Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN đề tài ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM RA đời và CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ đầu TIÊN của ĐẢNG (THÁNG 2 1930)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.06 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2-1930)

Thực hiện: Nhóm 7, Thứ 5, tiết 3,4.
Giảng viên hướng dẫn:TS Trịnh Thị Mai Linh.

1

0


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA
VIẾT THUYẾT TRÌNH VÀ TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Nhóm số 7: (Lớp thứ 5 tiết 3,4)
STT

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

Mã số sinh viên

1. 1


Nguyễn Đức Thiện

19147063

2. 2

Tăng Tiến Đạt

19161046

3. 3

Nguyễn Minh Khánh

19119186

4. 4

Nguyễn Quốc Hoàng

19110128

5. 5

Vũ Đức Anh

19146003

6. 6


Đỗ Quang Thiện

19146004

7. 7

Võ Tiến Dũng

19147032

8. 8

Nguyễn Hải Long

19146091

9. 9

Đỗ Tiến Dũng

19146104

10.

Phạm Hữu Thạch

19146118

11.


Lê Quang Huy

19146124

12.

Trần Đình Trọng

19146001

Ghi chú:
-Trưởng nhóm: Nguyễn Hải Long (SĐT:0937959345)
_______________________________________________________
Nhận xét của giáo viên
...........................................................................................................................
Ngày …. Tháng 11 năm 2020

PHẦN I. MỞ ĐẦU

1

0


1) Lí do chọn đề tài
- Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử sôi động
nhất, hào hung nhất, oanh liệt nhất. Kể từ khi có Đảng, dân tộc ta tiếp tục
giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thể
hiện những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Mở đầu là
thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam dân

chủ cộng hồ; tiếp đó là thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân
tộc, bảo vệ Tổ quốc; và đến nay chúng ta cũng khẳng địng công cuộc đổi
mới của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và đang giành được
những thắng lợi lớn, "có ý nghĩa lịch sử sâu sắc"… Tất cả những thắng lợi
đó của dân tộc khơng thể phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam. Ngày nay, nhân dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ đã và đang
được trực tiếp hưởng thụ những thành quả của cách mạng, từ sự lãnh đạo
tài tình, sáng suốt của Đảng, việc giáo dục cho các thế hệ thấy được vai
trò và sự cống hiến to lớn của Đảng và đặc biệt là thấy được ý nghĩa to
lớn từ sự xuất hiện, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930) là
vô cùng quan trọng. Năm 2010 cũng là năm kỉ niệm 80 năm ngày thành
lập Đảng. Do vậy, em lựa chọn đề tài: "Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt Nam" làm đề tài tiểu luận của mình.
- Sự ra đời của Đảng là địi hỏi khách quan của cơng cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam. Sự
ra đời của Đảng chịu tác động của nhiều nhân tố cả quốc tế và trong nước,
cả chủ quan lẫn khách quan trong đó vai trị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
là rất to lớn. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố:
Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào Công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam.
- Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã có đường lối đúng đắn, sáng tạo thể
hiện ở bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng gồm 3 văn kiện chủ yếu: Chính cương vắn tắt; Sách lược vắn
tắt; Chương trình tóm tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được
Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 thông qua. Nội dung của Cương lĩnh
đề cập và giải quyết đúng đắn, sáng tạo những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam.

Với mục tiêu:
 Hiểu rõ các cơ sở chính trị - tư tưởng, cơ sở xã hội – giai cấp của sự ra

đời của Đảng cộng sản Việt Nam;

Nhận thức được vai trò và công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc – Hồ Chí Minh
trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam;
 Thấy được ngay từ khi ra đời, Đảng đã có đường lối cách mạng đúng
đắn, sáng tạo, thể hiện ở Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930);
 Nắm được ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời và nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam

1

0


 Muốn cung cấp cho sinh viên những tri thức có tính hệ thống về q
trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), nội dung cơ
bản, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
 Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào
sự nghiệp giải phóng dân tộc và phát triển đất nước theo con đường
cách mạng vơ sản.
 Góp phần trang bị cho người đọc phương pháp nhận thức biện chứng,
khách quan về quá trình Đảng ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng.

2) Lịch sử nghiên cứu vấn đề
-

-


-

Nghiên cứu về ý nghĩa của sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đối
với lịch sử dân tộc Việt Nam không cịn là vấn đề mới, mà đây là vấn
đề có lịch sử nghiên cứu từ rất lâu và cũng được sự quan tâm của
nhiều tác giả, nhóm tác giả, nhiều cơ quan, tổ chức… và đến nay vấn
đề này cũng được công bố rộng rãi, là một trong những nội dung giảng
dạy ở không chỉ các trường cao đẳng, đại học, mà cịn ở các cấp học
phổ thơng. Như vậy, đây là vấn đề đã mang tính phổ biến và khơng
cịn là mới. Song, tác giả lựa chọn cách tiếp cận là đặt trực tiếp sự ra
đời của Đảng trong bối cảnh lịch sử dân tộc và thế giới để qua đó làm
nổi bật lên ý nghĩa sự ra đời của Đảng.
Đến hiê zn nay, đề tài về lịch sử Đảng và các đại hô zi vẫn liên tục diễn
ra. Hơn thế, càng nhiều người chú ý và quan tâm hơn về lịch sử Đảng,
Đảng, và các cơ hô zi vươn tầm, ngồi ra cịn có những bài báo nổi
tiếng về Đảng như "Báo điê nz tử - Đảng cô zng sản Viê zt Nam", "Tạp chí
cơ zng sản", "Tạp chí xây dựng đảng",... và các tác giả góp phần như
PGS TS Nguyễn Trọng Phúc, PGS TS Ngô Đăng Tri, PGS TS Nguyễn
Ngọc Hà,...
Cung cấp nội dung khách quan, chân thực về quá trình ra đời của đảng
Nêu giá trị lý luận và thực tiễn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng, bối cảnh và vai trò lãnh đạo của Đảng
Làm rõ điều kiện để thành lập Đảng
Củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con đườngcách mạng mà Đảng
lựa chọn
Nêu phương pháp nhận thức biện chứng

6 tác phẩm:
-


-

Tác giả: Thông tân xã Viê zt Nam Bài viết Các cương lĩnh của Đảng
Cô zng sản Viê zt Nam Theo báo điê nz tử Đảng Cô zng sản Viê zt Nam Câ zp
nhâ zt vào Thứ 2 23/03/2020
Tác giả: Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm thuô zc Viện Lịch sử
Đảng- Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Bài viết:

1

0


-

Các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam Tạp chí của ban tuyên
giáo trung ương Được câpz nhâ tz vào Chủ Nhâtz 31/01/2010
Tác giả: Phương Thanh (Báo Công An Nhân Dân)

Tên bài viết: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam nằm trong
quy luật vận động của cách mạng thế giới
Ngày cập nhật: 17/2/2020
-

Tác giả: Bình Nguyên

Tên bài viết: Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời mở ra bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam
Ngày cập nhật: 30/1/2017


-

PGS.TS Trần Thị Thu Hương
(Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)

Tên bài viết : Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời làm thay đổi mang tính cách mạng trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt
Nam
Ngày cập nhật: 3/2/2020
-

Tác giả: N.T.T

Tên bài viết: “Chân lý và sáng tạo trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vẫn khẳng định và tỏa sáng"
Ngày cập nhật: 12/6/2015

3) Phương pháp nghiên cứu
 Logic- lịch sử: Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tổng
quát các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên,
không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận động
và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử đang “ẩn
mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy.
 Phân tích- tổng hợp: Phương pháp phân tích-tổng hợp là sẽ chia vấn
đề thành các khía cạnh để có những nhận định về nó, sau khi đã có
những đánh giá chi tiết , sẽ tiến hành tổng hợp lại các vấn đề và đánh
giá bao quát về nó.

1


0


 Diễn dịch- qui nạp: Quy nạp là phương pháp tư duy đi từ cái riêng đến
cái chung. Diễn dịch là phương pháp tư duy đi từ cái phổ biến đến cái
cá biệt, từ cái chung đến cái riêng. Quy nạp và diễn dịch là tiền đề của
nhau, bổ sung cho nhau.
 So sánh đối chiếu: Phu ong pháp so sánh, đối chiếu trong thẩm định dự
án là viẹc phan tích so sánh, đối chiếu nọi dung dự án với các chuẩn
mực luạt pháp qui định, các tieu chuẩn, định mức kinh tế kĩ thuạt
thích hợp, thong lẹ (trong nuớc và quốc tế) cũng nhu các kinh nghiẹm
thực tế để đánh giá tính chính xác các nọ i dung phan tích của dự án.
 Gắn lý luận với thực tiễn: thực tiễn là những hoạt động vật chất có
mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội.
lý luận là sản phẩm cao cấp của nhận thức, là tri thức về bản chất, quy
luật của hiện thực khách quan.
Nhưng do là sản phẩm của nhận thức, nên lý luận là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan.

4) Bố cục của tiểu luận
I.
Bốối cảnh lịch s ử
1.Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam :
2. Tình hình Việt Nam :
3. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng :

II.


Nguyễễn Ái Quốốc chu n ẩb các
ị yễốu tốố để thành l ập Đ ảng

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam :
- Chuẩn bị về tư tưởng :
- Chuẩn bị về chính trị :
- Chuẩn bị về tổ chức :

III.
-

Thành l ập Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam và C ương lĩnh chính tr ị
đầầu tễn c ủa Đảng
Các tổ chức cộng sản ra đời
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
N ội dung c ơb ản c ủa C ương lĩnh chính tr ịđầầu tễn của Đảng (2-1930)

1

0


IV.
-

Ý nghĩa l ịch s ử c ủa vi ệc thành l ập Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam
Đăcz điểm ra đời của Đảng
Ý nghĩa của viê cz thành lâ zp Đảng:


5) Đóng góp của đề tài
Đối với người học:
- Cung cầốp cho ng ườ
i đ cọ nh ng
ữ tri th cứ có tnh h thốống

vễầ q
trình ra đời của đả ng cộng sả n việ t nam (1920-1930), n ội dung c ơ
b ản, giá tr ịl ch
ị s ửc ủa C ương lĩnh chính tr ịđầầu tễn c ủa Đ ảng.
- Cung cầốp c s ơl chở sị , góp
ử phầần c ngủcốố niễầm tn c aủ thễố h ệ tr ẻ vào
s ựnghi ệp gi iả phóng dần t ộ
c và phát tri nể đầốt n ước the con đ ường
cách m ạng vố sản.
- Góp phầần trang bị cho ngườ i đọ c phươ ng pháp nhận thức biện
ch ứng, khách quan vễầ q trình Đ ảng ra đ ời và vai trị lãnh đ ạo c ủa
Đ ngả trong cu c ộđầốu tranh giành đ ộc l p
ậ dần, xác l p
ậ chính quyễần
cách m ạng.

Đốối với cơ sở đào tạo:
- Thầốy đ ượ
c nh ữ
ng đi m
ể h nạ chễố trong cống cu ộc xầy dựng Đảng t ừ
đó rút ra đ ược kinh nghi ệm, chính sách c iảthi n
ệ tốốt h ơn .


Đốối v ớ
i mốn đ ườ
ng lốối đ ảng c ộng s ản Vi ệt Nam:
- Tạ o hứ ng khở i khi tm hi ểu bộ mốn.
- Xầy d ự
ng giáo án v ữ
ng chắốc c ủa bộ mốn.

B. NỘI DUNG
I. Bối cảnh lịch sử
1.Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam :
- Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh
sang chủ nghĩa đế quốc. Các nước tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên
trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động
xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa

1

0


đế quốc làm đời sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu
thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
- Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác
-Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử
loài người; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,

Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa MácLênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau 9 năm kháng chiến trường kỳ, thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954) đã bảo vệ và phát triển thành quả
Cách mạng Tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, giải
phóng miền Bắc, đưa cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới, giai đoạn
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục tiến hành cách mạng giải
phóng ở miền Nam. “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã
đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của
nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của các lực lượng hồ bình,
dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới"(5)..
Sau khi Hiệp định Giơnevơ ký kết, với mưu đồ nhằm biến miền Nam Việt Nam
thành "con đê" ngăn chặn "làn sóng đỏ" - CNXH sang Đơng Nam Á, đế quốc
Mỹ từng bước can thiệp và tiến hành xâm lược miền Nam, chia cắt đất nước,
phá hoại cách mạng XHCN miền Bắc bằng không quân và hải quân. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, quân và dân cả nước đã đồng tâm hiệp lực, hướng về mục
tiêu giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước. Đồng thời
tiến hành hai chiến lược cách mạng là một điểm sáng tạo độc đáo của đường lối
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này.
Trải qua 21 năm chiến đấu, với đường lối chiến tranh nhân dân, kết hợp sức
mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, cả nước đồng tâm, nhất trí đi theo một
hướng của Đảng. Nhân dân Việt Nam đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược
kiểu mới của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, kết thúc vẻ vang 30 năm
chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, thu giang sơn về một mối.
Thắng lợi của cách mạng miền Nam, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài
hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước, hoàn thành về cơ bản
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Chiến công ấy là “một
biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người,
và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện
có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc"(6). Từ đây, dân tộc
Việt Nam tiến vào một kỉ nguyên mới - kỷ nguyên cả nước hịa bình, thống

nhất, cùng q độ lên chủ nghĩa xã hội.

1

0


Đặc biệt vào thập niên 90 của thế kỷ XX, trong bối cảnh quốc tế hết sức phức
tạp và tình hình đất nước có mn vàn khó khăn, các thế lực thù địch không
ngừng chống phá, Đảng kiên định mục tiêu mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã lựa chọn, giữ vững vai trò lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua
sóng gió.
Cơng cuộc đổi mới đất nước đã đưa dân tộc vượt qua thử thách hiểm nghèo,
phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, phát triển kinh tế, văn hoá,
xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo tiền đề vững chắc để đất nước ngày càng
phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. “Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành cơng
nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp
thực tiễn Việt Nam”

2. Tình hình Việt Nam :
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa,
dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung
ác”. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có
nhiều thay đổi. Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân,
tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn,
đó là một chính sách chun chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong
trào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm.

Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Về kinh tế,
thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn
bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét tài ngun, cùng nhiều
hình thức thuế khóa nặng nề, vơ lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ
thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn
cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa độc hại,
xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc
hậu.
- Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt Phần lớn
giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nơng dân; một bộ
phận địa chủ có lòng yêu nước, đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các
hình thức và mức độ khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Việt
Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đều bị thực dân áp bức, bóc
lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp. Do đó, mẫu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là
nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, mà đã nảy sinh mâu thuẫn ngày
càng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
- Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống thực dân
Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã hội Việt Nam rơi vào

1

0


khủng hoảng về đường lối cách mạng Trước sự xâm lược của thực dân Pháp,
các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên
tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực

lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Phong trào yêu nước
theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất
bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896);
phong trào nơng dân n Thế của Hồng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng
không giành được thắng lợi. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ
tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo
cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
cũng bị thất bại,… Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc
về đường lối cứu nước.
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy
thống trị. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam
có nhiều thay đổi:
+Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước
bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là
một chính sách chun chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và
hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia
rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam
Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.
+Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện
chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét
tài ngun, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vơ lý; xây dựng một số cơ
sở công nghiệp, hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ chính sách khai
thác thuộc địa.
+Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng
bít, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn
hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì
các hủ tục lạc hậu.

3. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có
Đảng :

-Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống thực dân
Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã hội Việt Nam rơi
vào khủng hoảng về đường lối cách mạng. Trước sự xâm lược của thực dân
Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra
liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và
lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Phong trào yêu
nước theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự
thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896);
phong trào nơng dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng
không giành được thắng lợi. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ

1

0


tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo
cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
cũng bị thất bại,… Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc
về đường lối cứu nước.
Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước
Ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực
dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra. Phong
trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi
và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến cơng trại lính Pháp ở cạnh kinh
thành Huế (1885). Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra
Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương. Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt,
nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung
Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công
Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương

Khê của Phan Đình Phùng (1885-1895). Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc
khởi nghĩa nơng dân n Thế do Hồng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm
1913.
Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ
yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước
theo mơ hình qn chủ lập hiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ
chức phong trào Đông Du (1906-1908). Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để
chống đế quốc Pháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời. Giữa lúc đó
Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về Trung Quốc lập ra
Việt Nam Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về
nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũng không
thành công.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mặc dù còn nhiều hạn chế về số lượng, về
thế lực kinh tế và chính trị, nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư
sản Việt Nam đã bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp bằng một
số cuộc đấu tranh cụ thể với những hình thức khác nhau.
- Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa
chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại
hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa
gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sản
Việt Nam tham gia.
Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp
tư sản và địa chủ lớp trên. Họ cũng đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ
để lôi kéo quần chúng. Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng
cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thỏa hiệp.

1

0



- Năm 1925-1926 đã diễn ra Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu
tư sản thành thị và tư sản lớp dưới. Họ lập ra nhiều tổ chức chính trị như: Việt
Nam Nghĩa đồn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926);
thành lập nhiều nhà xuất bản như Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư
xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế); ra nhiều báo chí tiến bộ như Chng
rạn (La Cloche fêlée), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune
Annam)... Có nhiều phong trào đấu tranh chính trị gây tiếng vang khá lớn như
đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu và để tang Phan Châu
Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926). Cùng với
phong trào đấu tranh chính trị, tiểu tư sản Việt Nam cịn tiến hành một cuộc vận
động văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi những tư tưởng tự do dân chủ. Tuy
nhiên, càng về sau, cùng sự thay đổi của điều kiện lịch sử, phong trào trên đây
ngày càng bị phân hố mạnh. Có bộ phận đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng
chính trị tư sản (như Nam Đồng thư xã), có bộ phận chuyển dần sang quỹ đạo
cách mạng vô sản (tiêu biểu là Phục Việt, Hưng Nam).
- Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra đời
và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927). Cội nguồn Đảng này
là Nam Đồng thư xã, lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn
Khắc Nhu và Phó Đức Chính. Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của
khuynh hướng tư sản ở Việt Nam, tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản,
địa chủ và cả hạ sĩ quan Việt Nam trong quân đội Pháp.
Ngày 9-2-1929, một số đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát tên
trùm mộ phu Badanh (Bazin) tại Hà Nội. Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố
phong trào yêu nước. Việt Nam Quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề nhất. Trong
tình thế hết sức bị động, các lãnh tụ của Đảng quyết định dốc toàn bộ lực lượng
vào một trận chiến đấu cuối cùng với tư tưởng “không thành công cũng thành
nhân”.
Ngày 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm là thị xã n Bái
với cuộc tiến cơng trại lính Pháp của quân khởi nghĩa. Ở một số địa phương

như Thái Bình, Hải Dương... cũng có những hoạt động phối hợp.
Nhìn chung, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt
Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với
những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống
đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì giai cấp
tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên khơng đủ sức giương
cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc.

II. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các yếu tố để thành lập Đảng
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam :

- Chuẩn bị về tư tưởng :

1

0


+ Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Trong quá trình
tìm đường cứu nước, Người đã tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng điển hình trên
thế giới. Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con
người của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như Cách mạng Mỹ (1776),
Cách mạng Pháp (1789)… nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các
cuộc cách mạng tư sản. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách
mạng tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc cho nhân dân các nước nói
chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.
+ Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười Nga
năm 1917. Người rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga
là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái

hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”.
+ Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân
đạo. Người tìm thấy trong Luận cương của Lênin lời giải đáp về con đường
giải phóng cho nhân dân Việt Nam: về vấn đề thuộc địa trong mối quan hệ với
phong trào cách mạng thế giới… Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác –
Lênin.
- Chuẩn bị về chính trị :
+Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (12/1920) Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành
việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự
kiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước
đúng đắn “Muốn cứu nước phải giải phóng dân tộc khơng có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản”.
+ Từ đây cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc
tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch phương
hướng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng được
đánh dấu bằng việc Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - LêNin vào Việt
Nam thông qua những bài đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời
sống công nhân và đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (năm
1925). Tác phẩm này đã vạch rõ những âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế
quốc che dấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hóa văn minh”, từ đó khơi dậy mạnh
mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân
Pháp xâm lược. Mùa hè 1923 từ Pháp sang Liên Xô, Người tham gia nhiều Đại
hội quốc tế và học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê nin.
- Chuẩn bị về tổ chức :
+ Với tư cách là đại diện của quốc tế cộng sản, tháng 11-1924, Nguyễn Ái
Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 6-1925, người thành lập Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên. Chương trình và Điều lệ của Hội nêu rõ mục đích

là: làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới. Sau khi cách mạng thành

1

0


cơng. Hội chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân; mưu cầu hạnh phúc cho
nhân dân; tiến lên xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa; thực hiện đoàn kết với
giai cấp vô sản các nước, với phong trào cách mạng thế giới.

III. Thành l ập Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam và C ương lĩnh chính tr ịđầầu tên
c ủa Đảng
 Các t ổ ch ức c ộng s ản ra đời
+ Sự ra đời củ a Đống Dương cộ ng sả n Đảng ( 6/1929 )
Cuốối tháng 3/1929, m tộsốố h ội viễn tễn tễốn c ủa Hội Vi êt Nam cách mêng

thanh niễn Bắốc
ở Kỳ, trong đó có Ngố Gia T và
ự Nguyễễn Đ ứ
c C ảnh đã h ọp ởsốố
5D phốố Hàm Long (Hà N i)ộđ lể pậra chi b cộ ng
ộ s nảđầầu tễn ởê
Vi ê
t Nam gốầm
7 ng ườ
i, tch c cựchu nẩb tễốn

t ới thành l pậ m ộ
t ĐCS thay thễố cho Hộêi Viêt

Nam cách mang thanh niễn.
T ia
đ ia
h iộ
toàn quốốc lầần th ứ 1 của H ội Vi êt Nam cách mang thanh niễn
(5/1929) khi kiễốn ngh cị ủ
a mình đ ư
a ra vễầ viêc thành lập Đang cộng san
khống đ c chầốp
ượ nh n, đoàn

đ i biạ u Bắốc
ể Kỳ đã rút kh i h
ỏ i ngh
ộ vễầ
ị n ước, rốầi
ra l ời kễu g ọi cống nhần, nống dần, các tầầng lớp nhần dần cách mạng nước ta
ủng hộ chủ trươ ng thành lập Đảng cộng sôả
n.
Ngày 17/6/1929 đ i a
bi uểcác t ch
ổ cức sơ cở ng
ộ s na miễần

Bắốc h ọp đ ai h ội,
quyễốt đị nh thành lập Đống Dương cộng san Đang thống qua tuyễn ngốn,
điễầu l ệcyar Đ ng,
ả ra báo Búa liễầm làm cơ quan ngốn luận. Đống D ương cộng
s n Đả ng ảra đ i đáp
ờ ngứyễu cầầu b cứthiễốt c ủa quầần chúng nễn được nhiệt liệt

h ưở
ng ng,
ứ uy tn và t ch
ổ c ức a ủĐ ngả phát tri n ểm nh,
ạ nhầốt là ởBắốc Kỳ và
Trung Kỳ.
+ Sự ra đời của An Nam cộng sả n Đảng (7/1929)
S ựthành l ập c ủa Đống D ương c ộng s ản Đ ảng đã t ạo đà tr ực tễốp với sự ra đời
các t ổch ức c ộng s ản tễốp theo. Tháng 7/1929 tổng bộ thanh niễn cùng kì bộ
Nam Kỳ c aủ H iộVi ê
t Nam cách m ng
ê ạ thanh niễn quyễốt định thành lập An Nam
c ộng sản Đ ảng. An Nam c ộng sản Đảng ra tờ “báo đỏ” ở Hương Cảng – Trung
QUốốc đ tuyễn

truyễần vễầ trong nước. Tháng 11/1929 An Nam c ộng san Đang
đã h p đọ i hạ i thống

qua đ ng
ườlốối chính tr , bầầu

Ban Chầốp hành Trung ương
của Đảng.
+ Sự thành lập Đống Dương cộng sản liễn đồn
S ựphần hóa trong H iộVi ê
t Nam cách m ng
ê ạ thanh niễn dầễn tới sự ra đời của
hai t ổ chức cộng sản: Đống Dương cộng sản Đảng ( 6/1929) và An Nam cộng
s nả Đ ng
ả ( 7/1929). Cũng t ừđó xu h ướ

ng xã h ộ
i ch ôủ
nghĩa ngày càng lối cuốốn

1

0


nhữ ng đả ng viễn tễn tễốn trong Tần Việ t cách mạ ng Đả ng. Các đả ng viễn tễn
tễốn ầốy từ lầu chịu anh hưởng của Hội VNCMTN nay cũng tách ra để thành
lập Đống Dương cộng san liễn đoàn (9/1929). Đầy cũng là một bước phát
triển mới của tổ chức này từ một đang Tiểu tư san ch ịu anh hưởng của H ội
Viêt Nam cách mang thanh niễn có xu hướng vố san nay đã phần hóa chuyển
thành Đang cộng san.
 H ội ngh ị thành l ập Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam
+ Diễễn ra t ngày
ừ 3 đễốn ngày 7 tháng 2 nắm 1930 t iạH ươ
ng C ng
ả (Hốầng Kống),
Trung Quốốc. Ng ườ
i ch trì
ủ h i ngh
ộ làị Nguyễễn Ái Quốốc, v ới ch ức v ụ là phái viễn
c a ủQuốốc tễố Cộng sản.
+ H i ngh
ộ bàn
ị th o ảvà đi đễốn vi ệc h ợp nhầốt 3 tổ chức Cộ ng sản trong nướ c
Vi ệt Nam và Đống D ương: Đống D ương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản
Đảng và Đống Dương Cộng sản Liễn đoàn.

+ H ội ngh ị v ới s ự tham gia c ủa 2 đại diện An Nam Cộng sản Đảng, 2 đại diện
Đống D ươ
ng C ộ
ng s n
ả Đ ng.
ả T ổ
ng sốố Đảng viễn là 211 người.
+ H i ộngh chính

th cứbầầu Tr nh
ị Đình C ửu làm Ph ụtrách Ban Chầốp hành Trung
ương Lầm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
KẾẾT QUẢ: H i ngh
ộ đãị thốống nhầốt chung các tổ chức Cộng sản thành một đảng
thốống nhầốt và duy nhầốt dầễn dắốt đ ườ
ng lốối cách m ạng tới con đ ường giải
phóng dần t c, đánh

đ đễố
ổ quốốc, phong kiễốn.


N ội dung c ơb ản c ủa C ương lĩnh chính tr ịđầầu tên c ủa Đảng (2-1930)

- Ph ươ
ng h ướ
ng chiễốn l ược c ủ
a cách m ng
ạ Vi ệt Nam là “T ưs ản dần quyễần
cách m ang và th ổ đ ịa cách m ang đ ể đi tới xã hội cộng san”.

- Nhi ệm v ụ của cách mạng Việt Nam:
+ Vễầ chính tr : đánh
ị đ đễố
ổ quốốc ch ủnghĩa Pháp và b ọ
n phong kiễốn; làm cho
nước Việt Nam đượ c hoàn toàn độc lậ p; lậ p chính phủ cống nống binh, tổ
chức quần đội cống nống.
+ Vễầ kinh tễố: Th tễu
ủ hễốt các th ứquốốc trái; tị ch thu toàn bộ sản nghiệp lớn
(nh cống
ư nghi p,ệv n ật i, ảngần hàng, v.v.) c a ủt bư n ảđễố quốốc chủ nghĩa Pháp
đ ểgiao cho Chính ph ủcống nống binh qu a
n lý; t ch
ị thu toàn b ộru ộ
ng đầốt
c a bủ n đễố
ọ quốốc ch ủnghĩa làm c ủ
a cống chia cho dần cày nghèo; b ỏs ưu thuễố
cho dần cày nghèo; m ở mang cống nghi ệp và nống nghi ệp; thi hành lu ật ngày
làm tám giờ.
+ Vễầ vắn hoá - xã h ội: Dần chúng đ ược t ựdo t ổch ức; nam n ữbình quyễần, …;
phổ thống giáo dục theo cống nống hoá.

1

0


- Vễầ l ực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dần cày
và ph ải d ựa vào h ạng dần cày nghèo làm th ổ đ ịa cách m ạng, đánh đổ bọn đại

đ a ch
ị và
ủ phong kiễốn; làm cho các đoàn th ểth ợthuyễần và dần cày (cống hội,
h pợtác xã) kh i ỏ dở ướ
i quyễần l ự
c và nh
ả h ưởng c ủa b ọn t ưb ản quốốc gia; phải
hễốt sứ c liễn ạl c vớ i tể u tư sản, trí thức, trung nống, thanh niễn, Tần Vi ệt, v.v.
đ kéo
ể h đi
ọ vào phe vố s nagiai cầốp; đốối vớ i phú nống, trung t ểu đ ịa ch ủ và
t ư b ản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách m ạng thì ph ải l ợi d ụng, ít lầu mới
làm cho h ọ đ ứng trung l ậ p. B ộ ph ậ n nào đã ra m ặ t ph ả n cách m ạng (như
Đ ng
ả l pậ hiễốn v.v.) thì đánh đổ.
- Vễầ lãnh đ o
a cách m a
ng: Giai cầốp vố s an là l ực l ượng lãnh đ ao cách m ang
Việt Nam.
- Vễầ ph ương pháp cách m ạng Vi ệt Nam: C ương lĩnh đã kh ẳng định: phương
pháp cách m a
ng c ơb a
n c ủa Vi ê
t Nam là dùng s ứ
c m anh t ổ
ng h ợ
p c ủa quầần
chúng nhần dần đ đánh
ể đ đễố
ổ quốốc phong kiễốn, đó là bao l ực cách m ang

- Vễầ quan h ệc aủ cách m ng
ạ Vi tệNam v ớ
i phong trào cách m ng
ạ thễố giới: Cách
m ng Vi
a t Nam
ê là m t b ộph ộn c ậa cách
ủ m ng thễố
a gi i. Vầốn
ớ đễầ đoàn kễốt
quốốc tễố cũng là m ột n ội dung quan tr ọng c ủa C ương lĩnh chính tr ịđầầu tễn của
Đ ng. Đồn
ả kễốt quốốc tễố là m t vầốn
ộ đễầ có tnh nguyễn tắốc của cách mạng Việt
Nam: "Trong khi tuyễn truyễần cái kh ẩ
u hi ê
u n ướ
c An Nam đ ộ
cl ậ
p, ph a
i đốầng
tuyễn truyễần và th c ựhành liễn l c ạv i bớ ápị b c ứdần t c ộvà vố s n ảgiai cầốp thễố
gi i,ớnhầốt là vố s a
n giai cầốp Pháp".

IV. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Đăcyđiểm ra đời của Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng
đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam,
đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột
nhân dân lao động trong nước vừa xâm lược, áp bức nhân dân các dân tộc
thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm đời sống nhân dân lao động
các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa
thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền
lực đối nội đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam
thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai
trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế, áp bức
chính trị đối với nhân dân Việt Nam.

1

0


Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để
lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp,
hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
Về văn hố, thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nơ dịch, gây
tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu
nước của nhân dân ta đều bị cấm đốn. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn
chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành
chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối
truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn
năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng
cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm

trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều
nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì ngày
5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí
Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi
qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã phát hiện ra chân lý:
Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của
công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.
-

Năm 1917, Người trở lại nước Pháp, đến Paris và năm 1919 gia nhập
Đảng Xã hội Pháp.
Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam, với tên gọi
mới là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội nghị
Véc-xây.

Ý nghĩa của viê cythành lâpy Đảng:
-

-

Hội nghị hợp nhất các tổ chức đảng cộng sản ở Việt Nam thành một
Đảng Cộng sản duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam - theo một đường
lối chính trị đúng đắn, tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và
hành động của phong trào cách mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết
quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng
định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng
Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng

quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son
chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt

1

0


-

-

Nam, là sự kiện gắn liền với tên tuổi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh. Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và việc ngay từ
khi ra đời, Đảng đã có Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con
đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng
vơ sản, chính là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã nắm
được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam; giải quyết được
tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo
cách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường và phương hướng
phát triển mới cho đất nước Việt Nam. Chính đường lối này là cơ sở
đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn
dân tộc cùng chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng
vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ
bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách mạng Việt
Nam trong suốt 85 năm qua.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng
Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh

thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng
thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu
tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ
xã hội.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng
quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của
dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của
phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận
động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả nước; sự
chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự đồn
kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của
dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức
lãnh đạo cách mạng.

C. KẾT LUẬN
- Vi cệ hành l pậ Đ ng
ả là b ướ
c ngo tặvĩ đ iạtrong l ch
ị s ửc aủ giai cầốp cống nhần
và cách m ngaVi t Nam,
ê chầốm d t ứ
th i kì
ờ kh ng
ủ ho ng
a vễầ giai cầốp lãnh đ ao
và đ ườ
ng lốối giải phóng dần tộc.

- Đ ng ra ảđ i là kễốt
ờ qu tầốtảyễốu c a ủcu c ộđầốu tranh dần t cộ và giai cầốp ở Việt
Nam trong thời đại mới.

1

0


-Đ ng raả đ i là sờ chuự n b ẩtầốtịyễốu đầầu tễn có tnh chầốt quyễốt định cho những
b ướ
c phát tri nể nh yả v tọvễầ sau c ủa cách m ạng và lịch sử dần tộc Việt Nam.
- C ương lĩnh là vắn b ản kễốt tnh trí tuệ, phản ánh nắng l ực của một chính đảng.
Xuầốt hi ện trong nh ữ
ng hoàn c nh,
ả điễầu kiện l ịch s ử khác nhau, v ới nh ững mục
đích chính trị cụ thể khác nhau, cương lĩnh chính trị của các chính đang có
những giá trị c ụ th ể khác nhau. Song nhìn m ột cách t ổng quát, giá trị c ủa
mộ t cươ ng lĩnh chính trị ,ở nhữ ng mứ c độ khác nhau, tùy thuộ c vào tnh khoa
họ c, tnh khả thi, thườ ng thể hiệ n trễn 3 bình di ệ n cơ b ả n
+ Th ứnhầốt, c ươ
ng lĩnh t o ạc sơ thốống

nhầốt ý chí và hành động của toàn đảng
+ Thứ hai, c ươ
ng lĩnh là ng n
ọ c ờt pậ h ợ
p, đoàn kễốt các lực lượng xã hội dưới
s lãnh
ự đ oạc aủđ ng,

ả phầốn đầốu thự c hiệ n thành cống mụ c tễu, lý tưởng của
đảng;
+ Thứ ba, c ươ
ng lĩnh là vắn b nả quan tr ng,
ọ cao nhầốt c ủa đảng có giá trị định
h ướ
ng, ch đỉ oạchiễốn l ượ
c to l ớn, toàn di n
ệ đốối với sự nghiệ p phát triển của
m t ộđầốt n ướ
c trong m ộ
t giai đo nạ l ch
ị s ửnhầốt đị nh.
- Đ ng
ả C ng
ộ s nả là t ổch ứ
c chính tr cị aủ giai cầốp cống nhần, đại diện cho lợi
ích c a ủgiai cầốp cống nhần và đống đ oả nhần dần lao đ ng.
ộ Trong cu cộ đầốu
tranh chốống áp b ức, bóc l ột vì m ục tễu gi iảphóng dần t c,
ộ gi iảphóng giai cầốp,
gi ải phóng con ng ười, Đ ảng Cộng s ản đ ặc biệt coi tr ọng vi ệc xầy dựng, thực
hiện cương lĩnh chính trị.

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu tham khảo 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời như thế nào?,Trang
web: vtv.vn,Nguồn: Theo Ban Tuyên giáo Trung ương.
- Tài liệu tham khảo 2: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với q trình
chuẩn bị thành lập Đảng,Trang web: thinhvuongvietnam.com,Tác giả: Thọ
Anh.

- Tài liệu tham khảo 3: THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM,Trang
web: nguoikesu.com,Nguồn: Wikipedia
-Tài liệu tham khảo 4: Hội nghị thành lập đảng cộng sản Việt Nam 3-21930,Trang web: sites.google.com,Nguồn: Trường THCS – THPT NGUYỄN
KHUYẾN LỚP 9A2 – NHÓM 9.
- Tài liệu tham khảo 5: Cương lĩnh của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (2 – 1930),Trang web: vi.wikipedia.org,Nguồn: Wikipedia.
-Tài liệu tham khảo 6: Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,Trang web:
- Tài liê zu tham khảo 7: Sự ra đời của Đảng Cô zng sản Viê zt Nam và ý nghĩa lịch
sử, trang web: Nguồn: Ban Tuyên giao Trung ương.

1

0


E. HÌNH ẢNH TƯ LIỆU

1

0


1

0


1


0


1

0



×