Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài thực hành môn kiểm soát nhiễm khuẩn phơi nhiễm máu và dịch tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.32 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN : KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
LỚP : D15B3
CHỦ ĐỀ
CÁC TAI NẠN TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP THƯỜNG GẶP LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI NHIỄM
MÁU VÀ DỊCH TIẾT CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC KHI TIẾN
HÀNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH. CÁCH XỬ TRÍ KHI BỊ TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP LIÊN
QUAN ĐẾN PHƠI NHIỄM MÁU VÀ DỊCH TIẾT

Họ và tên : Lê Thùy Linh
STT : 26
Mã sinh viên : B1977203010070

Hà Nội , ngày 22 tháng 3 năm 2020
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.

Phơi nhiễm nghề nghiệp


1. Định nghĩa
-

-

Trong môi trường lao động , NVYT phải đối mặt với các nguy cơ nhiễm khuẩn , đặc biệt là nguy cơ phơi
nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền qua đường máu thông qua các tổn thương nghề nghiệp do vật sắc
nhọn . Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) ,trong số 35 triệu nhân viên y tế trên thế giới thì hàng năm có 3
triệu người phải tiếp xúc với tác nhân gây bệnh qua đường máu ,2 triệu trong số này tiếp xúc với HBV,


0.9 triệu tiếp xúc với HCV và 17000 tiếp xúc với HIV . Các tổn thương nghề nghiệp có thể gấy 15000 ca
nhiễm HCV, 70.000 ca nhiễm HBV, 1000 ca nhiễm HIV .Trên 90% các trường hợp nhiễm khuẩn này xảy
ra tại các nước đang phát triển.
Phơi nhiễm nghề nghiệp ( đối với nhân viên y tế) : là thuật ngữ để chỉ sự tiếp xúc trực tiếp niêm mạc hay
da không nguyên vẹn với máu , mô hay dịch cơ thể có chứa nguồn lây nhiễm hoặc tiếp xúc trực tiếp với
nguồn hóa chất , các tia có hại cho cơ thể trong quá trình làm việc của nhân viên y tế

- Phơi nhiễm máu , dịch cơ thể là tai nạn, sự cố xảy ra vơi nhân viên y tế trong thực hành lâm sàng , tiếp
xúc với dịch máu cơ thể có thể nhiễm tác nhân gây bệnh dẫn đến nguy cơ lây nhiễm bệnh. Tất cả nguy cơ phơi
nhiễm máu , dịch tiết cơ thể bao gồm máu, dịch não tủy, dịch màng phổi, dịch màng bụng ,bất kỳ dịch tiết cơ thể
có lẫn máu.
- Theo thống kê của CDC 2000, trên thế giới có 384.000 thương tổn qua da xảy ra trên nhân viên y tế
trong bệnh viện hàng năm. Khoảng 1% nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện có bằng chứng của nhiễm VGSV C,
hằng năm có vào khoảng 800 nhân viên y tế bị nhiễm VGSV B sau khi bị phơi nhiễm do nghề nghiệp. Theo
thống kê của WHO, toàn thế giới năm 2000 trong nhân viên y tế có khoảng 16.000 người nhiễm VGSV C, 66.000
nhiễm VGSVC, và 1.000 nhiễm HIV do phơi nhiễm nghề nghiệp từ những thương tổn qua da.
-Tại Việt Nam Tiến sĩ - bác sĩ Nguyễn Văn Sơn, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi
trường (Bộ Y tế), cho biết hiện chưa thực hiện nghiên cứu quy mô lớn nào về tai nạn rủi ro nghề nghiệp của nhân
viên y tế. Tuy nhiên, một nghiên cứu cách đây 10 năm tại 3 BV trên địa bàn TP Hà Nội cho thấy có một tỉ lệ lớn
nhân viên y tế nói rằng họ từng bị tai nạn rủi ro do vật sắc nhọn trong khi làm việc. Số trường hợp rủi ro xảy ra
khi tiến hành tiêm chiếm nhiều nhất, tiếp đó là phẫu thuật, truyền dịch và làm các thủ thuật khác. Nguy cơ nhiễm
HIV, viêm gan B và C là những tai nạn nghề nghiệp mà các nhân viên y tế luôn phải đương đầu. Các dạng phơi
nhiễm thường là do kim đâm khi làm các thủ thuật, tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm, chọc dò... Vết thương
do dao mổ và các dụng cụ sắc nhọn khác có dính máu hoặc dịch cơ thể của người bệnh. Tổn thương qua da do
các ống đựng máu hoặc dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào. Máu, chất dịch của người bệnh bắn vào các vùng da
bị tổn thương hoặc niêm mạc (mắt, mũi, họng).
- Phơi nhiễm với các bệnh truyền nhiễm qua đường máu liên quan đến tổn thương (TT) do vật sắc nhọn
(VSN) đang là một vấn đề phổ biến và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng với điều dưỡng. Nghiên cứu phân tích
tổng hợp các bài báo của Cooke và Stephens (2017) cho thấy có14,9% - 69,4% nhân viên y tế (NVYT) bị TT do
VSN với phạm vi rộng do sự khác biệt về quốc gia. NVYT có thể gặp các ảnh hưởng nghiêm trọng về cảm xúc

và rối loạn sức khỏe tâm thần sau khi gặp TT do VSN, dẫn đến mất việc và căng thẳng [1]. Kiến thức về TT do
VSN và thực hành đầy đủ về các biện pháp dự phòng tránh bị TT do VSN được xem là một yếu tố quan trọng
giúp điều dưỡng giảm nguy cơ phơi nhiễm các mầm bệnh lây lan qua máu. Một số nghiên cứu chỉ ra điều dưỡng
vẫn còn những lỗ hổng về kiến thức và thực hành thiếu an toàn như trong nghiên cứu của Hoàng Văn Khuê


(2015) kiến thức đạt 62,7%, chỉ có 16,2% hiểu biết đúng về việc đóng nắp sau tiêm [3], kết quả thực hành đạt chỉ
5,4%. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Thu chỉ ra 41,8% dùng gạc bẻ ống thuốc, có 37,7% cơ lập kim tiêm ngay
vào hộp an tồn, 44,5% không dùng hai tay để đậy nắp kim tiêm hoặc tháo kim tiêm ra khỏi bơm tiêm [2]. Trong
nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2001,
- Theo một nghiên cứu đa quốc gia nguy cơ mắc bệnh khi bị kim đâm hay vết đứt từ nguồn NB có viêm
gan B có cả hai kháng nguyên bề mặt HBsAg và kháng nguyên e (HBeAg) là 22%-31% từ nguồn máu chỉ có
HBsAg đơn thuần là 1%-6% từ nguồn viêm gan C là 1.8% (khoảng: 0%-7%) từ nguồn nhiễm HIV là 0.3%. (bảng
1&2)

2. Các phương thức phơi nhiễm với máu và dịch cơ thể:

-

Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da (kim tiêm – truyền, kim chọc dò, kim khâu, dao mổ…)

Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thuouowng của NVTT khi làm thủ thuật (vết
bóc, viêm da, loét từ trước; niềm mạc mắt, mũi họng)
-

Da của NVYT bị xây xước tiếp xúc với máu và dịch sinh học của người bệnh.

Tiếp xúc trên vùng da lành nhưng thời gian giếp xúc lâu vài phút trở lên hoặc tiếp xúc trên diện rộng với
máu, mô. Dịch cơ thể của người bệnh nhiễm MERS-CoV, viêm gan B, C, HIV
Hoặc bất kỳ tiếp xúc trực tiếp nào với nồng độ MERS-CoV, viêm gan B, C, HIV cao trong phịng thí

nghiệm hay cơ sở sinh đẻ cũng được xem như là một “Phơi nhiễm”.
II. Xử trí tai nạn rủi ro nghề nghiệp do phơi nhiễm máu và dịch cơ thể
1. Mục đích quản lý phơi nhiễm
-

Quản lý, theo dõi và điều tị dự phòng cho NVYT khi phơi nhiễm


-

NVYT khi có phơi nhiễm cần biết xử lý ngay lập tức và biết quy trình quản lý phơi nhiễm do nghề nghiệp
nói chung và phịng phơi nhiễm MERS -CoV có khả năng gây dịch nói riêng
Giảm tới mức thấp nhất nguy cơ lây nhiễm cho NVYT và cộng đồng

2. Quy trình xử lý phơi nhiễm

SƠ CỨU

BÁO CÁO NGƯỜI PHỤ

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ

TRÁCH

PHƠI NHIỄM (PN)

XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG

XÁC NHẬN TÌNH


TÁC NHÂN CỦA

TRẠNG NHIỄM BỆNH

NGUỒN PN

CỦA NGƯỜI BỊ PN

TƯ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ

2.1 Sơ cứu ngay sau phơi nhiễm

Tổn thương hoặc phơi nhiễm
Tổn thương do kim tiêm hay vật
sắc nhọn

Xử lý
1. Rửa ngay vùng da bị tổn thương
bằng xà phòng và nước, dưới vòi
nước chảy

2. Để máu ở vết thương tự chảy,

Bắn máu và / hoặc dịch cơ thể lên
da bị tổn thương

3.
1.

2.

3.
4.

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên mắt

KHÔNG nặn bóp vết thương
Băng vết thương lại
Rửa khu vực bị tổn thương ngay
bằng xà phòng và nước dưới vòi
nước
Băng vết thương lại
KHÔNG sử dụng thuốc khử
khuẩn trên da
KHÔNG cọ hoặc chà khu vực bị
tổn thương

1. Xả nước nhẹ nhàng nhưng thật kỹ

dưới dịng nước chảy hoặc nước
muối sinh lý 0,9% vơ khuẩn trong
ít nhất 5 phút trong lúc mở mắt và
lộn nhẹ mi mắt

SAU PN


2. KHÔNG dụi mắt

Bắn máu và hoặc dịch cơ thể lên
miệng hoặc mũi


1. Khạc nhổ ngay máu hoặc dịch cơ

Bắn máu hoặc và dịch cơ thể lên
da nguyên vẹn

1. Rửa khu vực vấy máu hoặc dịch

thể và xúc miệng bằng nước nhiều
lần
2. Xỉ mũi hoặc rửa sạch vùng bị ảnh
hưởng bằng nước hoặc nước muối
0,9% vơ khuẩn
3. KHƠNG sử dụng thuốc khử khuẩn
4. KHÔNG đánh răng

cơ thể ngay bằng xà phịng và
nước dưới vịi chảy

2. KHƠNG chà sát khu vực bị vấy

máu hoặc dịch

2.2 Báo cáo người phụ trách và làm biên bản
• NVYT bị phơi nhiễm cần báo cáo ngay cho người chịu trách nhiệm để xử trí và thực hiện



dự phịng sau phơi nhiễm
Ghi đầy đủ thơng tin : ngày , giờ , hoàn cảnh, đnahs giá vết thương , mức độ nguy cơ phơi

nhiễm
Lấy chữ ký của người chứng kiến và chữ ký người phụ trách

2.3 Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm
• Xác định nguy cơ liên quan đến tình huống PN các yếu tố sau:
o Loại dịch thể : máu dịch nhìn thấy có chứa máu; dịch hoặc mơ có nguy cơ nhiễm

khuẩn, virus
Loại phoi nhiễm : tổn thương dưới da, phơi nhiễm đối với da , niêm mạc bị tổn
thương và vết cắn dẫn đến phơi nhiễm với máu
o Đánh giá nguy cơ liên quan đến nguồn phơi nhiễm bằng cách đánh giá nguy cơ
nhiễm khuẩn với tất cả các tác nhân đường máu bằng cách sử dụng thơng tin sẵn có
như phỏng vấn , hồ sơ bệnh án
o Thực hiện các xét nghiệm trên đối tượng nguồn với sự đồng thuận trên cơ sở được
cung cấp đầy đủ thông tin( Không xét nghiệm virus với kim tiêm đã thải bỏ
Kết hợp các kết quả đánh giá nguy cơ đối với đối tượng phơi nhiễm
o Bảo đảm rằng chỉ có nhân viên y tế được đào tạo mới được thực hiện đánh giá nguy
cơ và chỉ định điều trị phịng bệnh sau phơi nhiễm
o




Trong trường hợp các lý do về hậu cần dẫn đến việc khó có thể đánh giá được trạng
thái miễn dịch của người bị phơi nhiễm thì có thể lấy và lưu trữ mẫu máu để thu
thập thông tin ban đầu . Tuy nhiên chỉ thực hiện việc này nếu người bị phơi nhiễm
đồng thuận sau khi đã tư vấn
o Áp dụng điều trị phòng bệnh sau phơi nhiễm ngay cả khi chưa có kết quả xét
nghiệm
Kết quả đánh giá nguy cơ :

o Có nguy cơ :
 Tổn thương do kim dính máu đâm xuyên qua da gây chảy máu : kim nòng
rộng , cỡ to, chứa nhiều máu , đâm sâu thì nguy cơ cao hơn kim nịng
nhỏ ,chứa ít máu và đâm xuyên nông
 Tổn thương sâu da do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch
cơ thể của người bệnh bị vỡ đâm phải
 Máu và dịch cơ thể của người bệnh bắn vào da , niêm mạc bị tổn thương
viêm loét hoặc xây xát từ trước rộng thì có nguy cơ cao hơn
o Khơng có nguy cơ:
 Máu dịch cơ thể của người bệnh bắn vào da lành
o



2.4 Xác định tình trạng tác nhân của nguồn lây phơi nhiễm
• Đánh giá nguy cơ dựa vào triệu chứng lâm sàng của người bệnh nguồn
• Người bệnh đã được xác định nhiễm HIV ,HBV,HCV : tìm hiểu về các thơng tin về tiền



sử bệnh và tình trạng sức khỏe
Nếu chưa biết về tình trạng tác nhân của nguồn gây phơi nhiễm : tư vấn và lấy máu xét
nghiệm HIV, HCV,HBV
Trường hợp không thể xác định được

2.5 Xác định tình trạng nhiễm bệnh của người bị phơi nhiễm
• Tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV,HCV.HBV theo quy định
• Nếu ngay sau khi phơi nhiễm , người bị phơi nhiễm có kết quả với tác nhân dương tính ,




đã bị nhiễm tác nhân gây bệnh qua đường máu / dịch tiết từ trước không phải do phơi
nhiễm
Nếu kết quả âm tính : kiểm tra sau 3thangs, 6 tháng . xét nghiệm công thức máu và chức
năng gan (ALT) khi bắt đầu điều trị sau 2-4 tuần . Hỗ trợ tâm lý nếu cần

2.6 Tư vấn và điều trị sau phơi nhiễm
• Người xác định là phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể và vật sắc nhọn từ nguồn chứa

-

HIV,HCV,HBV cần tới gặp bác sỹ để KSNK hoặc chuyên khoa truyền nhiễm để được tư
vấn và điều trị
Đối với trường hợp đã xác nhận nguồn lây , tùy từng phơi nhiễm sẽ có cách xử lý khác nhau của trường
hợp cụ thể

III.Xử trí phơi nhiễm
1. XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VIÊM GAN B

Người bị phơi
nhiễm

Khi nguồn máu tiếp xúc có
HbsAg +
HbsAg -

Chưa tiêm chủng
HBV

HBIg 0,06ml/kg ,

chủng ngừa liều
viêm gan B đầu tiên
Không cần điều trị

Chủng ngừa viêm
gan B đầu tiên

HBIg 2 liều hoặc
HBIg 1 liều tái

Không cần điều trị

Đã có chủng ngừa
HBV
Biết có đáp ứng
kháng thể anti

Khơng cần điều trị

Không rõ/ không
xn
Chủng ngừa liều
viêm gan B đầu
tiên
Không cần điều trị
Nếu có nguồn
nhiễm có nguy cơ


HBs+ >100UI/ml


chủng lại

Biết không đáp ứng
kháng thể Anti
HBs- hoặc không
biết

Xét nghiệm tìm anti
HBs người bị phơi
nhiễm

-

Khơng cần điều trị

+ Nếu nồng độ anti
HBs không đủ : 1
liều HBIg
0,06ml/kg, và tái
chủng
+ Nếu nồng độ anti
HBs đủ : không cần
điều trị

cao điều trị như
HbsAg+
+ Xét nghiệm tìm
anti HBs người bị
phơi nhiễm có thể

đáp ứng kháng thể
>100UI/ml
+ Nếu nồng độ anti
HBs không đủ : tái
chủng
+ Nếu nồng độ anti
HBs đủ: không cần
điều trị

Trị liệu sau phơi nhiễm nên bắt đầu càng sớm càng tốt , tốt nhất là sau 24h và không trễ hơn 7
ngày

2. XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VIÊM GAN C
 Chưa có thuốc tiêm phịng đối với HCV
 Immunoglobin Ig và thuốc kháng virus khơng được khuyến cáo cho phịng ngừa sau khi bị phơi

nhiễm
 Trị liệu sớm HCV bằng interferon có liên quan với một tỷ lệ khỏi cao hơn
3. XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM HIV
 Chưa có thuốc tiêm phịng đối với HIV
 Phơi nhiễm với máu dịch cơ thể có chứa virus HIV do rủi ro nghề nghiệp được xem là 1 vấn đề

cấp cứu nội khoa và cần điều trị phòng ngừa sau phơi nhiễm kịp thời ,tốt nhất trong 2 giờ đầu
 Nếu phơi nhiễm cần phải được xử lý , vẫn bắt đầu phòng ngừa sau phơi nhiễm ngay cả thời gian

phơi nhiễm vượt quá 36 giờ

1. Phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm (DTSPN) cơ bản 2 thuốc:
- Zidovudine 60mg/ngày ( 300 mg, 2 lần/ ngày ,hoặc 200mg ,3 lần/ngày , hoặc 100mg mỗi 4 giờ
- Lamivudine 150mg ,2 lần/ngày

- COMBIVIR hoặc LAMZIDIVIR là dạng thuốc phối hợp hai thuốc trên , liều dùng 2 viên/

ngày
2. Phác đồ DTSPN mở rộng 3 thuốc
- Phác đồ cơ bản cộng indinavir 800mg mỗi 8 giờ hoặc nelfinavir 750mg , 3 lần/ngày
3. Bảng phác đồ điều trị sau phơi nhiễm đối với tổn thương xun

Loại phơi
nhiễm
Ít trầm
trọng

Tình trạng nhiễm trùng của nguồn
HIV (+)
HIV (+)
HIV khơng Nguồn HIV
Nhóm 1
Nhóm 2
xác định
khơng rõ
Khuyến cáo Khuyến cáo Nhìn chung Nhìn chung
phác đồ 2
phác đồ 3
khơng cần
khơng cần
thuốc
thuốc
DTSPN tuy DTSPN tuy
nhiêm có
nhiêm có

thể xem xét thể xem xét

HIV( -)
Khơng cần
DTSPN


nguồn HIV nguồn HIV
Nhìn chung Nhìn chung
khơng cần
khơng cần
Khuyến cáo Khuyến cáo
DTSPN tuy DTSPN tuy Không cần
Trầm trọng phác đồ mở phác đồ mở
nhiêm có
nhiêm có
DTSPN
rộng 3 thuốc rộng 3 thuốc
thể xem xét thể xem xét
nguồn HIV nguồn HIV
- HIV (+) nhóm 1 : nhiễm HIV chưa có triệu chứng hoặc tải virus thấp (<1500RNA/ml)
- HIV(+) nhóm 2 : nhiễm HIV có triệu chứng , AIDS, chuyển huyết thanh cấp , tải virus cao
hoặc không rõ
- HIV không xác định : ví dụ khơng thử được HIV cho nguồn
- Nguồn HIV khơng rõ : ví dụ kim ở thùng vật sắc nhọn
- Ít trầm trọng: ví dụ kim đặc , tổn thương nơng
- Trầm trọng hơn : ví dụ kim rỗng ,đâm sâu, dụng cụ vấy máu rõ, kim tiêm động tĩnh mạch
4. Bảng phác đồ điều trị sau phơi nhiễm ở niêm mạc hoặc da khơng lành lặn

Tình trạng nhiễm trùng của nguồn

Loại phơi
HIV (+)
HIV (+)
HIV không Nguồn HIV
HIV( -)
nhiễm
Nhóm 1
Nhóm 2
xác định
khơng rõ
Nhìn chung
khơng cần
Nhìn chung
DTSPN tuy
khơng cần
Xem xét
Khuyến cáo
nhiêm có
DTSPN tuy
Khơng cần
Thể tích ít
phác đồ 2
phác đồ 2
thể xem xét
nhiêm có
DTSPN
thc
thuốc
khi đơn vị
thể xem xét

có nguồn
nguồn HIV
nb nhiễm
HIV
Nhìn chung
Nhìn chung
khơng cần
khơng cần
DTSPN tuy
DTSPN tuy
Khuyến cáo Khuyến cáo
nhiêm có
Thể tích
nhiêm có
Khơng cần
phác đồ 2
phác đồ mở
thể xem xét
nhiều
thể xem xét
DTSPN
thuốc
rộng 3 thuốc
khi đơn vị
nghi ngờ
có nguồn
nguồn có
nb nhiễm
HIV
HIV

- Đối với tiếp xúc qua da , theo dõi chỉ khi có bằng chứng da khơng lành lặn ( viêm da, da có vết
thương)
- HIV (+) nhóm 1 : nhiễm HIV chưa có triệu chứng hoặc tải virus thấp (<1500RNA/ml)
- HIV(+) nhóm 2 : nhiễm HIV có triệu chứng , AIDS, chuyển huyết thanh cấp , tải virus cao
hoặc không rõ
- HIV khơng xác định : ví dụ khơng thử được HIV cho nguồn
- Nguồn HIV khơng rõ : ví dụ bắn máu đã thải ko thích hợp
- Thể tích ít : ví dụ bắn vài giọt máu
- Thể tích nhiều : ví dụ bắn cả mảng máu


A.THỰC TRẠNG
1.
-

Tỷ lệ phơi nhiễm tại bệnh viện Việt Đức năm 2019
Có tổng 31 ca phơi nhiễm với máu và dịch tiết của bệnh nhân
Có 23/31 NVYT phơi nhiễm do kim tiêm, vật sắc nhọn đâm vào tay
Có 6/31 NVYT phơi nhiễm do dịch, máu của bệnh nhân bắn vào mắt
Có 2/31 NVYT phơi nhiễm do da khơng lành bị dính máu của người bệnh
 Tỷ lệ phơi nhiễm do kim tiêm, vật sắc nhọn chiếm 74% do Việt Đức là bệnh viện ngoại khoa nên số
lượng vật sắc nhọn dùng trong phẫu thuật, chuyên môn nhiều

2. Tỉ lệ giới trong số NVYT phơi nhiễm máu/ dịch cơ thể

Số lượng nữ giới phơi nhiễm : 10 NVYT
Số lượng nam giới phơi nhiễm : 21 NVYT
 số lượng NVYT nam bị phơi nhiễm nhiều hơn lý do nam giới không cẩn thận như NVYT nữ
3.
-


Nguồn gây phơi nhiễm
14/31 bệnh nhân HbsAg (+)
08/31 bệnh nhân HCV (+)
04/31 bệnh nhân HIV (+)
05/31 không xác định

4. Loại dụng cụ gây TTNN

 Dụng cụ : kim tiêm dưới da và kim lấy máu gây ra nhiều thương tổn nghề nghiệp hơn do số lượng bệnh
nhân đông dẫn đến nhiều mũi tiêm, lấy máu nhiều
5. Các thao tác thường xảy ra TTNN do VSN

Thao tác
Số lượng
Phần trăm
Đóng nắp kim
2
8.7%
Tiêm truyền
15
65%
Rửa dụng cụ
1
4.3%
Làm thủ thuật
5
22%
Tổng
23

100%
 Thao tác gây ra phơi nhiễm chủ yếu là tiêm truyền vì số lượng bệnh nhân đông, mũi tiêm nhiều
6. Biện pháp xử lý sau VSN đâm vào tay

-

Sau 3 tháng , NVYT đều âm tính với HBV, HCV, HIV

7. Quy định về phơi nhiễm máu dịch của bệnh viện Việt Đức

Khi công chức , viên chức , NVYT bị VSN đâm vào tay hoặc dịch tiết bắn vào da, niêm mạc trên bệnh nhân
đã xác nhận nguồn lây như HIV/HCV/HbsAg hoặc chưa được xác định nguồn lây nhiễm thì tiến hành các bước
sau
a. Sơ cứu ngay sau PN
b. Lập phiếu thông báo rủi ro nghề nghiệp,biên bản ( kèm phụ lục 1)


c. Gửi về y tế cơ quan
d. Phòng y tế cơ quan có trách nhiệm làm xét nghiệm cho NVYT phơi nhiễm theo thời gian sau

BN /NVYT
xét nghiệm

BN
HbsAg (+)

BN
HCV(+)

24h đầu


XN HbsAg

XN HCV

3 tháng sau

XN HbsAg

XN HCV

6 tháng sau

XN HbsAg

XN HCV

1 tháng sau

BN
HIV(+)

BN chưa xác
định nguồn
lây
XN HIV,công XN : HbsAg,
thức máu, sinh HCV, HIV
hóa máu
XN HIV,cơng
thức máu, sinh

hóa máu
XN HIV,cơng XN : HbsAg,
thức máu, sinh HCV, HIV
hóa máu
XN HIV
XN : HbsAg,
HCV, HIV

Bệnh nhân mang virus HIV (+) thì được làm xét nghiệm miễn dịch HIV , cơng thức máu, sinh hóa
máu và phòng y tế cơ quan viết giấy giới thiệu sang viện LSNĐ TW trong 24h để uống thuốc kháng
virus
e. Sau 6 tháng , nếu NVYT nào bị lây nhiễm thì phịng y tế cơ quan sẽ làm thủ tục HS bệnh nghề nghiệp
B.NGUYÊN NHÂN
Các cơ chế có thể gây tổn thương
1.
-

Trong khi thao tác trên bệnh nhân hay thao tác trên kim/vật sắc nhọn
Bệnh nhân di chuyển và dụng cụ không phù hợp
Trong khi tiêm truyền, hay rút kim khỏi đường truyền tĩnh mạch
Đưa hay chuyền dụng cụ trong khi sử dụng

-

Bệnh nhân giãy dụa

-

Chưa thực hiện tiêm an tồn
Khơng băng vết đứt tay


2.
-

Thao tác với các dụng cụ hay bệnh phẩm
Thao tác với các vật dụng trên giá hoặc khay
Bỏ bệnh phẩm vào thùng chứa
Đóng nắp kim
Tháo dụng cụ
Chùi rửa dụng cụ
Trong khi vận chuyển rác
Thiếu chú ý khi thao tác

3.
4.
-

Va chạm với người hay vật bén nhọn khác
Liên quan đến việc xử lý rác
Bỏ kim vào thùng rác đựng vật sắc nhọn
Tổn thương do kim đâm ra khỏi thùng rác đựng kim
Thùng rác đựng vật sắc nhọn quá đầy hay bị thủng

5. Vật sắc nhọn ở những vị trí khơng an tồn
- Ở trong bao rác, trong quần áo giặt
- Để trên bàn/khay


-


Để rơi vãi trên nệm giường

C.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.

Phòng ngừa tổn thương qua da
a. Cải tiến thủ thuật và đào tạo cho NVYT biết thực hành an toàn trong khi làm việc
 Không nên chuyền vật sắc nhọn từ người này sang người khác bằng tay không mà phải đặt
vật sắc nhọn trong khay và di chuyển khay này.
 Khi tiêm chích, nhân viên y tế có thể bị đâm hay bắn máu nếu bệnh nhân vùng vẫy khi
đang tiêm chích. Để làm giảm nguy cơ:
• Ln ln báo bệnh nhân trước khi tiêm chích. Đối với trẻ em, cần yêu cầu cha mẹ
chúng hay nhân viên khác giữ chúng nằm n.
• Ln ln dùng kim và xylanh mới hay đã được xử lí đúng cách cho mỗi lần chích.
 Đầu kim hay vật sắc nhọn phải đặt xa cơ thể.
 Tránh đưa các dụng cụ sắc nhọn bằng tay.
 Khơng đóng nắp kim trước khi bỏ. Trong trường hợp cần đóng nắp kim, dùng kỹ thuật
“xúc ” một tay







Thải bỏ kim tiêm ngay sau khi sử dụng
Trao quyền cho người bệnh lên tiếng với NVYT khi không thực hiện đúng các quy định về
vô khuẩn hoặc dùng bơm tiêm chưa qua xử lý an tồn.
Ln báo người bệnh trước tiêm, nhờ sự giúp đỡ để giữ người bệnh không tỉnh táo
Nếu da tay không lành lặn nên băng lại khi làm việc.



b. Giảm thiểu việc sử dụng kim không cần thiết
 Ví dụ, lấy máu bằng phương pháp khơng dùng kim để chuyển bệnh phẩm từ syringe tới

2.

ống đựng bệnh phẩm (ví dụ hệ thống Vacutainer®, Becton-Dickinson).
c. Sử dụng kim với những đặc điểm an tồn trong những chương trình tăng cường phịng ngừa
phơi nhiễm, khi có nguồn tài chính dồi dào.
d. Chú ý những thao tác đặc biệt trong phòng mổ
 Khi khâu, tránh chỉ dùng đơn thuần tay để khâu mơ. Sử dụng cặp kim khi có thể. Tránh thử
cảm giác mũi kim trước bằng ngón tay có găng khi thực hiện xuyên kim. Sử dụng kim đầu
tù khi có thể.
 Cân nhắc “mang hai găng”. Găng trong ít bị thủng hơn găng ngoài từ 55 đến 84% và có thể
ngừa tay bị lây nhiễm với máu.
e. Bỏ kim hay vật sắc nhọn ngay vào thùng rác chứa vật sắc nhọn sau sử dụng
Quản lý, sử dụng và vứt bỏ an toàn vật sắc nhọn
a.Để tránh bị thương khi vứt bỏ vật sắc nhọn cần:
Tránh đóng nắp kim
Khơng uốn cong, cắt hay bẻ gãy kim
Bỏ vật sắc nhọn vào thùng đựng vật sắc nhọn không thủng, như hộp kim loại, hộp cac tông
cứng hay thùng nhựa rỗng.
 Mang găng khi vứt bỏ thùng đựng vật sắc nhọn
b. Thùng đựng vật sắc nhọn phải thỏa được các tiêu chuẩn thực hành tối ưu.
 Về chức năng - bền, có nắp, chống thấm, chống rỉ, chống được thủng. Miệng thùng đủ
rộng để có thể bỏ vật sắc nhọn vào dễ dàng bằng một tay
 Về khả năng tiếp cận – đặt ở những nơi tiện lợi để sử dụng
 Dễ nhìn - Thùng đựng vật sắc nhọn phải được đặt ở bất kì nơi nào có dùng vật sắc nhọn
(phịng tiêm truyền, phòng điều trị, phòng mổ, phòng sanh, và phòng xét nghiệm), ở những

vị trí nổi bật , có sử dụng nhãn báo và màu biểu hiện nguy hại sinh học
 Tiện lợi để trữ, lắp đặt, sử dụng. Có số lượng và kích cỡ thích hợp theo yêu cầu hàng ngày
của NVYT
 Các thùng chứa này chỉ được sử dụng một lần không đổ các vật sắc nhọn ra để sử dụng lại.
Vận chuyển thùng đến lò đốt để hủy.
 Niêm phong , đổ bỏ thùng vật sắc nhọn sau khi đầy ¾




c. Thiêu huỷ vật sắc nhọn
 Cần làm mất tác dụng lây nhiễm của vật sắc nhọn bằng cách thiêu huỷ trong lị đốt cơng

nghiệp. Nếu khơng thể đốt được, phải khử khuẩn vật sắc nhọn trước khi vứt bỏ.




3.

4.

Khơng được để kim tiêm vương vãi ngồi mơi trường, khi nhìn thấy kim tiên trên sàn hoặc
đất phải cơ lập ngay vào thùng chứa để bảo vệ bản thân và người khác.

Ngăn ngừa phơi nhiễm với máu qua niêm mạc
 Cần sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân để ngăn ngừa phơi nhiễm qua niêm mạc. Dụng cụ
phòng hộ là những dụng cụ nhân viên y tế có thể mang để bảo vệ mình khỏi bị nhiễm bệnh
khi tiếp xúc gần với bệnh nhân. Dụng cụ phòng hộ cá nhân cũng có thể bảo vệ bệnh nhân
khơng bị nhiễm các vi sinh vật thường trú và vảng lai của nhân viên y tế. Các dụng cụ

phòng hộ cá nhân thường được sử dụng bao gồm găng tay, khẩu trang, áo chồng, nón, mắt
kính và ủng hay bao giày.
 Chùi rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn môi trường cũng cần thiết để ngăn ngừa phơi
nhiễm.Những virus đường máu dễ dàng bị tiêu diệt bởi những hố chất khử khuẩn (ví dụ
hợp chất ammonium bậc 4, dung dịch sodium hypochlorite, ethyl alcohol).
 Đối với những vết máu và dịch cơ thể bị đổ. Dùng khăn một lần để hút hết máu đổ rồi bỏ.
Chùi khử khuẩn thêm bằng các hóa chất khử khuẩn.
 Đối vơi dụng cụ chăm sóc bệnh nhân. Mức độ khử khuẩn dụng cụ tùy thuộc vào khả năng
gây bệnh của các dụng cụ sử dụng.
Các biện pháp đào tạo và hỗ trợ
 Chương trình đào tạo cho NVYT cần bao gồm:
• Cung cấp kiến thức về phịng ngừa chuẩn
• Cung cấp kiến thức về phịng ngừa phơi nhiễm qua da và niêm mạc
• Khuyến khích NVYT nhận dạng và báo cáo những thực hành có nguy cơ cao nhằm
đưa ra những biện pháp để giảm nguy cơ
 Khuyến khích và tạo điều kiện chích ngừa viêm gan siêu vi là rất quan trọng. Khuyến cáo
chích ngừa 3 mũi cho NVYT chưa có miễn dịch. Thử nghiệm theo dõi anti-HBs sau 1-2
tháng sau đối với những nhân viên có tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân, máu hay dịch
cơ thể để xác định đáp ứng của vaccin. Những người không đáp ứng với vaccin cần được
tiêm đợt thứ hai, mặc dù tỉ lệ đáp ứng có thể chỉ 30-50%.
 Thành lập và vận hành ban phòng ngừa tổn thương do kim

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cooke C.E, Stephens

J.M (2017).
Clinical, economic, and
humanistic burden
of needlestick injuries in
healthcare workers.

Med Devices (Auckl), 10,
225-235
2. Nguyễn Thị Hoài Thu
(2018). Thực

trạng tiêm tĩnh mạch an
toàn ở điều dưỡng
bệnh viện Nhi trung
ương, Tạp chí nghiên
cứu Y học, TCNCYH
112 (3) – 2018, tr.
102-109
3. Hoàng Văn Khuê (2015).
Thực
trạng và một số yếu tố

liên quan đến tổn
thương do vật sắc nhọn
ở điều dưỡng tại
bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Giang trong 6
tháng từ tháng 9/2014
đến tháng 2/2015,
Luận văn Thạc sỹ Y tế
công cộng, Trường
Đại học Y tế công cộng




×