TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY TNHH XÂY DỰNG THANH NGỌC
GIẢNG VIÊN HD : NGUYỄN THỊ NHUNG
SINH VIÊN TH
: LÊ VĂN VŨ
MSSV
: 127401T557
LỚP
: ĐHKTLT K15B1
THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2015
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Nhung
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC SƠ ĐỒ...................................................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
4. Các phương pháp nghiên cứu:.......................................................................2
5. Kết cấu đề tài.................................................................................................2
CHƯƠNG 1.................................................................................................................. 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY tnhh xây dựng...........................................................3
thanh ngọc.................................................................................................................... 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty..........................................3
1.1.1. Lịch sử hình thành.............................................................................................................................. 3
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty................................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm về hoạt động xây lắp........................................................................................................... 4
1.1.4. Tình hình tổ chức điều hành tại công ty.............................................................................................. 5
1.1.4.1. Sơ đồ tổ chức điều hành cơng ty........................................................................5
.........................................................................................................................................6
Nguồn : Phịng Quản trị nhân sự.....................................................................................6
1.1.4.2. Chức năng tổ chức bộ máy TNHH xây dựng Thanh Ngọc................................6
1.1.5. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh........................................................................................... 7
1.2. Những thuận lợi khó khăn va định hướng phát triển..................................8
1.2.1 Thuận lợi............................................................................................................................................. 8
1.2.2 Khó khăn............................................................................................................................................. 8
1.2.3 Những định hướng phát triển............................................................................................................... 9
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Nhung
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty....................................9
Nguồn : Phịng kế tốn..................................................................................................10
Nguồn : Phịng kế tốn..................................................................................................11
Nguồn : Phịng kế tốn..................................................................................................12
1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn..........................................................................15
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.................................................................................................................... 15
1.4.1.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn...........................................................................15
Nguồn : Phịng kế tốn..................................................................................................16
1.4.1.2. Chức năng tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty................................................16
1.4.2. Tổ chức chứng từ và hạch toán tài khoản.......................................................................................... 17
1.4.3. Tổ chức hình thức sổ kế tốn............................................................................................................ 18
1.4.4. Tổ chức vận dụng chính sách kế tốn tại cơng ty...............................................................................19
1.1.5. Kế tốn ngun liệu vật liệu............................................................................................................. 20
Chương 2.................................................................................................................... 21
THỰC TẾ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
THANH NGỌC..........................................................................................................21
2.1. Đặc điểm, vai trị, phân loại ngun vật liệu tại cơng ty..........................21
2.1.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu tại công ty..........................................................................................21
2.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu................................................................................................................ 21
2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu.................................................................................................................. 22
2.1.4. Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty................................................................................................. 23
2.1.4.1.Tính giá nguyên vật liệu nhập kho....................................................................23
2.1.4.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho....................................................................23
2.1.4.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu......................................................................24
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu................................................................25
2.2.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu..................................................................................................... 25
2.2.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu...................................................................................................... 35
2.3. Kế toán tổng hợp kế toán nguyên vật liệu................................................42
2.3.1. Chứng từ sử dụng............................................................................................................................. 42
2.3.2. Tài khoản sử dụng............................................................................................................................ 42
2.3.3. Quy trình ghi sổ................................................................................................................................ 43
2.3.4. Sổ sách sử dụng................................................................................................................................ 43
2.3.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh........................................................................................................ 44
2.4. Nhận xét chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
xây dựng Thanh Ngọc.....................................................................................60
2.4.1. Ưu điểm........................................................................................................................................... 60
2.4.2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế tốn ngun vật liệu...........................................................62
CHƯƠNG 3................................................................................................................ 63
gIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY
TNHH XÂY DỰNG THANH NGỌC.......................................................................63
3.1. Sự cần thiết để hoàn thiện.........................................................................63
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Nhung
3.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại
Cơng ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc............................................................64
3.2.1. Cơ sở lý luận để hoàn thiện............................................................................................................... 64
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện................................................................................................................. 65
3.2.3. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu.........................................................................65
KẾT LUẬN................................................................................................................69
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Nhung
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty..........................6
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình xây dựng....................................................7
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty.....................................16
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn của cơng ty...........................18
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một loại hình doanh nghiệp
nào cũng muốn tồn tai và đứng vững trên thị trường. Để có thể đứng vững được
trên thị trường thì địi hỏi các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả cao trong lao
động sản xuất kinh doanh tức là phải có lợi nhuận. Nhưng để đạt được lợi nhuận
cao thì các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ chính mình, làm sao để thành công và
phát triển, làm sao để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác tức là
đòi hỏi một doanh nghiệp phải tạo ra được những sản phẩm mà uy tín của mình
được giữ vững độ tin cậy cao tạo cho khách hàng một sự tin tưởng khi làm ăn
với nhau. Mặt khác doanh nghiệp cần chú trọng quan tâm đến các yếu tố đầu
vào của q trình sản xuất sao cho phù hợp, có hiệu quả nhằm tạo ra sản phẩm
có chất lượng cao, đúng tiêu chuẩn mà giá cả phải chăng. Có như thế thì mới thu
hút được khách hàng và chiếm lĩnh thị trường hiện nay.
Trong doanh nghiệp yếu tố cơ bản khơng thể thiếu được cho quy trình sản
xuất đó là ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ, nó là cơ sở tạo nên hình thái vật
chất của sản phẩm. Do đó chi phí về ngun vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động và quyết định rất lớn
đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi
vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải quản lý kinh cần quản lý
chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng, có như thế mới vừa
đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất – tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, vừa
có biện pháp hữu hựu để chống mọi hiện tượng xâm phạm tài sản của đơn vị. Để
làm được yêu cầu trên, các doanh nghiệp phải sử dụng các cơng cụ quản lý trong
đó kế tốn là một cơng cụ quản lý giữ vai trị trọng yếu nhất.
Nhận thức được điều này, sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH xây
dựng Thanh Ngọc, em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn
ngun vật liệu tại cơng ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc ".
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc
- Thực tế công tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH xây dựng
Thanh Ngọc
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu
Cơng ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc
3. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian
Kế tốn ngun vật liệu xây lắp các cơng trình dân dụng, khu cơng nghiệp
Hồng Long; Trạm y tế huyện Ngọc Lặc … năm 2014 – Địa điểm: thị trấn
Ngọc Lặc huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa
- Về thời gian:
Số liệu thu thập năm 2014
4. Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Phương pháp kế toán:
+ Phương pháp chứng từ kế toán:
+ Phương pháp tài khoản:
+ Phương pháp tính giá:
+ Phương pháp tổng hợp, cân đối kế toán:
5. Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
TNHH xây dựng Thanh Ngọc
Chương 3: Một số nhận xét, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn
ngun vật liệu tại Công ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
THANH NGỌC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1. Lịch sử hình thành
- Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Xây dựng Thanh Ngọc
- Địa chỉ trụ sở chính: Phố Lê Lai Thị Trấn Ngọc Lặc Huyện Ngọc Lặc
Tỉnh Thanh Hoá.
- Địa bàn hoạt động: Ở các huyện Miền núi Thanh Hóa như: Ngọc Lặc,
Lang Chánh, Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành…
- Giám đốc: Lê Nhữ Linh
- Số điện thoại: 0373.871.666
DĐ: 0936.886.998.
Công ty TNHH xây dựng Thanh Ngọc được thành lập theo Giấy chứng
nhận Đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 2800803761 do Sở kế hoạch và
đầu tư cấp lần đầu ngày 28 tháng 05 năm 2004, Đăng ký thay đổi lần 02 ngày 11
tháng 03 năm 2009, Đăng ký thay đổi lần 03 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Bộ máy Công ty bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng, và
các bộ phận khác liên quan.
Khi mới thành lập vốn điều lệ của Công ty là: 4.500.000.000đ thay đổi lần
3 tăng vốn điều lệ: 19.869.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười chín tỷ, tám trăm sáu
mươi chín triệu đồng chẵn.) với tổng số cán bộ, nhân viên là 55 người.
Trong đó:
- Vốn lưu động cơng ty hiện có:
15.369.000.000 đồng.
- Vốn cố định cơng ty hiện có :
4.500.000.000 đồng.
Chủ trương của Cơng ty là kinh doanh đa ngành nghề. Đối với đời sống
cán bộ công nhân viên thì Cơng ty cũng hết sức chú trọng, qugnman tâm - được
hưởng nhiều ưu đãi với mức lương ổn định, sử dụng lao động luôn tuân theo luật
lao động để đảm bảo quyền lợi của người lao động, tn theo luật cơng đồn…
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Do đó cơng ty đã ln giữ vững được thành quả phát triển và vị thế của mình
trên thị trường..
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty.
- Xây lắp các công trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi;
- Xây lắp cơng trình ngầm, cống, cơng trình ngồi biển;
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê
- Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, mặt hàng trang trí nội thất, ngoại
thất;
- Cho th máy móc, thiết bị cơng trình dịch vụ vận tải hàng hoá đường bộ.
1.1.3. Đặc điểm về hoạt động xây lắp
Xây dựng cơ bản là quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
tài sản cố định dưới các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở
rộng, xây dựng khôi phục sửa chữa lớn tài sản cố định.
Ngành xây dựng cơ bản tạo nên sản phẩm là những cơng trình xây dựng đã
hoàn thành việc xây lắp, được phép nghiệm thu và đi vào sử dụng. Không giống
như sản phẩm của các ngành cơng nghiệp khác, các cơng trình xây dựng cơ bản
tạo nên là những sản phẩm có thời gian sử dụng và thi công kéo dài, gắn chặt
vào đất xây dựng, có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, được sản xuất đơn chiếc và
khơng phải là hàng hố.
Xuất phát từ đặc trưng của sản phẩm xây dựng, đặc điểm sản xuất trong
xây dựng cơ bản so với các ngành sản xuất khác có nhiều khác biệt do đó tổ
chức cơng tác kế tốn trong ngành này cũng có nhiều điểm khác thể hiện :
Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng không ổn định, luôn biến
đổi theo không gian và thời gian xây dựng. Trong xây dựng, con người và công
cụ lao động luôn luôn phải di chuyển từ cơng trình này tới cơng trình khác, trong
khi cơng trình xây dựng thì hình thành và đứng n. Các phương án về kỹ thuật
và tổ chức sản xuất do đó cũng phải thường xun thay đổi để thích nghi với
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
từng giai đoạn xây dựng. Vì vậy sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan
như: chi phí điều động cơng nhân, điều động máy thi cơng, chi phí xây dựng các
cơng trình lán trại phục vụ cơng nhân và thi cơng…kế tốn phải phản ánh chính
xác các chi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý.
Chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm xây dựng thường có giá trị lớn, kết cấu phức
tạp. Trong ngành xây dựng, do chu kỳ sản xuất dài nên đối tượng tính Giá thành
có thể là sản phẩm xây lắp hồn chỉnh cũng có thể là sản phẩm xây lắp hồn
thành đến một giai đoạn quy ước (có dự tốn riêng).
Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tượng tính Giá thành và kỳ tính Giá
thành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý và thi cơng trong từng thời kỳ nhất định, tránh
trình trạng căng thẳng vốn trong doanh nghiệp xây lắp.
Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt
hàng. Sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, riêng lẻ. Mỗi đối tượng xây lắp
đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, kết cấu, hình thức xây dựng thích hợp được xác định
cụ thể trên từng thiết kế dự toán của từng đối tượng xây lắp riêng biệt. Từ đặc
điểm này, kế tốn phải tính đến việc hạch tốn chi phí, giá thành và tính kết quả
thi cơng cho từng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng cơng trình, hạng mục
cơng trình, từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng được xây dựng theo cùng
một địa điểm nhất định).
Sản xuất xây dựng thường diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp của các
yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiện và do vậy việc thi công xây lắp mang tính
thời vụ.
1.1.4. Tình hình tổ chức điều hành tại công ty
1.1.4.1. Sơ đồ tổ chức điều hành công ty
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
CÁC PHỊNG BAN
P. tổ chức
hành chính
P.kỹ thuật, kinh
doanh
Đội xây lắp
số 1
Đội xây lắp
số 2
P.tài chính kế
toán
Đội xây lắp
số 3
P. vật tư,
thiết bị
Đội xe vận tải,
máy cơng trình
Nguồn : Phịng Quản trị nhân sự
1.1.4.2. Chức năng tổ chức bộ máy TNHH xây dựng Thanh Ngọc
Giám đốc: là người quản lý điều hành hoạt động hàng ngày của công ty
theo sự uỷ quyền của hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị, trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành cơng ty theo sự phân công và uỷ
quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước hội đồng quản
trị về nhiệm vụ được phân cơng hoặc uỷ quyền
Phịng tổ chức hành chính: Cùng với Giám đốc bổ nhiệm lại bộ máy của
công ty, xây dựng quy chế quản lý của cơng ty, xây dựng chiến lược nhân lực.
Phịng kỹ thuật, kinh doanh: Xây dựng quy chế quản lý kinh tế kỹ thuật,
các định mức kinh tế kỹ thuật, lập kế hoạch và đề ra chiến lược cho hoạt động
sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn: Phân tích chi phí giá thành sản phẩm của từng
bộ phận để nhìn thấy tỷ xuất lợi nhuận, trên doanh thu, trên đồng vốn đầu tư, đề
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
ra biện pháp khắc phục những điểm yếu, xử lý nợ tồn động lành mạnh hố tài
chính theo chức năng nhiệm vụ được giao, lập và gửi báo cáo tài chính thống kê
theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo.
Phịng vật tư thiết bị:
- Là nơi bảo quản, cung ứng vật tư và thành phẩm. Mọi nguyên vật liệu
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều được quản lý chặt chẽ.
- Điều hành hoạt động của trang tiết bị máy móc trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, lập kế hoạch xây dựng đổi mới trang thiết bị máy móc của Cơng ty
Các đội: Trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
1.1.5. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh
- Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp như vậy nên địi hỏi cơng ty phải có
giá trị dự tốn cho từng khối lượng cơng việc, có thiết kế riêng. Tuy nhiên hầu
hết các cơng trình phải tn theo quy trình cơng nghệ :
- Nhận thầu qua đấu thầu.
- Ký hợp đồng xây dựng với bên A là chủ đầu tư hoặc Nhà thầu chính.
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế các cơng trình và các hợp đồng xây dựng đã ký
kết, công ty tiến hành tổ chức thi công để tạo sản phẩm, tổ chức lao động bố trí
máy móc thiết bị, tổ chức cung ứng vật liệu tiến hành xây dựng và hoàn thiện .
- Cơng trình được hồn thiện dưới sự giám sát của chủ đầu tư cơng trình
hoặc Nhà thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
- Bàn giao cơng trình và thanh quyết tốn hợp đồng xây dựng với chủ đầu
tư hoặc Nhà thầu chính.
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty bao gồm
nhiều công đoạn cụ thể như sau.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình xây dựng
Đấu thầu
Ký kết hợp
đồng
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Thực hiện
hợp đồng
Hoàn thành
sản phẩm
Trang: 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
1.2. Những thuận lợi khó khăn va định hướng phát triển
1.2.1 Thuận lợi
- Xã hội ngày càng phát triển, nước ta đang trong q trình cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế (xây
dựng, giao thông, vận tải...), nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường,
trường trạm…) ngày càng cao, đây là một cơ hội tốt cho các lĩnh vực hoạt động
sản xuất kinh doanh của của công ty
- Công ty có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về các ngành xây dựng cơ bản,
san lấp mặt bằng khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng do đó tạo được uy tín
trên thị trường tạo được niềm tin cho các chủ đầu tư và các khách hàng hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đó là điều kiện thuận lợi khi tham gia đấu
thầu và ký kết hợp đồng kinh tế có giá trị lớn.
- Cơng ty có đội ngũ cán bộ cùng nhân viên có trình độ chun mơn cao,
nhiệt tình, u lao động, ngồi ra cơng ty có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm
kết hợp với đội ngũ lao động trẻ được đào tạo theo chuyên ngành, các nguồn lực
này được sử dụng hợp lý, cơ chế quản lý hiện nay của công ty phát huy được
tính chủ động sáng tạo của người lao động.
1.2.2 Khó khăn
Trong q trình hoạt động kinh doanh của mình bên cạnh những mặt thuận
lợi công ty cũng gặp không ít những khó khăn:
- Nền kinh tế thị trường, chính phủ cho phép các doanh nghiệp được tự do
thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ cho phép và khơng
cịn bao cấp như trước đây, các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế độc lập. Do
vậy ngày càng có nhiều đơn vị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo
ra sự cạnh tranh này càng gay gắt.
- Ngành xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty nhưng trong mấy năm lại đây giá cả thị trường nhất là
giá nguyên liệu vật liệu đầu vào có sự biến động lớn, tình hình thời tiết diễn biến
phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của công ty.
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
- Cơng ty có vốn kinh doanh trong vốn điều lệ không lớn mặc dù đã được
bổ xung qua kết quả hoạt động các năm, nhưng so với quy mô kinh doanh thì
vốn tự có của cơng ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhặt, mặt khác hiệu quả sử dụng
vốn của công ty chưa cao.
1.2.3 Những định hướng phát triển.
Cùng với những mặt thuận lợi và khách quan trên Công ty đang hướng đến
những mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững, ban giám đốc đang dần khắc
phục những mặt còn hạn chế trở ngại.
Tại các đội xây lắp đang thi cơng những cơng trình lớn địa bàn gặp nhiều
khó khăn cơng ty sẽ cử những nhân viên kế tốn có trình độ và nghiệp vụ trực
tiếp quản lý tình hình tài chính và cập nhật số liệu chuyển về phịng kế tốn
được đảm bảo kịp thời chính xác.
Trong những thời gian tới công ty sẽ tạo điều kiện để các nhân viên phịng
kế tốn được đi học bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ
chính sách mới của nhà nước đảm bảo nguồn cán bộ có chất lượng phục vụ lâu
dài cho cơng ty.
Tại các phần hành kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu phải được tổ
chức kiểm tra quản lý chặt chẽ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho
cơng ty trên cơ sở đó tổng hợp đánh giá tình hình thực tế đưa ra những dự báo
và các giải pháp giúp cho Ban lãnh đạo có những phương hướng phát triển,
chiến lược trong tương lai.
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty
Trong những năm qua sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên tục phát
triển theo hướng ổn định, vững chắc hoàn thành nhiều chỉ tiêu chủ yếu và có
mức tăng khá. Ngành nghề kinh doanh ngồi sản xuất chính được mở rộng phát
triển đúng hướng.Thể hiện các số liệu thống kê cụ thể như sau:
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Năm 2012
Đơn vị tính: vnđ
Mã Thuyết
CHỉ TIÊU
Năm nay
Năm trước
số
minh
A
B
C
1
2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 1
61.341.995.848
28.254.620.000
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
2
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10
61.341.995.848
28.254.620.000
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
11
55.054.474.108
25.405.937.880
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20
6.287.521.740
2.848.682.120
cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
7. Chi phí tài chính
22
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8. Chi phí quản lý kinh doanh
24
4.926.455.540
1.557.497.816
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30
doanh
1.361.066.200
1.291.184.304
(30 = 20 + 21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác
31
695.147.097
11. Chi phí khác
32
143.740.192
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50
1.912.473.105
1.291.184.304
(50 = 30 + 40)
14. Chi phí thuế thu nhập doanh 51
478.118.276
322.796.076
nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60
doanh
nghiệp
1.434.354.829
968.388.228
(60 = 50 - 51)
Nguồn : Phịng kế tốn
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Năm 2013
Đơn vị tính: vnđ
Mã
Thuyết
CHỉ TIÊU
Năm nay
Năm trước
số
minh
A
B
C
1
2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 1
88.633.920.907
61.341.995.848
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
2
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10
88.633.920.907
61.341.995.848
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
11
73.143.246.377
55.054.474.108
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20
15.490.674.530
6.287.521.740
cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
7. Chi phí tài chính
22
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8. Chi phí quản lý kinh doanh
24
7.254.362.500
4.926.455.540
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30
doanh
8.236.312.030
1.361.066.200
(30 = 20 + 21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác
31
695.147.097
11. Chi phí khác
32
296.339.238
143.740.192
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50
7.939.972.792
1.912.473.105
(50 = 30 + 40)
14. Chi phí thuế thu nhập doanh 51
1.984.993.198
478.118.276
nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60
doanh
nghiệp
5.954.979.594
1.434.354.829
(60 = 50 - 51)
Nguồn : Phịng kế tốn
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Năm 2014
Đơn vị tính: vnđ
CHỉ TIÊU
Mã
số
Thuyết
minh
A
B
C
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
(30 = 20 + 21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
1
IV.08
Năm nay
Năm trước
1
2
(50 = 30 + 40)
14. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh
nghiệp
(60 = 50 - 51)
96.869.537.685
8.633.920.907
2
10
96.869.537.685
88.633.920.907
11
20
85.939.512.873
10.930.024.812
78.143.246.377
10.490.674.530
21
22
23
24
30
1.208.900
132.586.666
2.102.000
31
32
40
50
7.946.897.560
2.983.127.252
7.254.362.500
3.236.312.030
500.000.000
323.874.254
96.339.238
3.159.252.998
.939.972.792
51
789.813.250
34.993.198
60
2.369.439.749
.204.979.594
IV.09
Nguồn : Phịng kế tốn
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty qua 3 năm 2012 – 2013 – 2014
Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2012-2013-2014
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Lợi nhuận trước thuế
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Tổng tài sản
5. Tài sản ngắn hạn
6. Tài sản cố định
7. Tổng nguồn vốn
8. Tổng nợ phải trả
9. Nợ ngắn hạn
10. Vốn chủ sở hữu
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
2012
(VNĐ)
61.341.995.848
1.912.473.105
1.434.354.829
46.836.340.610
31.799.918.726
15.036.421.884
46.836.340.610
26.079.524.623
22.079.524.623
20.756.815.987
Năm
2013
(VNĐ)
88.633.920.907
2.939.972.792
2.204.979.594
63.978.631.325
36.297.384.357
27.681.246.968
63.978.631.325
31.416.207.486
31.416.207.486
32.562.423.839
Chênh lệch
2014
2013/2012
(VNĐ)
(VNĐ)
96.869.537.685 27.291.925.059
3.159.252.998
1.027.499.687
2.369.439.749
770.624.765
58.675.993.851 17.142.290.715
34.942.538.694
4.497.465.631
23.733.455.157 12.644.825.084
58.675.993.851 17.142.290.715
23.744.130.264 5.336.682.863
23.744.130.264 9.336.682.863
34.931.863.588 11.805.607.852
Trang: 13
(%)
1,445
1,537
1,537
1,366
1,141
1,841
1,366
1,205
1,423
1,569
2014/2013
(VNĐ)
8.235.616.778
219.280.206
164.460.155
(5.302.637.474)
(1.354.845.663)
(3.947.791.811)
(5.302.637.474)
(7.672.077.222)
(7.672.077.222)
2.369.439.749
(%)
1,093
1,075
1,075
0,917
0,963
0,857
0,917
0,756
0,756
1,073
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty có thể khái qt tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong kỳ, đồng thời nó phản
ánh toàn bộ giá trị về sản phẩm, dịch vụ mà Cơng ty đã thực hiện được phần chi
phí tương ứng phát sinh để tạo nên kết quả đó. Nhằm đánh giá khái quát kết quả
hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2012, 2013, 2014. Trước hết tiến
hành so sánh một cách tổng quát kết quả kinh doanh giữa các kỳ, sau đó đi sâu
phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo nhằm đánh giá xu hướng biến động về hoạt
động kinh doanh của Công ty như thế nào. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ qua 3 năm biến động không giống nhau, năm 2013 so với 2012 tăng
27.291.925.059 đồng, tương ứng 1,445(%), năm 2014 so với 2013 tăng
8.235.616.778 đồng , tỷ lệ 1,093(%). Doanh thu năm 2013, tăng là một đều đáng
mừng, chứng tỏ Công ty tăng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm
và đầu tư thêm thiết bị, dây chuyền cơng nghệ nên có sự cải tiến về quy trình
xây lắp. Đặc biệt năm 2014 doanh thu của công ty tăng vọt, công ty cần tiếp tục
phát huy đà tăng trưởng này trong những năm tới.
+ Giá vốn bán hàng: Ta thấy giá vốn hàng bán biến đổi cùng chiều với
doanh thu, cho thấy giá vốn chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc tăng hay giảm
xuống của mức độ hoạt động. Mức độ thay đổi giá vốn hàng bán qua năm 2013
tăng 18.088.772.269 đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng so với 2013 đến
7.796.266.496, những yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá vốn đó là :
-Chi phí ngun vật liệu trực tiếp thay đổi ảnh hưởng đến chi phí giá vốn
hàng bán.
-Sản lượng cơng trình được nhận thầu xây lắp thay đổi.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp, lương nhân công trong Công ty cũng biến
đổi.
+ Doanh thu hoạt động tài chính :năm 2013 giảm so với năm 2012, giảm
1.108.900 đồng, giá trị giảm cũng tương đối nhỏ do đây là 1 khoản doanh thu
chưa đáng kể của công ty, năm 2014 doanh thu tài chính đã đạt mức 1.208.900
đồng, tăng rất nhiều so với năm 2012 và 2013. Trong những năm tới công ty nên
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
đẩy mạnh tăng doanh thu tài chính để góp phàn tăng tổng doanh thu.
+ Chi phí tài chính năm 2012 cơng ty chỉ ở mức 0 đồng, do lúc này công ty
mới thành lập chưa được lâu,còn tận dụng nguồn vốn của các cổ đơng nên chi
phí chưa phát sinh, đến năm 2013 chi phí tài chính là 12.960.000. Qua đến năm
2014 con số này đã là 132.586.666 đồng,
Qua những số liệu về tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty ta thấy, kết
quả kinh doanh của công ty tăng nhanh qua các năm. Năm 2012 lợi nhuận sau
thuế chỉ đạt mức 1.434.354.829 đồng nhưng đến năm 2013 đã tăng
2.204.979.594 đồng và đạt 2.369.439.749 đồng. Đặc biệt từ năm 2013 đến năm
2014 lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng cao
Qua số liệu trên ta thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tuy
là quy mô nhỏ nhưng hoạt động khá hiệu quả, kết quả đã tăng dần qua các năm,
nhưng ở năm 2014 do chưa kiểm sốt tốt các khoản chi phí nên lợi nhuận sau
thuế vẫn tăng lên. Sang năm 2015, công ty cần cố gắng hơn nữa để có thể thu
được một kết quả tốt.
1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn.
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
1.4.1.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng ty có bộ máy kế tốn ln có đủ trình độ năng lực để áp dụng cho
cơng tác kế tốn, nắm chắc chun mơn nghiệp vụ và nhiệt tình cơng tác. Cơng
ty đã đưa máy vi tính vào sử dụng trong công tác quản lý thông tin kinh tế với
các phần mềm kế toán, phần mềm quản lý…
Mỗi bộ phận kế toán hay nhân viên quản lý phân xưởng đều có chức năng
nhiệm vụ riêng , xong giữa các bộ phận này có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít
với nhau, bổ trợ cho nhau. Bộ máy kế tốn tiến hành đều đặn kịp thời đáp ứng
công tác quản lý của công ty.
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty
KẾ TỐN TRƯỞNG
Kế tốn
vốn bằng
tiền, CP
giá thành
Kế tốn
Bán hàng
vật tư,
thuế, cơng
nợ
Kế tốn
tiền
Thủ quỹ
lương,
TSCĐ
Nguồn : Phịng kế tốn
1.4.1.2. Chức năng tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
- Kế tốn trưởng: Là người quản lý, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Phịng
Kế tốn thống kê, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính tại Cơng ty.
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính, kịp thời báo
cáo các thơng tin kinh tế cần thiết với Giám đốc để chỉ đạo điều hành sản xuất
kinh doanh của đơn vị. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Giám đốc về mọi hoạt
động trong công tác tài chính của Cơng ty. Phân tích hiệu quả kinh tế, xây dựng
kế hoạch tài chính tháng, quý, năm… trình Giám đốc phê duyệt thực hiện
- Kế tốn vốn bằng tiền, chi phí giá thành: Ghi chép phản ánh chính xác
đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động sử dụng tiền như thu, chi tiền,
rút, gửi tiền ... Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền
mặt và TGNH. Kiểm tra chứng từ do kế tốn các Đội cơng trình, Xưởng bê tơng
chuyển lên, tổng hợp chi phí trực tiếp, phân bổ chi phí gián tiếp và tính giá thành
cho từng cơng trình, sản phẩm
- Kế tốn bán hàng, vật tư, kê khai thuế, cơng nợ: Theo dõi tình hình nhập,
xuất vật tư thi cơng các cơng trình,theo dõi tình hình bán hàng, thu hồi cơng nợ
và thanh tốn các khoản công nợ của công ty.
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Theo dõi tình hình thanh tốn các khoản phải nộp của Cơng ty với NSNN,
Tình hình khấu trừ và hồn thuế GTGT.
- Kế tốn tiền lương, TSCĐ: Hàng tháng tính tốn tiền lương phải trả, theo
dõi tiền lương, phân bổ tiền lương cho cán bộ cơng nhân viên, trích lập quỹ
BHXH, BHYT, KPCĐ.
Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, thực hiện tính và trích khấu hao
TSCĐ của đơn vị theo phương pháp đã đăng ký với cơ quan Thuế.
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt và các chứng từ hợp lệ, đối chiếu tiền mặt
thực tế với sổ kế toán tiền mặt.
1.4.2. Tổ chức chứng từ và hạch toán tài khoản
Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn tại cơng ty bao gồm: việc ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ đầy đủ chính xác kiểm tra hoàn
thiện chứng từ tổ chức luân chuyển chứng từ theo từng loại cho các bộ phận liên
quan theo một trình tự nhất định để theo dõi.
Kế tốn trưởng cơng ty quy định trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế
toán và người lập chứng từ kế toán .
- Chứng từ kế toán tiền gửi và tiền mặt là các phiếu thu, phiếu chi, giấy báo
nợ giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…
- Chứng từ kế toán tài sản cố định là các biên bản giao nhận, biên bản thanh
lý biên bản đánh giá tài sản cố định…
- Chứng từ kế tốn ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ là các phiếu nhập,
phiếu xuất…
- Chứng từ kế tốn tiền lương là các bảng chấm cơng, bảng thanh toán tiền
lương, thanh toán bảo hiểm xã hội…
- Chứng từ kế tốn tiêu thụ là các hóa đơn bán hàng, hóa đơn cước vận
chuyển, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho…
- Công ty đã xây dựng hệ thống tài khoản khá chi tiết, cụ thể, phù hợp với
đặc điểm của từng đối tượng hạch tốn của cơng ty, tạo điều kiện vừa theo dõi
tổng hợp, vừa theo dõi chi tiết các đối tượng hạch tốn một cách chính xác.
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Công ty sử dụng tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số Mẫu số:
S02a DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC . Ngày 14/9/2006 của Bộ
trưởng BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính cùng với những văn bản sửa đổi bổ
sung, hệ thống tài khoản kế tốn cơng ty được xây dụng phù hợp yêu cầu của
nền kinh tế thị trường.
1.4.3. Tổ chức hình thức sổ kế tốn.
Tun bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế tốn:
Cơng ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản
hướng dẫn Chuẩn mực do nhà nước đã ban hành. Các báo cáo tài chính được lập
và trình bày theo đúng mọi quy định của thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn
mực và Chế độ kế tốn hiện hành đang áp dụng.
Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn của công ty.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Đối chiếu
Ghi hằng ngày
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
Ghi cuối tháng
Ghi cuối quý
Hàng ngày, dựa vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng
từ gốc và các chứng từ khác có liên quan đã được kiểm tra, được dùng làm căn
cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi vào sổ quỹ và sổ thẻ kế
toán chi tiết. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi
sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số
phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.
Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
Cuối quý, sau khi đối chiếu, kiểm tra số liệu giữa sổ cái và sổ tổng hợp thì
số liệu trên sổ cái được dùng để lập bảng cân đối số phát sinh, và để lên báo cáo
tài chính.
1.4.4. Tổ chức vận dụng chính sách kế tốn tại cơng ty.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/xxxx đến 31/12/xxxx
Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán đồng Việt Nam (Thực
tế số dư quy đổi vào ngày cuối mỗi quý theo tỷ giá Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nơng thơn Thanh Hóa)
Phương pháp nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
Phương pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản Hạch toán theo giá mua.
Phương pháp khấu hao áp dụng Phương pháp đường thẳng.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Theo giá mua
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp FIFO
Phương pháp tính các khoản dự phịng, tình hình trích lập dự phịng:
Dựa vào tình hình thực tế, giá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Nhung
phòng.
Phương pháp tính giá thành: Phương pháp trực tiếp (giản đơn).
1.1.5. Kế tốn ngun liệu vật liệu
* Chứng từ sử dụng
Hóa đơn GTGT
Hợp đồng với nhà cung cấp
Hóa đơn thương mại
Tờ khai hải quan
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
* Tài khoản sử dụng
Số hiệu
152
1521
1522
1524
1525
Tên Tài khoản
Nguyên liệu, vật liệu
Nguyên liệu
Phụ liệu
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế
1528
Vật tư đưa ngồi gia cơng, chế biến
Tài khoản 153: công cụ dụng cụ
* Các loại sổ ( tổng hợp, chi tiết)
- Sổ chi tiết
Thẻ kho, sổ chi tiết, bảng kê
- Sổ tổng hợp
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 152
* Trình tự ghi sổ
Chứng từ
gốc
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái TK
152
BCĐSPS
TK 152
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sinh viên TH: Lê Văn Vũ
Trang: 20