Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nâng cao hiệu quả dạy học phần biển đảo địa lí 8 ở trường THCS Đông Ninh thông qua hoạt động ngoại khóa biển đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.68 KB, 13 trang )

PHỤ LỤC VÀ NỘI DUNG
Thứ tự
1

2

3
4
5

Nội Dung
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Phương pháp và tổ chức thực hiện nội dung
1.Công tác chuẩn bị
2. Triển khai đề tài
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
E. DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG

Trang
2
2
2
3


3
3
3
3
4
4
4
9
12
13

NHẬN

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Địa lí là mơn khoa học thực tiễn – Từ thực tế sinh động như khí quyển sinh quyển - thủy quyển – địa quyển với các qui luật của nó đã tỏa sáng kiến
thức địa lí. Ngược lại kiến thức địa lí mang lại tri thức, phương pháp, phương
tiện, cách thức để phát hiện các các hiện tượng địa lí. Đáng kể trong chương
trình địa lí THCS các kiến địa lí Việt Nam bao gồm phần tự nhiên và phần kinh
tế - xã hội là hết sức cần thiết và gần gũi với giáo viên và học sinh.
1


Phần địa lí tự nhiên giúp Thầy - Trị những kiến thức cơ bản về môi trường, tài
nguyên tự nhiên của nước ta, là cơ sở cho việc học tập địa lí kinh tế - xã hội Việt
Nam.
Trên bản đồ thế giới: “ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền,
các hải đảo, vùng biển và vùng trời”.
Trong giai đoạn hiện nay biển đảo Việt nam đã và đang đối mặt với nhiều khó

khăn thách thức: Tài nguyên cạn kiệt - mơi trường ơ nhiễm - vi phạm chủ quyền
biển...Vì thế đòi hỏi trách nhiệm của các cấp các ngành, mọi cơng dân nói chung
và học sinh trung học cơ sở nói riêng trong việc giữ gìn vùng biển thiêng liêng
của tổ quốc ngày càng được coi trọng nâng cao...!
Để góp phần khơi dậy sự ham hiểu biết – tình yêu biển đảo của học sinh
trung học cơ sở luôn là vấn đề được tích hợp có hiệu quả qua các buổi tuyên
truyền cổ động,và đặc biệt là trong các bài giảng địa lí Việt nam.
Vì lí do trên, việc tích hợp chuyên đề biển đảo qua các bài giảng địa lí nói
chung và hoạt động ngồi giờ lên lớp nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy,
tăng khả năng hiểu biết, niềm hứng thú say mê tìm tịi, sáng tạo, vai trò trách
nhiệm của học sinh trung học cơ sở với biển đảo luôn là động lực thôi thúc cho
người giáo viên giảng dạy địa lí đặc biệt là giảng dạy địa lí Việt nam.
Vì vậy đề tài: “Nâng cao hiệu quả dạy học phần biển đảo địa lí 8 ở
trường THCS Đông Ninh thông qua hoạt động ngoại khóa biển đảo” Nhằm
khắc sâu các kiến thức, khẳng định chủ quyền và các quyền của nước ta trên các
vùng biển và thềm lục địa- Có ý thức tuyên truyền, bảo vệ gìn giữ phát triển tài
nguyên biển đảo- khơi dậy niềm hứng thú học tập bộ mơn.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây, do sự biến đổi của khí hậu và nóng lên tồn cầu
nên đã gây ra rất nhiều thiên tai lũ lụt và đặc biệt là sự tranh chấp của Trung
quốc đối với biển đảo của Việt Nam vì vậy giáo dục cho học sinh về kiến thức
địa lý là rất quan trọng đặc biệt các hoạt động ngoại khóa biển đảo từ đó giúp
học sinh hiểu rõ hơn về biển Việt Nam và thêm yêu thich học môn Địa lý hơn
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh khối lớp 8 và lớp 9 trường THCS Đơng Ninh, Huyện Đơng Sơn,
Tinht Thanh Hóa
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Nghiên cứu tài liệu Địa Lý biển đảo và SGK lớp 8,9.
2. Khảo sát thực tế.
3. Tham khảo đồng nghiệp.

4, Các chuyên đề ngoại khóa
2


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Hoạt động ngoại khóa khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong việc hổ trợ
kiến thức và củng cố kiến thức cho bài học chính khóa, mà cịn bổ sung các kỹ
năng và kinh nghiệm sống cho học sinh, cùng với đặc điểm của bộ mơn địa lí
mang đậm tính thực tiễn, nên buổi ngoại khóa về biển đảo khơng chỉ cung cấp
kiến thức địa lí mà cịn giáo dục các em tình yêu, ý thức trách nhiệm với quê
hương đất nước với môi trường sống . Kiến thức bộ môn được truyền tải có sự
cộng tác phối hợp của nhiều bộ môn khoa học khác như môn giáo dục công dân,
lịch sử, văn học ... đặc biệt là các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Kiến thức biển đảo đã trang bị tại chuyên đề bồi dưỡng giáo viên có ý nghĩa
thiết thực trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh về cho mơn địa
lí nói chung và biển đảo Việt nam nói riêng.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Việc tổ chức chương trình bồi dưỡng chuyên đề địa lý nói chung, về mơi
trường biển đảo nói riêng chưa thực sự đáp ứng về thời gian, thời lượng kiến
thức biển đảo theo yêu cầu đề ra.
Đa số thành viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề chưa thật sự coi trọng
giá trị của chuyên đề đang được bồi dưỡng.
Đặc biệt việc vận dụng kiến thức của chuyên đề biển đảo vào giảng dạy
địa lí cũng như hoạt động ngồi giờ lên lớp ở cấp trường còn chưa được coi
trọng, số ít trường triển khai hoặc có triển khai nhưng chất lượng chưa đạt hiệu
quả cao.
Đối với học sinh phần lớn các em ngại học mơn địa lí, xem mơn địa là môn
học phụ, nên học qua loa đại khái, học chỉ là để đối phó với thầy cơ dạy, và có
thể là do cách tổ chức dạy chưa thu hút được học sinh...Từ những nguyên nhân

trên là động lực thôi thúc cho đề tài ra đời nhằm khẳng định giá trị to lớn của
chuyên để biển đảo trong việc trang bị tri thức cho giáo viên mà còn là tư liệu
quí giá trong những bài giảng về biển đảo Việt Nam, giúp học sinh lĩnh hội kiến
vững vàng.
Đề tài thành công là nhờ sự giúp đỡ của ban giám hiệu, tổ tự nhiên, tập
thể học sinh lớp 8A –Thực nghiệm, học sinh lớp 8B- Đối chứng) của trường
trung học cơ sở Đông Ninh năm học 2018-2019.
III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG
“TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ 8 THƠNG QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA BIỂN ĐẢO”.
1.CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:
3


Giáo viên chuẩn bị nội dung buổi hoạt động ngoại khóa trình ban giám
hiệu xin thời gian hoạt động- Trình tổ chuyên môn để được tư vấn giúp đỡ, tạo
điều kiện cho buổi hoạt động ngoại khóa thành cơng.
Giáo viên nghiên cứu nội dung chuyên đề biển đảo đã học lựa chọn nội
dung câu hỏi phù hợp cho buổi hoạt động ngoại khóa cấp lớp.
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu một số câu hỏi và thể lệ cuộc thi trong
buổi ngoại khóa.cùng với sự chuẩn bị bàn ghế của khách mời...
Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, máy chiếu, ...) thực
hiện nội dung hoạt động ngoại khóa bằng giáo án điện tử.
Giáo viên tích hợp nội dung “Hội thi thắm tình biển đảo quê em” trong
chuyên đề biển đảo (Trọng tâm của đề tài).
Điều tra nội dung tâm lí, kết quả hoạt động ngồi giờ địa lí của học sinh
qua tập phiếu trắc nghiệm và tổng hợp.
Chuẩn bị quà thưởng cho mỗi trò chơi quà dành cho khán giả, khách mời.
Giáo viên phổ biến cho học sinh tìm hiểu các kiến thức về biển đảo việt nam để
chuẩn bị cho buổi hoạt động ngoại khóa - Cho học sinh bắt thăm chia tổ ngoại

khóa. Lên dự nguồn khách mời, ban cố vấn. Một số tiết mục văn nghệ.
2.TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI.
2.1*Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành hoạt động ngoại khóa.
1.
Địa điểm: Phịng học lớp 8A
2.Thời gian: 3 giờ
3.Thời gian bắt đầu hoạt động ngoại khóa: 13 giờ 45 phút.
4.Phương tiện: máy chiếu, máy tính xách tay, màn chiếu, lọ hoa, khăn bàn, nước.
2.2*Tiến hành hoạt động ngoại khóa:
GV tập hợp học sinh theo 2 tổ.
Một vài tiết mục văn nghệ hát về biển đảo mở đầu để ổn định tổ chức.
Giới thiệu khách mời - Cho các đội tham gia dự thi tự giới thiệu về đội chơi.
Ổn định vị trí các đội tham gia dự thi – Tiến hành hoạt động ngoại khóa.
 Thực hiện nội dung ngoại khóa ( Lấy từ nội dung chuyên đề biển đảo thực hiện
bằng giáo án điện tử - Có phụ lục giáo án điện tử kèm theo):
 HỘI THI THẮM TÌNH BIỂN ĐẢO QUÊ EM
Hội thi gồm 3 phần:
- Phần thứ nhất: PHẦN THI LỰA CHỌN
Thể lệ phần thi thứ nhất: Các đội được chọn 1 trong 4 gói câu hỏi A,B,C,D.
Mỗi gói sẽ có 6 câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu
hỏi là 10 giây.
Sau khi đồng hồ báo hết giờ, đại diện đội phải trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời
đúng đạt 10 điểm.Trả lời sai không có điểm.
Gói câu hỏi A:
4


Câu hỏi 1: Chiều dài bờ biển Việt nam?
A.
1000km;

B.2060km;
C. 3260km;
D. 1500km.
Đáp án: C.3260km.
Câu hỏi 2: Quần đảo Hoàng sa thuộc chủ quyền của nước nào?
A. Trung Quốc
B. Việt Nam
C. Philippin
D. Đài loan.
Đáp án: B. Việt Nam
Câu hỏi 3: Đảo phú quốc thuộc vịnh nào sau đây:
A.Vịnh Thái Lan; B. Vịnh Bắc Bộ; C.Vịnh Hạ long; D. Vịnh cam ranh
Đáp án: A. Vịnh Thái Lan.
Câu hỏi 4: Tên gọi khác của quần đảo Hoàng Sa
A.
Hoàng Sa;
B. Cát Vàng;
C. Tam Sa;
D. Tiên Sa.
Đáp án: B. Cát Vàng.
Câu hỏi 5: Vùng biển nước ta có bao nhiêu hịn đảo lớn nhỏ?
A.Trên 2000;
B. Trên 3000 C;
Trên 4000 D;
Trên 5000.
Đáp án: B. Trên 3000.
Câu hỏi 6: Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên biển
như thế nào?
A. Thăm dò, khai thác, bảo vệ.
B. Thăm dị, khai thác, quản lí .

C. Quản lí, thăm dị, khai thác, bảo vệ.
D. Quản lí, khai thác, hủy hoại.
Đáp án: C. Quản lí, thăm dị, khai thác, bảo vệ.
Gói câu hỏi B
Câu hỏi 1. Một hải lí tương đương với bao nhiêu km
A. 1,553 Km
B. 1,753 Km
C. 1,853 Km
D. 2,553 Km
Đáp án: C. 1,853km.
Câu hỏi 2. Vịnh Bắc Bộ tiếp giáp với bờ biển của những nước nào?
A. Việt Nam và Lào
B. Việt Nam và Trung Quốc
C. Việt Nam và Thái Lan
D. Việt nam và Philippin.
Đáp án: B. Việt Nam và Trung Quốc.
Câu hỏi 3:
Quần đảo Trường Sa cách Quần đảo Hồng Sa 200 hải lí về phía nào?
A. Phía Bắc
B. Phía Nam
C. Phía Đơng
D. Phía tây
Đáp án: B. Phía Nam
Câu hỏi 4: Quần đảo Trường Sa có những nguồn lợi gì lớn?
A. Trữ lượng khống sản lớn và tiềm năng du lịch
B. Nơi trú ngụ lí tưởng của đa dạng sinh vật biển với nguồn lợi thủy sản dồi dào
B. Là vị trí chiến lược quan trọng trong quân sự và giao thông đường thủy
D. Cả 3 ý trên
Đáp án: D. Cả ba ý trên.
5



Câu hỏi 5: Vịnh biển nào của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới.
A. Cam ranh;
B. Thái Lan;
C.Vịnh hạ Long;
D. Vịnh Bắc Bộ.
Đáp án: C. Vịnh Hạ Long.
Câu hỏi 6: Dưới đáy biển nước ta tập trung những khống sản q nào?
A. Thiếc, nhơm, thạch anh, sắt, đồng
B. Dầu mỏ, Khí thiên nhiên, Thiếc, nhơm, thạch anh, sắt, đồng, măng gan và các
loại đất hiếm
C. Thiếc, nhôm, thạch anh, sắt, đồng và mangan
D. Vàng, Bạc, Urani, chì
Đáp án: B. Dầu mỏ, khí thiên nhiên, thiếc, nhôm, thạch anh, sắt, đồng , mang
gan và các loại đất hiếm.
Gói câu hỏi C.
Câu hỏi 1. Nước ta có biển Đơng ở phía nào?
A. Phía Đơng Tây; B. Phía Đơng Bắc; C. Phía Đơng Nam; D. Phía đơng đơng
bắc.
Đáp án: C.Phía đơng nam
Câu hỏi 2: Đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh nào của nước ta?
A. Tỉnh Kiên giang;
B.Tỉnh Quảng Trị;
C.Tỉnh Quảng Nam;
D.Tỉnh Thừa Thiên Huế
Đáp án: B. Tỉnh Quảng trị.
Câu hỏi 3: Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa vào năm nào?
A. Năm 1974;

B. Năm 1975;
C. Năm 1976;
D. Năm 1982
Đáp án: A. Năm 1974
Câu hỏi 4: Diện tích biển Việt nam khoảng bao nhiêu km2
A.Khoảng 100.000 km2
B. Khoảng 1 triệu km2
C. Khoảng 2 triệu km2
D. Khoảng 3 triệu km2
Đáp án:
B. Khoảng 1 triệu km2
Câu hỏi 5: Dưới triều Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào?
A. Tỉnh Thừa Thiên Huế
B. Tỉnh Quảng Trị
C. Tỉnh Quảng Nam
D. Tỉnh Quảng Bình
Đáp án:
C. Tỉnh Quảng Nam
Câu hỏi 6: Chỉ số GDP kinh tế biển nước ta cao là nhờ vào yếu tố nào?
A. Khai thác và nuôi trồng thủy hải sản
B. Khai thác dầu mỏ và khoáng sản
C. khai thác tiềm năng du lịch biển.
D. Cả ba ý trên
Đáp án:
D. Cả ba ý trên
Gói câu hỏi D.
Câu hỏi 1.Cơng ước về luật biển quốc tế được ban hành vào thời gian nào?
A. 1972
B. 1982
C. 1992

D. 2012
Đáp án:
B. 1982
Câu hỏi 2. Đảo lớn nhất ở Quần đảo Trường Sa là?
6


A. Đảo Song Tử Đơng
B. Đảo Ba Bình
C. Đảo Sinh Tồn
D. Đảo Song Tử Tây
Đáp án: B. Đảo Ba Bình
Câu hỏi 3: Quần đảo Hoàng Sa nằm trong khoảng vĩ độ nào?
A. 15045’Bắc-17015’ Bắc
B. 16045’ Bắc-17000’Bắc
C. 17045’ Bắc-18015’Bắc
D. 14015’Bắc-17015’Bắc
Đáp án: A. 15045’Bắc-17015’ Bắc
Câu hỏi 4: Tỉnh Hà Tĩnh có bao nhiêu km đường bờ biển?
A. 137 km
B. 237 km
C. 337 km
D. 400 km
Đáp án: A. 137 km
Câu hỏi 5: Đảo Ngư tỉnh nào?
A. Hà Tĩnh
B. Quảng Bình
C. Nghệ an
D.Quảng trị
Đáp án: C. Nghệ an

Câu hỏi 6: Các tác nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường nước biển?
A. A xít, muối, ba zơ B. Nước mưa, nước sinh hoạt C. Thực phẩm, dược phẩm
D. Rác thải, nước thải công nghiệp, dầu loang, thuốc bảo vệ thực vật.
Đáp án: D. Rác thải, nước thải công nghiệp, dầu loang, thuốc bảo vệ thực vật.
Phần thi thứ 2:
PHẦN THI: NHANH TRÍ
Thể lệ phần thi thứ hai.
Phần thi này có 8 câu hỏi, trong khoảng thời gian 20 giây các đội suy nghĩ và
bấm chuông trả lời. Nếu trả lời đúng mỗi câu được 20 điểm, nếu sai đội khác trả
lời được 10 điểm.
Câu hỏi 1: Đảo nào nổi tiếng với nghề trồng tỏi?
Đáp án: Đảo lí sơn
Câu hỏi 2: Tên vị thuyền trưởng đầu tiên của Đồn tàu khơng số?
Đáp án: Thuyền trưởng Phan Vinh
Câu hỏi 3: Kể tên 9 quốc gia bao quanh biển Đông?
Đáp án:
Việt Nam, Cam Puchia, Thái lan, Malaysia, Singapo, Indonesia,
Brunei, Philippines và Trung Quốc.
Câu hỏi 4. Tên đội trưởng đội Hoàng Sa dưới triều Nguyễn từng tiếp quản
Hoàng sa?
Đáp án: Phạm Quang Ánh
Câu hỏi 5: Những dạng đánh bắt nào mang tính hủy diệt cần phải ngăn chặn?
Đáp án: Sử dụng chất nổ (Mìn, xung điện, hóa chất, lưới có mắt lưới q nhỏ...)
Câu hỏi 6: Việc kiểm sốt, tổ chức khai thác quần đảo Hoàng sa Việt Nam được
thực hiện vào thời kì nào trong lịch sử Việt nam?
Đáp án: Triều Nguyễn
Câu hỏi 7: Luật biển Việt Nam Được quốc hội nước ta phê chuẩn vào thời gian
nào?
Đáp án: Kỳ họp thứ 3, Quốc Hội khóa 8 ngày 21/6/2012
7



Câu hỏi 8: Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp biển đảo trên biển
đơng?
Đáp án: Vị thí chiến lược, nguồn lợi hải sản, nguồn tài nguyên khoáng sản...
PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
1. Nơi nào trước đây được ví là địa ngục trần gian?
Đáp án: Nhà tù Cơn Đảo
2. Huyện Đảo nào là huyện đảo lớn nhất Việt Nam?
Đáp án: Huyện Đảo Phú Quốc.
3. Nguyên nhân của hiện tượng thủy triều đỏ là gì?
Đáp án: : “Thủy triều đỏ” hay sự “nở hoa” của tảo
4. Việt Nam có bao nhiêu Huyện đảo?
Đáp án: 12 huyện đảo
Huyện đảo Cô Tô, Huyện đảo Vân Đồn (Quảng Ninh), Huyện đảo Kiên Hải,
Huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Huyện đảo Bạch Long Vỹ , Huyện đảo Cát
Hải (Hải Phịng), Huyện đảo Cơn Đảo(Vũng Tàu), Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng
Trị), Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi),
Huyện đảo Phú Q (Bình Thuận), Huyện đảo Trường Sa (Khánh Hịa).
Phần thi thứ ba:
PHẦN THI HÙNG BIỆN
Thể lệ phần thi thứ ba:

Phần thi này gồm 4 câu hỏi, mỗi đội bốc thăm một câu. Thời gian suy nghĩ
5 phút, sau đó cử đại diện lên trình bầy. Điểm tối đa cho phần thi này là 50 điểm

Câu 1: Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ biển đảo
quê hương?

Câu 2: Em hiểu thế nào là khai thác tài nguyên bền vững?

GIAO LƯU CÙNG CHIẾN SĨ
Bài nói chuyện của đại diện hội chiến binh xã nhà về biển đảo
TẤM LÒNG TRI ÂN HƯỚNG VỀ NGÀY 22-12-2013.
(Lời cảm ơn và quà tặng- Một số bài hát về biển đảo kết thúc hoạt động).
*
BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Đề bài khảo sát:
Hãy viết một số kiến thức về biển đảo mà em biết.
Tổng hợp kết quả khảo sát trên 40 học sinh của lớp 8a và 40 học sinh lơp 8B sau
15 phút - Kết quả thu được:
Số học sinh
Số HS
Số đơn vị kiến thức về Biển Đảo
yêu
viết đúng
đúng và số học sinh tương ứng tìm
thích bộ
Lớp Số
được ít
được.
môn
HS

nhất 1 đơn

8


8A


37

vị kiến
thức về
biển đảo
trở lên.
37

8B

37

37

3- 5
đơn vị
kiến thức

6 – 10
đơn vị
kiến thức

10 – 15
đơn vị
kiến thức

1 học sinh

5 học sinh


6 học sinh

20 học
sinh

15 học
sinh
10 học
sinh

15 - 20
đơn vị
kiến thức
trở lên
16 học
sinh
1 học
sinh

37
37

Kết quả bài khảo sát chất lượng (15 phút) phần nào đã minh chứng hiệu quả
buổi hoạt động ngoại khóa biển đảo.
Chất lượng đại trà bộ mơn được ổn định và nâng dần.
C. KẾT LUẬN
Từ sau buổi ngoại khoá xét thấy:
Việc giảng dạy trên khối lớp 8A, 8B ở các tiết học trên lớp theo thời khố biểu
có tính chất tương tự nhau - Song tâm thế đón tiết học địa lí từ sau buổi ngoại
khố tại lớp 8A ln nhẹ nhàng thoải mái, tích cực cũng như sự chuẩn bị bài chu

đáo của học sinh 8A hơn hẳn học sinh lớp 8B.
Kết quả tích hợp nội dung chuyên đề biển đảo vào hoạt động ngoài giờ
lên lớp:
1.
Học sinh biết hình thức, cách thức tổ chức một buổi hoạt động ngồi giờ
lên lớp mơn học.
2.
Biết cách chuẩn bị chu đáo cho hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.
Học sinh tạo được phản xạ nhanh chính xác.
Học sinh có phản xạ tốt khi tiếp xúc với trị chơi. Có ý thức tập trung, tôn trọng,
ý thức kỉ luật khi tham gia trị chơi.
4.Về phương diện hợp tác.
Thơng qua trị chơi đã tăng cường hoạt động nhóm nhỏ, biết cách phối hợp, biết
trao đổi thảo luận, biết cách cống hiến vì tập thể.
Nhờ trò chơi mà củng cố, mở rộng được các kiến thức biển đảo, tăng sự tin
tưởng, yêu mến trong mối quan hệ Thầy- kiến thức –trò.
5.Về kiến thức cũng như trách nhiệm của học sinh trước biển đảo nước nhà.
6. Về kết quả tâm lí mơn học.
Việc tích hợp trò chơi tiếp thu được ở các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên vào
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở từng môn học giúp học sinh thật sự hứng thú, tự
tin bày tỏ kiến thức của mình, thực sự say mê “ suy nghĩ” để được câu trả lời
đúng, chính xác, giúp các em khắc sâu và mở rộng kiến thức bộ mơn.
- Từ đáp án trị chơi một lần nữa khẳng định trước các em kiến thức đúng, bù lấp
chỗ hổng kiến thức địa lí – đồng thời có tác dụng lôi cuốn, gây hứng thú học tập
bộ môn - học mà chơi, chơi mà học –Tích cực hóa hoạt động học tập của học
9


sinh khơng gị ép - đường mịn nhàm chán, tăng sự thân thiện tích cực của trị,

Thầy – trị.
- Nhờ hoạt động ngồi khóa làm tăng khơng khí phấn khởi, ham tìm hiểu, u bộ
mơn và hiệu quả các bài dạy địa lí được nâng cao.
- Kết quả của bộ phiếu trắc nghiệm (15 phút) phần nào đã chứng minh được hiệu
quả của đề tài.
- Niềm vui được học môn địa lí ngày một lớn dần- Chất lượng bộ mơn ngày một
nâng lên.
Từ sau khi tổ chức được chuyên đề biển đảo buổi hoạt động ngoại khóa
mơn địa lí lớp 8A cho thấy trong mỗi giờ học địa lí, tâm thế đón tiết học của các
em tốt hơn, việc quản lí giờ học nhàn hơn, số học sinh thuộc bài nhiều hơn. Số
học sinh chú ý nghe giảng tìm hiểu kiến thức mới tốt hơn.
Thực tế việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở giai đoạn này
không còn là mới mẻ nhưng vẫn chưa được nhiều ở tất cả các mơn học với
nhiều lí do: Phương tiện chưa đủ, chưa có phịng học thường xun với chức
năng cơng nghệ thơng tin. Phần nhiều giáo viên chưa có kĩ năng thành thạo soạn
giảng bài giảng điện tử làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả bài dạy – song qua đề tài
này đã chứng minh vai trò to lớn của việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy cũng như việc chuẩn bị chu đáo các trò chơi ở cuối mỗi bài giảng, cũng như
hoạt động ngoại khóa môn học cấp lớp, không chỉ tăng hứng thú học tập bộ môn
mà cơ hội mở rộng kiến thức, khắc sâu kiến thức của học sinh- giáo viên là
không thể phủ nhận.
Qua tổ chức trò chơi với hiệu quả tốt đẹp mà nó mang lại đã nhắn nhủ tới
đồng nghiệp hãy mạnh dạn hơn nữa trong việc sử dụng công nghệ thơng tin, đặc
biệt chuẩn bị nhiều trị chơi với những nội dung phù hợp với bài dạy lồng ghép
vào củng cố bài học chắc chắn sẽ đem lại không chỉ cho học sinh mà chính bản
thân giáo viên giảng dạy được nguồn vui bất tận của nghề nghiệp.
Nội dung của đề tài là một phần không nhỏ chứng minh hiệu quả của việc
sử dụng nội dung kiến thức chuyên đề vào môn dạy. Mong rằng chúng ta –những
người giáo viên song song với việc giảng dạy chính là tự học tự bồi dưỡng cả về
kiến thức kinh tế - chính trị - xã hội, là việc trau dồi trình độ chuyên môn, kĩ

năng sử dụng phương tiện, đồ đùng dạy học – đặc biệt là soạn giảng bài giảng
điện tử chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả tốt đẹp trong việc nâng cao hiệu quả bộ
môn- khơi dậy niềm hứng thú học tập bộ môn- tăng sự thân thiện tin giữa trị –
thầy, trị – mơn học, Thầy – mơn học – trị...trong q trình dạy học nâng cao
hiệu quả dạy học theo phương pháp “Tích cực hóa hoạt động của học sinh, xây
10


dựng trường học thân thiện” Đề tài đã góp một phần nhỏ bé trong xây dựng
trường học thân thiện – học sinh tích cực.
Đề tài thành cơng xin được cảm ơn sự đồng hành cùng thực thi của tập thể
học sinh lớp 8A, 8B, sự giúp đỡ của tổ tự nhiên, đồng nghiệp và ban giám hiệu
trường THCS Đông Ninh.
Nội dung của đề tài được viết trên thực tiễn tiếp thu được qua đợt chuyên
đề biển đảo và đã áp dụng kiến thức vào buổi hoạt động ngoại khóa mơn học địa
lí 8 nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết - Mong nhận được sự góp ý bổ sung của
bạn bè ng nghip cựng bn c.
Xỏc nhn ca Hiu trng
Đông Ninh, th¸ng 3 / 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết , khơng sao chép nội dung của
.
Ngêi lµm ®Ị tµi:
Lưu Thị Nhi

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa lớp 8,9
2. Tài liệu về biển đảo
3. Bản đồ Việt Nam .
4. Các tranh vẽ của giáo viên và học sinh

5. Tài liệu chuyên đề về biển đảo
.
11


E. DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN
Thứ

Tên đề tài

Cấp công

Xếp loại Năm học

tự
1

Phương pháp giảng dạy Địa

nhận
Tỉnh

B

2005-2006

2

Lý 7
Phương pháp vẽ biểu đồ Địa


Huyện

B

2009-2010

3

Lý lớp 9
Hướng dẫn học sinh giải bài

Huyện

B

2012-2013

4

tập hóa 8
Một vài biện pháp rèn kỹ

Huyện

C

1015-2016

năng sống cho HS- Công tác

12


Chủ nhiệm lớp

13



×