Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tình huống xử lý vi phạm về việc khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường ở xã thống nhất thành phố lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.58 KB, 17 trang )

Bộ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI vụ HÀ NỘI
------ ----------------------------

TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH CHUN VIÊN
TẠI LÀO CAI

Tên tình huống: “Xử lỷ vi phạm về việc khai thác khoáng sản gây
ô nhiễm môi trường ở xã Thong Nhất thành phố Lào Cai”

Học viên : Hà Thành Tuyên
Chức vụ: Cán bộ Địa chính-Xây dựng
Đơn vị: Xã Thống Nhất, TP Lào Cai

Lào Cai, năm 2020


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành tiểu luận tình huống này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng

dẫn của các Thầy, Cô giảng viên, cán bộ quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
cũng như sự động viên, hỗ trợ từ các bạn đồng nghiệp.

Rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn.

1




LỜI NĨI ĐÀU

Nước ta có ngn tài ngun thiên nhiên đa dạng và phong phú, đặc biệt là tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên này được phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía

Bắc. Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh về cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa, nguồn tài ngun khống sản đã đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh té

của nước nhà. Tuy vậy, sự phát triến kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ
mơi trường. Vì vậy, mơi trường ỏ’ nước ta đã xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải
quyết các vấn đề về môi trường,

Lào Cai là một tỉnh nằm ở vùng biên giới phía Tây Bắc nước ta, được thiên
nhiên ban tặng cảnh núi non trùng điệp, sông suối bốn mùa nước trong xanh, những

cánh đồng phì nhiêu cho hạt gạo thơm ngon. Ngồi ra, cịn được thiên nhiên uu đãi
nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản, là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành cơng

nghiệp khai khống. Riêng thành phố Lào cai, nơi họp lưu hai con sông (Sông Nậm
thi, Sông Hồng), tạo nên cảnh đẹp riêng biệt không nơi nào có được. Song, trong một
vài năm gần đây khống sản ln bị khai thác bừa bãi, khơng được quy hoạch cụ thể,
một số Doanh nghiệp và cá nhân khơng tn thủ theo cảc quy trình sản xuất, nên đã

gây ra nhiều hậu quả xấu như: ồ nhiễm nước đầu nguồn, sạt lở đất bên bờ sông. Do
vặy, việc quản lý, sử dụng, bảo vệ, khai thác nguồn nước một cách họp lý và có hiệu

quả là một địi hỏi tất yếu nhằm đảm bảo sức khòe cho mọi người dân. Nếu khai thác


và sử dụng không họp lý, việc quản lý và bảo vệ tài nguyên nước không có hiệu quả

sẽ dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nước đầu nguồn, ảnh hưởng đến sức khỏe, sản xuất và
đòi sống vật chất, tinh thần của người dân.

Tuy nhiên, trong khâu kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng về việc
khai thác một số khống sản cịn lỏng lẻo, nên đã gây ra sự ô nhiễm môi trường và ô
nhiễm nguồn nước sinh hoạt khá nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người
dân. Trước tình hình đó, các cơ quan có thẩm quyền đã đưa ra những biện pháp xử lý

2


nhằm bảo vệ tài nguyên đất một cách có hiệu quả và hợp lý để đảm bảo sự phát triển

hài hịa giữa lợi ích của doanh nghiệp và của người dân.
Qua một thời gian ngắn được học và tiếp thu những kiến thức về quản lý Nhà
nước, qua thực tế các phương tiện thông tin đại chúng phản ảnh, tôi mạnh dạn chọn
đề tài: “Xử lỷ vì phạm về việc khaỉ thác khống sản gây ơ nhiễm mơi trường ở xã
Thong Nhát thành pho Lào Cai” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa, nhằm góp phần

nhỏ bé của mình vào công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường có hiệu quả

hơn. Do thịi gian học tập ngắn, kiến thức quản lý Nhà nưó'c cịn nhiều mặt hạn chế.
Vì vậy, trong việc lựa chọn tình huống cũng như phương pháp giải quyết các tình
huống trong tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, chỉ

bảo, giúp đỡ của Ban giám hiệu, phòng đào tạo, các thầy cơ giáo trường để bài viết


được hồn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.'

3


I- MƠ TẢ TÌNH HƯỐNG

Trong sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế đã tích cực tham gia hoạt động trên tất cả những ngành nghề mà Pháp luật cho

phép, một số doanh nghiệp và cá nhân đã xin được giấy phép khai thác khống sản và

cát xây dựng trên sơng Hồng, xãThống Nhất thành phố Lào Cai. Cụ thể ở đây là
Công ty cổ phần Hoàng Anh lập hồ sơ xin phép khai thác khoáng sản trên địa bàn xã

Thống Nhất thành phố Lào Cai trình lên sỏ' Tài ngun - Mơi trường. Được sự đồng
ý của Sở Tài nguyên - Môi trường, công ty đã lập dự án đầu tư xin khai thác trình Sở

Tài ngun - Mơi trường và ƯBND tỉnh Lào Cai.
UBND Tỉnh Lào Cai căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành, xem xét hồ
SO' và dự án đầu tư của Cơng ty cổ phần Hồng Anh, theo đề nghị của Giám đốc Sở

Tài ngưyên - Môi trường đã cấp giấy phép khai thác cho công ty tại quyết định số

1568/QĐ-ƯBND ngày 15/10/2013. Theo nội dung của giấy phép khai thác, công ty
được phép khai thác dọc theo chiều dài của dịng Sơng H, tự chịu trách nhiệm xử lý
các chất thải, không làm ầnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.

Sau khi nhận được giấy phép khai thác, cơng ty cổ phần Hồng Anh đã tiến
hành khai thác khống sản tại dịng sơng Hơng. Trong q trình khai thác, cơng ty đã

khơng tn thủ quy trình, xuồng máy khai thác cát, vàng thi nhau đào xới lịng sơng,

nước sơng đục ngầu, lịng sơng biến dạng thành từng đống sỏi nhấp nhô trên mặt
nước vừa mất mỹ quan, vừa làm tác động xấu đến đời sống dân cư bên bờ sông. Đặc

biệt mấy năm gần đây, người dân quanh khu vực sông Hồng thường mắc các bệnh
tiêu chảy cấp, viêm da, dị ứng, mẩn ngứa... do sử dụng nước sông để giặt giũ, sinh

hoạt. Kể từ nãm 2015 trở lại đây số lượng người bị mắc bệnh càng nhiều, số bệnh
nhân nhập viện tăng cao.

Ngày 20/3/2016 ba thôn Giao Tiến, Giao Ngay, Thái Bo thuộc xã Thống Nhất
đã họp và lấy ý kiến của người dân về tình trạng khai thác cát, vàng của Cơng ty cổ

phần Hồng Anh. Ba Thơn đã thống nhất làm đon kiến nghị lên UBND xã Thống
Nhất thành phố Lào Cai có biện pháp xử lý, ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng
4


sản của Cơng ty cổ phần Hồng Anh. Sự việc là Cơng tỵ này đã khai thác khống sản

trên sơng Hồng gây ra ô nhiễm nguồn nước, người dân bất bình vì đang hứng chịu
những hậu quả mà cơng ty gây ra. Trong đơn, ba thôn đề nghị nếu công ty cịn tiếp
tục khai thác thì phải có biện pháp khắc phục các sự cố đế người dân an tâm sinh
sống, Cơng ty cổ phần Hồng Anh phải bồi thường những hậu quả đã gây ra cho

người dân sống tại khu vực này.

Sau khi xem xét đơn đề nghị của ba thơn, ƯBND xã đã làm tờ trình số 12/TTr-


ƯBND ngày 28/3/2016 gửi lên ƯBND thành phố Lào cai.. UBND thành phố Lào cai

đã xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Lào Cai. Nhận được sự chỉ đạo của UBND tỉnh,
UBND thành phố Lào cai ra quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 04/4/2016 đã thành
lập ngay đoàn kiểm tra gồm các đại diện của lãnh đạo UBND thành phố Lào cai,

phịng Tài ngun'và Mơi trường, các phịng ban có liên quan, đại diện UBND xã
Thống Nhất và đại diện Công ty cồ phần Hoàng Anh xuống hiện trường xem xét.

Đoàn kiểm tra xây dựng kế hoạch, bố trí phương tiện để tiến hành kiểm tra theo quy
định.

Ngày 15/4/2016 đoàn kiểm tra đã xuống địa bàn, kiểm tra tình hình khai thác
khống sản của Cơng ty cổ phần Hồng Anh và thẩm định mức độ ô nhiễm nguồn

nước tại khu vực này, song đến nay vẫn chưa có kết luận chính xác để người dân chờ
đợi. Sự việc này là do ai đúng ra giải quyết, ai là người chịu trách nhiệm về sự ơ
nhiễm cửa nguồn nước, cịn các máy móc trên sơng vẫn ngày ngày đào xó’i?... Đây là

vấn đề rất cần các cơ quan có thẩm quyền đưa ra những phương pháp xử lý phù họp,
nhằm đảm bảo cho đời sống của người dân khu vực Sông Hồng và u cầu Cơng ty
cơ phân Hồng Anh phải có trách nhiệm thực hiện theo quy định của pháp luật.

5


II- XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU xử LÝ TÌNH HUỐNG

Qua đây chúng ta thấy được những nguyên nhân của sự ô nhiễm mơi trường
ảnh hưỏng đến địi sống con người và sự phát triển của kinh tế xã hội. Dưới đây xin

đưa ra một số đề xuất biện pháp giải quyết và khắc phục:

- Các cơ quan chức năng có thấm quyền cần có các biện pháp khắc phục hậu

quả, tìm phương án giải quyết những bức xúc bất cập của người dân về việc cấp giấy
phép khai thác khoáng sản ngay giữa vùng dân cư sinh sống gây ô nhiễm mơi trường

nước.

- Phân tích rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng quản lý, kiểm tra giám
sát các hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn.

- Xác định rõ trách nhiệm của Công ty cố phần Hồng Anh làm sai quy định

trong q trình khai thác, làm ô nhiễm nguồn nước gây thiệt hại cho sức khỏe người

dân, gây mất lòng tin đối với nhân dân.
- Đưa ra giải pháp đế chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản và đố chất thải

bừa bãi làm ảnh hưởng đến mơi trưịng, làm thiệt hại đến địi sống người dân.
- Củng cố lòng tin của nhân dân với chính quyền các cấp trong cơng tác bảo vệ

mơi trường, giữ gìn nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu an tồn cho sức khỏe mọi
người.

III- PHÂN TÍCH NGUN NHÂN VÃ HẬU QUẢ
1. Nguyên nhân:

1.1. Nguyên nhân khách quan:
- Các văn bản chỉ đạo cơng tảc bảo vệ mơi trường cịn chồng chéo dẫn đến


công tác quản lý tài nguyên môi trường gặp nhiều khó khăn.
- Do những năm gần đây, trong lĩnh vực khai thác khoáng sản đem lại lợi

nhuận cao cho doanh nghiệp, nên một số cá nhân và doanh nghiệp đầu tư khai thác,
gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước.
- Cịn thiếu sự quản lý, thiếu kiếm tra giám sát của các cơ quan chức năng

trong việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và sức khỏe của người dân trong
6


các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản, trực tiếp ở đây là phịng Tài ngun
và Mơi truờng thành phố Lào cai, điều đó đã tạo điều kiện cho Cơng ty cổ phần
Hồng Anh khai thác trong thời gian dài mà không bị phát hiện và xử lý.
- Công tác tìm hiểu kiến thức pháp luật về hoạt động khai thác khống sản của
các cấp các ngành cịn hạn chế, trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập, nhất là việc tìm

hiểu quyền lợi và trách nhiệm của mình trong các hoạt động liên quan đến tài nguyên

môi trường.
- Trong đó trách nhiệm của lãnh đạo UBND thành phố Lào cai cũng bng
lỏng việc chỉ đạo các phịng chun mơn, khơng bám sát được tình hình thực tế, quản

lý theo chức năng được phân công. Nên khi sự việc xảy ra, UBND thành phố Lào cai
đã không nhận được thông tin kịp thời để đưa ra phương án xử lý ngay cho người

dân.

1.2. Nguyên nhân chủ quan:

* Từ phía cơ quan quản ỉỷ Nhà nước cấp tỉnh:
- UBND tỉnh cấp giấy phép cho cồng ty khai thác khoáng sản ngay tại khu vực
người dân cư đang sinh sống.
- Các ngành chuyên môn không thường xuyên kiểm tra độ ô nhiễm của nguồn

nước, ƯBND cấp tỉnh không quản lý phân cấp, không chỉ rõ trách nhiệm thuộc về ai?
- Một số cán bộ quản lý ở địa phương chưa thật sự nắm vững chuyên môn,

thiếu sự kiểm tra, giám sát các hoạt động tại địa bàn về công tác vệ sinh môi trường.

- Công tác tuyên truyền phố biến về Luật Bảo vệ Môi trường đến người dân và
các doanh nghiệp chưa được thực hiện tốt, dẫn tới vi phạm về công tác quản lý và bảo

vệ môi trường tại địa phương.
* Từ phía ƯBND xã:

- Chưa nam vững cơng tác quân lý khi giao mặt bằng cho doanh nghiệp khai

thác tại khu dân cư.

7


- Cán bộ phụ trách môi trường tại phường do kiêm nhiềư việc, thiếu năng lực
chun mơn, chưa làm trịn trách nhiệm kiếm tra, giám sát việc tố chức khiếu nại của
người dân, không chủ động kiểm tra, đôn đốc xử lý sự cố.
* Từ phía Cơng ty cổ phần Hoàng Anh:

Do chạy theo lợi nhuận nên trong khỉ khai thác đã không tuân thủ theo các quy


định của Luật Bảo vệ môi trường, đào bới, xả các chất thải xuống sông gây ô nhiễm

nguồn nước và kéo theo các bệnh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, viêm da, ung thư ...
2. Hậu quả:
2.1. Đoi với Nhà nưởc:

Việc cấp giấy phép khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng cát, sỏi, vàng tại

khu vực dân đang sinh sống là chưa họp lý, các chất thải sau khi khai thác làm ảnh

hưởng trực tiếp đến môi trường nước và cảnh qưan của con sông. Trong công tác
quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh, cần phải có

biện pháp xử lý các sai phạm của các doanh nghiệp, tránh tình trạng khai thác tràn

lan, ơ ạt như hiện nay làm mất đi tính nghiêm minh của luật pháp, mất đi lòng tin của
nhân dân đối với chính quyền các cấp.

2.2. Đoi với xã hội

Trong thời gian đồn kiểm tra tiến hành cơng việc, Cơng ty phải ngừng sản
xuất, cơng nhân tạm thịi nghỉ việc, từ đó sẽ dẫn đến: cơng nhân khơng có' thu nhập,

đời sống gặp khó khăn, nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, phức tạp đối với xã hội.
Sự việc nếu không được giải quyết triệt để sẽ dẫn đến đon thư khiếu nại của
người dân lên các cấp chính quyền, thậm chí có thể khiếu nại vượt cấp, làm cho xã

hội mất ổn định, tư tưởng người dân bất an. Điều đó thể hiện sự yếu kém của chính
quyền địa phương trong công tác điều hành, quản lý môi trường; uy tín của cán bộ


chính quyền trong lịng dân bị suy giảm.

Ngoài ra, ngành y tê cung phải chịu nhiều chi phí cho việc khám chữa bệnh và
điều trị cho người dân sống ở khu vực bị ô nhiễm.

2.3. Đối vởi người (lãn:
8


Nguồn nước bị ơ nhiễm do khai thác khống sản của Cơng ty cổ phần Hồng

Anh đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây.
Nguồn nước dùng cho sinh hoạt hằng ngày như: ăn, giặt giũ, tưới tiêu... đang bị ô
nhiễm trầm trọng kéo theo các bệnh tật: bệnh ngoài da, viêm da, bệnh đường tiêu hóa,

khả năng mắc các bệnh về ung thư cao. Trong khi đó, đời sống của nhân dân cịn

nghèo, kinh tế cịn nhiều khó khăm để chi trả cho các khoản thuốc men, viện phí
khám chữa bệnh là một vấn đề rất lớn.
2.4. Đối với công ty:
Công ty phải ngừng sản xuất để đoàn kiểm tra xuống tiến hành kiểm tra, xác

minh mức độ ô nhiễm nguồn nước, đưa ra được những phương án khắc phục sự cố do

cơng ty gây ra.

Cơng ty phải có kế hoạch xây dựng chi phí đe đền bù hậu quả cho người dân
của 03 thôn Giao Tiến, Giao Ngay, Thái Bo, tránh làm mất đi lịng tin của nhân dân

đối với Cơng ty.

IV- XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN xử LÝ TÌNH HUỐNG

1. Xây dựng phương án
a) Phương án 1
ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định thu hồi giấy phép khai thác khống sản của

cơng ty, đồng thời phối họp với các CO’ quan liên ngành tăng cường công tác kiểm tra,

giám sát hoạt động khai thác của Công ty cổ phần Hồng Anh.
* Ưu điểm:

- Nhanh chóng khắc phục sự cố cho người dân.
- Đảm bảo quyền lợi cho người dân được hưởng nguồn nước sạch trong sinh

hoạt hằng ngày.

- Đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.
- Quản lý đưọ’c nguồn tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nước.

* Nhược điểm:

9


- Thu hồi giấy phép khơng cho khai thác khống sản sẽ làm ảnh hưởng đến:

công nhân phải nghỉ việc, khơng có thu nhập, đời sống gặp khó khăn, sẽ làm nảy sinh

những tiêu cực trong xã hộỉ.
- Do buộc phải ngừng khai thác nên Công ty bị thiệt hại về kinh tế đầu tư cho


máy móc, chi phí trả lương cho công nhân lao động.
b) Phương ản 2:
- Căn cứ theo Luật Khống sản thơng qua ngày 17/11/2010, Luật Bảo vệ mơi

trường thơng qua ngày 29/11/2005:
+ Tạm đình chỉ các hoạt động khai thác của công ty cổ phần Hồng Anh tại

Sơng Hồng,

+ u cầu Cơng ty phải có biện pháp khắc phục xử lý chất thải gây ô nhiễm

nguồn nước thì mới được tiếp tục khai thác.
+ Cơng ty có trách nhiệm báo cáo tình hình làm ơ nhiễm môi trường nước tại

khu vực khai thác.
- Theo điều 22 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, xử phạt vi phạm hành chính

về mơi trường xử phạt Cơng ty cổ phần I-ỉồng Anh 10.000.000 đồng vì gây ơ nhiễm

nguồn nước.
- Cơng ty cổ phần Hồng Anh phải bồi thường các khoản chi phí thuốc men

cho những người dân bị mắc bệnh do ô nhiễm nguồn nước.
- Căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường quy định: Những vi phạm hành chính về

bảo vệ mơi trường phải được phát hiện kịp thịi và đình chỉ ngay, các hoạt động vi

phạm phải được tiến hành nhanh chóng. Mọi hậu quả về mơi trưịng, do các vi phạm
hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định, cá nhân, tố chức có hành

vi vi phạm về bảo vệ mơi trường gây thiệt hại về vật chất, tinh thần đều phải bồi

thường theo đúng quy định.
* Ưu điểm:

- Các vi phạm cửa Cơng ty cổ phần Hồng Anh đã được xử đúng theo quy định

của pháp luật, đảm bảo được sự nghiềm minh của luật pháp.
10


- Người dân được đền bù và an tâm sinh sống tại khu vực ven sông.
- Đảm bảo quyền lợi và lợi ích về đời sống, sức khỏe của nhân dân 03 thôn bên
bờ Sông Hồng.
- Công ty vẫn tiếp tục đưọ’c phép khai thác, sản xuất, cơng nhân có việc làm và
thu nhập ổn định.

- Các cơ quan chức năng nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc quản lý và
khai thác khống sản của Cơng ty cổ phần Hồng Anh.

* Nhược điểm:
- Khi tạm thịi đinh chỉ khai thác để khắc phục hậu quả đã ảnh hưởng đến chi
phí sản xuất và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh củ


- Nạn khai thác khoáng sản bừa bãi, làm cho nguồn nước sinh hoạt càng ô
nhiễm nhiều hơn.

- Việc khai thác nguồn tài nguyên không hợp lý, không được sự quản lý của


Nhà nước sẽ gây thất thoát nguồn tài nguyên quốc gia, Nhà nước mất nguồn thu.
2. Lựa chọn phương án xủ' lý tình huống:

Trên đây là các phưong án và các ưu, nhuục điểm của từng phương án đã nêu,

tôi thấy phương án 2 là phương án tổi ưu để xử lý tình huống, vì phương án này đã đề

ra được các biện pháp xử lý họp tình hợp lý để giải quyết được các lợi ích của người
dân và cơng ty, đồng thịi pháp luật được đảm bảo thực hiện nghiêm minh. Ngoài ra,
cũng chỉ ra được nhũng mặt yếu kém của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực quản

lý Nhà nước, như vậy đây là phương án tối ưu nhất, cụ thể nó đem lại kết quả:
- Sau khi khắc phục hậu quả xử lý chất thải, công ty tiếp tục được khai thác và
Nhà nưó’c có thê quản lý được các nguồn tài nguyên khống sản tại địa phương.

- Đã có đền bù thỏa đáng cho người dân về chi phí thuốc men, khám chữa
bệnh, đảm bảo được nước sinh hoạt cho nhân dân, lịng tin của người dân vói Đảng

và Nhà nước đã được nâng lên.
- Góp phần giữ vững được an ninh trật tự, tăng cường ốn định xã hội, đảm bảo

tính nghiêm minh của pháp luật, giữ gìn mơi trường nước thật trong sạch và đảm bảo
vệ sinh.

- Kịp thời ngăn chặn được các hành vi vi phạm về Luật hành chính, quản lý
khai thác khống sản làm ơ nhiễm mơi trường, đồng thời có tính răn đe các đối tượng

có hành vi vi phạm pháp luật.

V- TỐ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN


Qua phương án đã lựa chọn ỏ’ trên thì việc thực hiện được sắp xếp theo các
bước sau:
Bưởc 1:
Theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND thành phố Lào cai ra quyết định số

23/QĐ-ƯBND ngày 04/4/2016 đã thành lập ngay đoàn kiểm tra gồm các đại diện của
12


lãnh đạo thành phơ Lào cai, phịng Tài ngun và Mơi trường, các phịng ban có liên

quan.

Bước 2:
Đồn kiểm tra gồm các đại diện của lãnh đạo ƯBND thành phố Lào Cai, phịng

Tài ngun và Mơi trường, các phịng ban có liên quan, đại diện ƯBND xã Thống
Nhất, đại diện Cơng ty cổ phần Hồng Anh và 03 trường thơn Giao Thiến, Giao

Ngay, Thái Bo xuống hiện trường xem xét tình hình khai thác khống sản của Cơng
ty cổ phần Hồng Anh và mức độ ơ nhiễm nguồn nước, tình hình sức khỏe, bệnh tật

của người dân nơi đây.

Bước 3:
Sau khi có kết quả điều tra, đúng thực tế và mức độ ơ nhiễm mà Cơng ty cổ
phần Hồng Anh gây ra, báo cáo lại kết quả với Trưởng đoàn kiểm tra và UBND tỉnh

để xử lý.


Bưởc 4:
Đe nghị ƯBND tỉnh ra quyết định tạm đình chỉ khai thác khống sản của Cơng

ty cổ phần Hồng Anh.

Căn cứ theo điều 22 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, xử phạt Công ty với số
tiền là 10.000.000 đồng, đồng thời bồi thường các khoản chi phí thuốc men cho

người dân.
Cơng ty phải làm cam kết thực hiện cải tạo lại lòng sông, không đố chất thải

sau khai thác xuống sông làm ảnh hưởng đến nguồn nước.
Bước 5:
Tổ chức cuộc họp đánh giá rút kinh nghiệm trong đồn kiểm tra liên ngành.
Cơng ty thông báo công khai kết quả xử lý vi phạm với UBND xã Thống Nhất
và 03 thôn bị ảnh hưởng khai thác trên địa bàn.


VI - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Nưó’c là nhu cầu không thế thiếu của mọi sinh vật trên Trái đất. Tài nguyên

nước là yếu tố quyết định chất lượng mơi trường sống của con người, việc khai thác

khống sản làm ô nhiễm nguồn nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi sinh vật
gây bệnh ở người và động vật. Do vậy, chúng ta cần phải biết cách sử dụng hợp lý

nguồn tài nguyên nước, tích cực bảo vệ nguồn nước để duy trì sự sống.

Vai trị của các cấp quản lý Nhà nưởc nói chung và quản lý về tài ngun và

mơi trường nói riêng là rất quan trọng. Muốn công tác quản lý môi trường đạt kết quả
tốt cân phải có sự phơi họp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền, các sở, ban ngành và

các tổ chức đồn thể, phát huy vai trị ý thức của các chủ doanh nghiệp trong lĩnh vực
khai thác, khơng chỉ vi lợi ích trước mắt mà cịn phải vì lợi ích của quốc gia, lợi ích

xã hội, lợi ích của cộng đơng. Ngồi ra, người cán bộ phụ trách các lĩnh vực về môi
trường ở cấp phường, xã cần được học tập, nâng cao kiến thức về chuyên môn nghiệp
vụ để khi gặp sự việc liên quan sẽ dễ dàng giải quyết. Thêm nữa, việc triến khai phố

biến tuyên truyền pháp luật về Luật khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường và một số

văn bản khác của các cấp, các ngành nên thực hiện một cách có hệ thống và khoa học

để tránh dẫn đến tình trạng khai thác trái phép, không tuân thủ pháp luật của một số
doanh nghiệp, trong đó cơng ty cổ phần Hồng Anh là một ví dụ. Nhũng hoạt động
khai thác ảnh hưởng đến môi trường cần phải xử lý nghiêm minh đúng theo pháp

luật, đảm bảo được quyền làm chủ của nhân dân.

Hy vọng rằng trong thời gian tơi, các cấp, các ngành của tỉnh sẽ có chủ trương,

chính sách về việc cấp, lập đề án khai thác khoáng sản cho phù họp với điều kiện
thực tế của từng vùng, đặc biệt là khu dân cư. Vì trong thời gian vừa qua trong công

tác quản lý, kiếm tra của các cơ quan ban ngành còn chưa được thường xuyên, chặt

chẽ dẫn tới tình trạng nhiều cơng ty tham gia khai thác khống sản, do chạy theo lợi

nhuận đã vi phạm các quy trình khai thác gây hậu quả nghiêm trọng cho người dân và
toàn xã hội.
14


2. Kiến nghị
Tình huống nêu trên chỉ là một trong những tình huống xảy ra trong quả trình

thục hiện cơng tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Lào cai. Qua tình huống
này, để quản lý tốt về tài ngun và mơi trường tơi có một số kiến nghị như sau:

+ UBND thành phố Lào cai có trách nhiệm bảo vệ, quản lý và nắm được tình

hình khai thác khoáng sản tại địa bàn một cách hợp lý hơn nữa để tránh làm ảnh

hưởng đến đời sống của người dân.
+ Các cơ quan, các phòng ban cần làm hết chức năng của mình trong việc cấp

phép khai thác khống sản cho các chủ đầu tư, cần tính đến các yểu tố bảo vệ môi
trường và đời sống của người dân địa phương.
+ Cần đấy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra giám sát thường xuyên tại các khu

vực khai thác khoáng sản nhằm phát hiện nhanh và xử lý kịp thời các sự cố gây ô
nhiễm môi trường.
+ Thực hiện chương trình xử lý mơi trường phải rộng khắp mọi nơi, mọi người

dân trong thành phố Lào cai nói riêng và tồn tỉnh Lào Cai nói chung ai cũng phải có
ý thức và trách nhiệm đối với cơng tác bảo vệ môi trường.

+ Tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm những cá nhân, doanh nghiệp vi phạm


Luật Bảo vệ môi trường, gây thiệt hại đến sức khỏe, kinh tế, đời sống tinh thần của
người dân.

+•• Tiếp tục bồi dưỡng, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo vệ môi trường cho

toàn thể mọi người trong cộng đồng bằng nhiều hình thức khác nhau. Cùng tìm ra
hướng giải quyết và biện pháp khắc phục ngày một tốt hơn về việc xử lý gây ơ nhiễm
mơi trường của dịng Sơng Hồng, thành phố Lào Cai.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành chính Nhà nước (chương trình chun
viên) do Học viện Hành chính phát hành.

2. Luật Khống sản thơng qua ngày 17/11/2010.

3. Luật Bảo vệ môi trường thông qua ngày 29/11/2005.

4. Luật Tổ chức Chính phủ thơng qua ngày 25/12/2001.

16



×