 15 tuổi - từ 15 đến 64 tuổi - trên 64 tuổi Số liệu dân số theo độ tuổi (ước
lượng): 23.942.527 thanh thiếu niên dưới 15 tuổi (12.536.210 nam / 11.406.317
nữ) 65.823.656 người từ 15 đến 64 tuổi (32.850.534 nam / 32.974.072 nữ)


5.262.699 người trên 64 tuổi (2.016.513 nam /
3.245.236 nữ) (Nguồn: /> />
18


4.2 Kì vọng về thuế đánh vào hàng hóa trong tương lai.
Toyota Việt Nam không ngừng nỗ lực gia tăng tỷ lệ nội địa hóa tại
Việt Nam bằng việc kêu gọi đầu tư và hỗ trợ cải thiện năng lực của các
nhà cung cấp nội địa, đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành
công nghiệp ô tô và ngành cơng nghiệp phụ trợ của Việt Nam.
Chính Phủ Việt Nam luôn chú trọng đến sự phát triển trong tương lai
của đất nước. Trong các cuộc họp Quốc hội gần đây nhiều đại biểu đã đặt
ra câu hỏi về những chính về thuế đánh vào hàng hóa tại Việt Nam.
Nghị định 116 có hiệu lực từ ngày 1/1/2018, trong đó quy định từ 2018, xe ô tô
được sản xuất bởi một nước ASEAN và tỷ lệ nội địa hóa nội khối là 40% thì sẽ được

19


hưởng mức thuế nhập khẩu 0%. Xe nhập từ ASEAN nhưng tỷ lệ nội
địa thấp hơn 40% hoặc xe nhập từ một nước ngoài ASEAN như Hàn
Quốc, Nhật, châu Âu... cũng không được hưởng mức ưu đãi này.
Nghị định ban hành, nhiều khách hàng háo hức sẽ mua được xe nhập giá rẻ hơn
so với thời điểm trước nghị định. Tuy nhiên hiện tại, chính sách quản lý ơtơ nhập khẩu
và chiến lược của mỗi hãng khiến giá xe không những khơng giảm sâu như kỳ vọng

mà cịn tăng thêm khi một số hãng như Toyota và Honda đã xác nhận tạm
ngưng nhập khẩu xe về Việt Nam, lượng xe ít ỏi nhập về cuối năm 2017 bị
đẩy giá lên do khan hàng, thậm chí hãng cịn “ra điều kiện” buộc khách

hàng phải mua thêm một số phụ kiện đi kèm thì mới được giao xe.
Ngoại trừ Toyota và Honda, các hãng cịn lại có xe nhập khẩu từ ASEAN vẫn
chưa lên tiếng về việc có tiếp tục nhập khẩu xe về VN hay không. Cho tới thời điểm

hiện tại thì trong từng phân khúc vẫn có các mẫu được kỳ vọng hưởng
mức thuế nhập khẩu 0% và dự kiến có giá bán hấp dẫn hơn.

(Nguồn: />4.3. Thu nhập
Việt Nam là một quốc gia nằm trong nhóm các quốc gia đang phát triển. Vì vậy, dân
số Việt Nam cũng nằm trong top có thu nhập thấp. Đầu tháng 9, một nghiên cứu được
thực hiện bởi nhà kinh tế học James Pomeroy của Tập đồn tài chính đa quốc gia HSBC
với tiêu đề “Báo cáo Thị trường tiêu dùng châu Á năm 2030” cho kết quả lạc quan về tốc

độ gia tăng thu nhập của người dân các nước trong khu vực, đặc biệt là VN.
-

Theo đó, tại Đơng Nam Á, hiệiện quy mơ dân số có thu nhập trên 20 USD/ngày

(khoảng 480.000 đồng/ngày) của VN đang đứng sau Indonesia và Thái Lan. Nhưng vào
thời điểm năm 2030 sẽ có khoảng 48 triệu người Việt (ước tính khoảng 50% dân số) thu
nhập trên 20 USD/ngày, tính theo sức mua tương đương (PPP 2011. Nhờ tăng

trưởng nhanh của dân số thu nhập trên 20 USD mỗi ngày lẫn tầng lớp trung lưu cao

20


khiến mức tăng trưởng chi tiêu của thị trường VN là gần 8% mỗi năm trong thập niên
hiện tại. Nhà kinh tế học James Pomeroy cho rằng khi thu nhập tăng lên, mọi người sẽ
có nhu cầu mua sắm các mặt hàng khác nhau. Trong đó, chi tiêu cho các nhu cầu thiết

yếu như thực phẩm và quần áo (nhu yếu phẩm) giảm. Ngược lại, chi tiêu cho y
tế, nghỉ ngơi và giải trí tăng lên. Trên thực tế, hoạt động thương mại và dịch vụ VN
trong tháng 8 đã phục hồi ở tất cả các ngành và ghi nhận mức tăng cao so với cùng kỳ

năm trước.
(Nguồn: Thu nhập Việt Nam bao giờ đuổi kịp thế giới? (thanhnien.vn))
-

Theo Báo cáo kết quả khảo sát mức sống dân cư VN năm 2020 của Tổng cục

Thống kê, thu nhập bình quân cả nước năm 2020 đạt khoảng 4,25 triệu
đồng/người/tháng, trong đó, Bình Dương là tỉnh có thu nhập bình qn cao nhất cả
nước và Điện Biên thấp nhất. Cụ thể với hơn 7 triệu đồng/người/tháng, thu nhập bình
quân đầu người

của Bình Dương cao gấp 1,6 lần mức bình quân chung của cả nước.
Xếp ở vị trí thứ 2 là TP.HCM với 6,54 triệu đồng/người/tháng và Hà
Nội ở vị trí thứ 3 với 6,2 triệu đồng/người/tháng.
(Nguồn: />
4.4 Xu hướng chủ đạo thị trường ơ tơ Việt trong năm 2022
Nhìn lại năm 2021 vừa qua, thị trường ô tô nổi bật lên một số vấn đề: doanh
số ô tô ảm đạm do ảnh hưởng của làn sóng bùng phát COVID thứ 3 và thứ 4 tại
Việt Nam, nhưng nhanh chóng hồi phục trong các tháng cuối năm; Tình trạng
thiếu hụt chip kéo dài có tác động bất ngờ đến ngành ơ tơ; Xe nhập khẩu tràn
vào thị trường với cạnh tranh gia tăng từ các hãng Trung Quốc; Các hãng xe
lớn mất thị phần do cạnh tranh khốc liệt từ Vinfast và xe Trung Quốc.

Mặc dù doanh số giảm, lợi nhuận ròng các công ty ô tô niêm yết vẫn tăng 6% so
với cùng kỳ trong 2021, do tạm thời cắt giảm các chi phí hoạt động nhờ chuyển sang


21


kênh bán hàng online và giảm mạnh chi phí lãi vay. Với việc mở cửa nền kinh tế
cùng hoạt động sản xuất kinh doanh dần ổn định theo cách “bình thường mới”,
nhiều chuyên gia trong ngành dự báo thị trường ô tô trong năm 2022 sẽ tiếp tục
tăng trưởng đồng thời hình thành nên những xu hướng mua sắm ơ tô mới.

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG
1) Phương hướng và đề xuất
Đối với Công ty TOYOTA Việt Nam 2 loại dùng xe mới của Cam ly và
nova. Trong đó tiếp tục nghiên cứu làm tăng thêm tính ưu việt của dịng
xe INNOVA năm 2008 dự kiến khai trương đại lý TOYOTA ở Quảng Ninh.
Bởi vậy sau một thời gian thực tập em xin phép được đưa ra 1 số đề xuất sau:
Cải thiện qui trình giá sản phẩm của Cơng ty vì giá xe của TOYOTA là rất cao.
Nâng cao trong việc thu nhập và xử lý thơng tin chính sách đãi ngộ cũng như tạo ra

môi trường làm việc tốt hơn.
Tiếp cận công nghệ mới nhanh nhất: để tiết kiệm chi phí,
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hỗ trợ tài chính cho các nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô
nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Thường xun đưa ra các dịng xe mẫu mã
mới. Nâng cao năng lực đội ngũ nhà quản trị.

Đưa ra nhiều chương trình để tiếp cận khách hàng nhanh nhất.
2) Các kiến nghị đối với nhà nước
Giảm thuế nhập khẩu phụ tùng chính hãng của xe
Cung cấp các thơng tin trên nhiều phương tiện để doanh
nghiệp nắm bất nhanh chóng

Các cách 1 số thủ tục hành chính giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí

22


×