HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
----------
BÀI TẬP CUỐI KỲ
Họ và tên sinh viên: Trương Anh Thư
Mã sinh viên:
Lớp tín chỉ:
2052020039
K40_TG01004_5
Hà Nội, 2021
BÀI LÀM
Câu 1:
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
I. Tính cấp thiết
“Hiền tài là ngun khí của quốc gia, ngun khí thịnh thì thế nước mạnh,
rồi lên cao, ngun khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Quả thực, một
quốc gia muốn phát triển tồn diện thì cái căn cốt nhất vẫn là yếu tố con người.
Thực tế chứng minh con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất, chi phối
các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất – kĩ thuật
,…Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, Bác cũng đề cập đến vấn đề xây
dựng con người mới – con người xã hội chủ nghĩa, con người phát triển toàn
diện để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Người đặc biệt sử dụng khái niệm
này để phân biệt con người sống trong xã hội cũ, con người chưa được giác ngộ
cách mạng, chưa được trang bị lý luận cách mạng đúng đắn theo lập trường của
giai cấp cơng nhân.
Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất là thờ i kỳ đổi mớ i,
quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng ta là đặt con người vào vị trí trung tâm của
quá trình phát triển, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển đất nước. Tại Đại hội XI (năm 2011), Đảng nhấn mạnh quan điểm: “Phát
triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất
nước”. Chính vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành vấn đề
then chốt của Đảng và nhà nước trong giai đoạn mới. Chất lượng nguồn nhân
lực không chỉ được xác định dựa trên những tri thức chuyên ngành mà còn được
đo bằng việc đào tạo nên những con người “vừa hồng”, “vừa chuyên” với bản
lĩnh chính trị vững vàng, phấn đấu hết mình cho sự nghiệp của Tổ quốc. Đó
chính là đội ngũ trí thức trẻ, những sinh viên năng động, sáng tạo, vừa có đức,
vừa có tài.
Sinh viên là nguồn nhân lực trí tuệ của đất nước trong tương lai. Họ vừa
học tập, tu dưỡng đạo đức, vừa tham gia các hoạt động xã hội, nghiên cứu và
tìm ra những thành tựu mới để phát triển đất nước. Chính vì vậy, họ khơng chỉ
mang trong mình những kiến thức chun mơn vững chắc mà cịn được đào tạo
bài bản về hệ thống lý luận chính tr ị, những kiến thức nền tảng về học thuyết
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để trở thành những “con
người xã hội chủ nghĩa”, có nhận thức và định hướng đúng đắn về con đường
phát triển của đất nước.
Trong giai đoạn tồn cầu hóa và hội nhập sâu rộng, việc học tập các mơn
lý luận chính trị, tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống,
văn hóa cho sinh viên càng phải được coi trọng. Bởi lẽ, sinh viên là đối tượng
thường xuyên bị các thế lực thù địch, phản động tìm cách lơi kéo, d ụ dỗ. Nếu
khơng có hiểu biết và bản lĩnh chính trị thì việc hiểu sai về nghị quyết, chủ
trương của Đảng và Nhà nước, tin theo những luận điệu phản động, phủ định
tính đúng đắn của lý tưởng cách mạng thì quả là nguy hiểm. Thực tế đã có
những sinh viên bị các thế lực xấu kích động, đã có những việc làm vi phạm
pháp luật, đi ngược mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng và dân tộc. Vì vậy,
vấn đề giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính tr ị càng phải được quan tâm
và tăng cường hơn nữa.
Sinh viên chính là đối tượng học tập các mơn lý luận chính tr ị trong nhà
trường. Song, do mới chuyển từ bậc học phổ thông lên đại học, đại bộ phận sinh
viên đều sẽ có phần bỡ ngỡ, khơng có phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả
dẫn đến việc nhận thức bị hạn chế, chỉ cố gắng học thuộc những lý thuyết mà
khó có sự vận dụng, liên tưởng lý luận gắn vào thực tiễn. Mặt khác, mơi trường
học tập mới địi hỏi ở sinh viên những nhận thức, điều kiện cao hơn, khái quát
hơn và sâu sắc hơn. Do đó, thái độ học tập của sinh viên bị ảnh hưởng, chi phối
rất nhiều.
Gắn vớ i sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đối tượng theo học
tại trường Đảng, tương lai sẽ là những cán bộ, giảng viên lí luận, nhà báo làm
cơng tác tun truyền, tham mưu về mảng chính tr ị của đất nước, việc học tập và
nắm vững các mơn lý luận chính tr ị càng tr ở nên quan trọng hơn cả. Từ tầm
quan trọng của việc học tập các mơn lý luận chính tr ị đến tính cấp thiết của nó
trong thực tiễn, chúng ta – những sinh viên của Học viện nên hiểu rõ được sứ
mệnh và trách nhiệ m của mình ngay từ bây giờ.
Vì vậy, tơi quyết định lựa chọn đề tài “Thái độ học tập các mơn lý luận
chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền” để đi sâu nghiên
cứu và làm sáng tỏ vấn đề này.
II.
Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
- Thái độ học tập các mơn lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền.
2. Khách thể nghiên cứu
- Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
III.
Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứ u
1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và khảo sát thực tiễn về thái độ học
tập các mơn lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đề
tài đưa ra những phân tích, đánh giá. Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao ý thức
học tập các môn lý luận chính tr ị của sinh viên.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Theo như vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung triển khai, làm rõ những vấn đề
sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về thái độ học tập các mơn lý luận
chính tr ị của sinh viên.
- Đánh giá thực trạng thái độ học tập các môn lý luận chính tr ị của sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thái độ học tập các mơn lý luận chính
trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
IV.
Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2. Phạm vi nghiên cứu
- Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
V.
Nội dung
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thái độ học tập các
mơn lý luận chính trị của sinh viên
1.1.
Một số khái niệm
1.1.1. Thái độ học tập
1.1.2. Các mơn lý luận chính trị
1.1.3. Sinh viên
1.1.4. Thái độ học tập các mơn lý luận chính trị của sinh viên
1.2.
Tầm quan trọng của việc học tập các môn lý luận chính trị đối với
sinh viên
1.3.
Các yếu tố tác động đến thái độ học tập các mơn lý luận chính trị của
sinh viên
1.3.1. Yếu tố tích cực
1.3.2. Yếu tố tiêu cực
Chương 2: Thực trạng thái độ học tập các môn lý luận chính
trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.1.
Thực trạng về nhận thức và thái độ của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền đối với các mơn lý luận chính trị
2.1.1. Thực trạng về thái độ học tập của sinh viên trong các buổi học lý luận
chính trị
2.1.2. Thực trạng về phương pháp học tập các môn lý luận chính trị của sinh
viên
2.2.
Những thuận lợi, khó khăn trong học tập các mơn lý luận chính trị
2.2.1. Những thuận lợi trong học tập
2.2.2. Những khó khăn
2.3.
Kinh nghiệm học tập các mơn lý luận chính trị
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao thái độ học tập các môn
lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3.1. Phương hướng nhằm nâng cao thái độ học tập các mơn lý luận chính trị
cho sinh viên
3.1.1. Về nâng cao phương pháp giảng dạy
3.1.2. Về nâng cao nhận thức của sinh viên
3.2. Giải pháp nâng cao thái độ học tập các mơn lý luận chính trị cho sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Câu 2:
1. Cách thức thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn một
phiếu hỏi vớ i những câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để có được
thơng tin về đối tượng. Trong đó, cần chú ý đến việc chọn mẫu và thiết kế bảng
hỏi.
Thứ nhất, trước khi tiến hành điều tra, nhà nghiên cứu sẽ tiến hành chọn
mẫu. Cụ thể, mẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có tính
chất tiêu biểu và được rút ra từ một tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà
nghiên cứu quan tâm.
Có một số cách chọn mẫu sau: lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lấy mẫu
ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu hệ thống phân tầng, chọn mẫu phân nhóm.
Thứ hai, tiến hành điều tra mẫu bằng bảng hỏi.
Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trả lời. Kết
quả tổng hợp ý kiến trả lờ i sẽ được xử lí, sử dụng nhằm giải quyết mục tiêu
nghiên cứu đã được đề ra. Trong đó, cấu trúc bảng hỏi bao gồm: Phần mở đầu,
lời giớ i thiệu, các câu hỏi của bảng hỏi, phần cuối bảng hỏi. Các loại câu hỏi sử
dụng trong bảng hỏi là câu hỏi đóng (câu hỏi đối cực, câu hỏi cường độ, câu hỏi
tuyển,…), câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp.
Để điều tra bằng bảng hỏi cần được tiến hành theo quy trình: chuẩn bị
điều tra, điều tra và xử lý số liệu điều tra.
Bước 1: Chuẩn bị điều tra
Trong giai đoạn này, nhà nghiên cứu cần:
- Xác định mục tiêu điều tra, phạm vi và mức độ thu thập thông tin.
- Lập kế hoạch điều tra.
- Tổ chức nguồn nhân lực.
- Chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện.
- Chọn mẫu điều tra và hoàn thành bảng hỏi.
Bước 2: Tiến hành điều tra
Một cuộc điều tra được thực hiện theo ba bước, cụ thể:
Một là, điều tra thử trên một phạm vi nhỏ nhằ m kiể m tra tính hợp lý và
khả năng thu thập thơng tin từ bảng hỏi, tính tốn chi phí, điều chỉnh nhân lực…
Hai là, trưng tập, tập huấn cho cán bộ điều tra.
Ba là, triển khai điều tra theo kế hoạch. Khi tiến hành điều tra, cần tổ chức
giám sát người đi điều tra sao cho đảm bảo yêu cầu điều tra đúng đối tượng,
đúng số người định hỏi theo kế hoạch, nắm bắt những khó khăn gặp phải trong
q trình điều tra.
Bước 3: Xử lý số liệu
Kết thúc điều tra, nhà nghiên cứu tiến hành tập hợp bảng hỏi. Bảng hỏi
thu được cần được sắp xếp cẩn thận và tiến hành phân loại (theo khu vực điều
tra, theo đối tượng điều tra,…), kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của số liệu điều tra
thu được.
Cuối cùng, nhà nghiên cứu lựa chọn các phương pháp mô tả số liệu phù
hợp với ý đồ nghiên cứu. Nhà khoa học viết và hoàn thành bản báo cáo tổng hợp
kết quả điều tra theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Bản báo cáo này
có thể được cơng bố dưới dạng sản phẩm trung gian của đề tài nghiên cứu.
2. Thiết kế bảng hỏi
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
Xin chào bạn, tơi là Trương Anh Thư, sinh viên lớp Xây dựng Đảng và
Chính quyền nhà nước K40.
Là một sinh viên của Học viện và theo học ngành lý luận, rút kinh
nghiệm từ bản thân và thông qua quan sát thực tiễn, tôi quyết định lựa chọn và
nghiên cứu đề tài: “Thái độ học tập các mơn lý luận chính trị của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền” để khảo sát và đưa ra những đánh giá
khách quan nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, việc khảo sát của tơi cần đến sự hỗ trợ
của bạn. Mong bạn có thể dành ít phút để hồn thành các câu hỏi bên dưới.
Vui lịng điền thơng tin cá nhân và tơi đảm bảo sẽ bảo mật thông tin cho bạn.
Nhớ điền đầy đủ các mục.
Những phần có , bạn có thể tích (X) hoặc ().
Xin cảm ơn!
Have a nice day~
I.
THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên:…………………………………………………………
2. Lớp:…………………………………………………………………
3. Chuyên ngành:……………………………………………………...
II. THƠNG TIN CÂU HỎI
1. Bạn có hiểu thế nào là các mơn lý luận chính trị khơng?
Có
Khơng
2. Bạn nghĩ học tập lý luận chính tr ị có quan trọng khơng?
Có
Khơng
3. Bạn cảm thấy tầm quan trọng của học tập lý luận chính tr ị ở mức
độ nào của thang đo dưới đây?
Không quan trọng Rất quan trọng
1 2 3 4 5 6
4. Mức độ u thích của bạn với mơn lý luận chính tr ị:
Rất u thích
u thích
Bình thường
Khơng muốn học
Cực kì nhàm chán
5. Bạn thấy khi học tập các mơn lý luận chính trị, những yếu tố sau
đóng vai trị như thế nào?
Yếu tố
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Bình Khơng
thường cần
thiết
Người giảng dạy thuyết phục, sáng
tạo, cuốn hút
Phương pháp mới mẻ, trang thiết bị
giảng dạy hiện đại,
Giao tiếp giữa giảng viên và sinh
viên
Ý thức của sinh viên
Sự yêu thích đối với môn học
Phương pháp học tập
Năng lực học tập
Nội dung, cách sắp xếp bài học
trong giáo trình
6. Trong một buổi học tập lý luận chính trị, bạn thường có thái độ
như thế nào? (có thể chọn 2-3 ý kiến đúng với bản thân bạn)
Tích cực thảo luận, chăm chú nghe giảng
Ghi chép bài đầy đủ
Ngồi nghe trong vơ thức
Ngủ gật
Học mơn khác
Khác(………………………………………………………..)
7. Bạn có đầy đủ tài liệu học các mơn lý luận chính tr ị khơng?
Có
Khơng
8. Tần suất mang đầy đủ tài liệu của bạn như thế nào?
Không mang Luôn đầy đủ
9. Nếu được lựa chọn, bạn muốn học môn lý luận chính tr ị mấy buổi
trên 1 tuần? ………………………………………………………...
10. Theo bạn, ở trường mình, thờ i gian nghỉ ngơi giữa các tiết của mơn
học có hợp lý và đảm bảo khơng?
Có
Khơng
11. Nếu được thay đổi thời gian ra chơi, và sắp xếp các môn học lý
luận trong 1 buổi học, bạn sẽ kiến nghị điều gì?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
12. Trong học tập các mơn lý luận chính trị, các bạn được học dưới
những hình thức tổ chức nào?
Chỉ nghe giảng
Có trình chiếu powerpint kèm hình ảnh minh họa
Được thảo luận nhóm, thuyết trình
Có sự tương tác tích cực với giảng viên
Khác:…………………………………………………………
13. Bạn có thích những hình thức tổ chức lớp học mình đang được trải
nghiệm?
Có
Khơng
14. Bản thân bạn có đề xuất phương pháp khác nào không?
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
15. Bạn cảm thấy giảng viên giảng dạy các mơn lý luận như thế nào?
Bạn đã hài lịng chưa? Nếu chưa thì hãy nêu lí do?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
16. Phương pháp học tập của bạn như thế nào?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
17. Khi học, bạn thường kết hợp tìm tài liệu trên những trang thơng tin
nào dưới đây?
Thư viện số của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
Tài liệu tìm kiếm qua web
Wikipedia
Tạp chí cộng sản
Khác (…………………………………………………………)
Khơng tìm hiểu
18. Bạn có gặp những khó khăn trong học tập các mơn lý luận chính
trị như dưới đây khơng?
Nội dung quá dài
Khó nhớ, khó thuộc
Học xong nhanh quên
Có học nhưng điểm khơng cao (lỗi diễn đạt, trình bày...)
Khác:……………………………………………………….
19. Điểm các mơn lý luận chính trị của bạn thường ở mức nào dưới
đây?
Trên 9
Từ 8 – 9
Từ 6 – 8
Trên 5
Dưới 5
20. Bạn có cảm thấy hài lịng vớ i mức điểm này khơng?
Có
Khơng
21. Mục tiêu phấn đấu học tập lý luận chính tr ị trong kỳ tới của bạn?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
22. Bạn có những kinh nghiệ m học tập nào muốn gửi gắm đến các bạn
sinh viên khác?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
23. Hãy đưa ra các giải pháp để nâng cao ý thức học tập các mơn lý
luận chính tr ị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………....
**************
Cảm ơn bạn đã ủng hộ nghiên cứu của tôi
Cảm ơn bạn rất nhiều!