SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
Trường THPT Đào Sơn Tây
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tổ: TD-QPAN
TP.Thủ Đức, ngày 17 tháng 12 năm 2021
ĐỀ CƯƠNG MƠN QUỐC PHỊNG AN NINH KHỐI 10 CUỐI HỌC KÌ I
NỘI DUNG 1:
LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ND VIỆT NAM
A. Lịch sử, Truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam
I. Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam
1. Thời kì hình thành
-Ngay từ buổi đầu của cách mạng VIỆT NAM đã chủ trương thành lập một tổ
chức quân đội.
-Ngày 22-12-1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lậptiền thân của QĐNDVN.
-Ngày đầu thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền GPQ gồm 34 chiến sĩ, chia làm 3
tiểu đội. Chiến thắng đầu tiên là hạ đồn Phay Khắt, Nà Ngần, đặt cơ sở cho
truyền thống “đánh thắng trận đầu” của quân đội ta
-1945 thống nhất các tổ chức vũ trang thành “Việt Nam giải phóng qn”
2.Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược
a. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Qúa trình phát triển.
- Năm 1951, quân đội ta chính thức mang tên gọi : Quân đội nhân dân Việt Nam
và được gọi cho đến ngày nay.
- Thành phần gồm: Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương.
- Để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, quân đội ta vừa chiến đấu, xây dựng
và trưởng thành, lập nhiều chiến công hiển hách.
- Tiêu biểu: Thắng lợi ở chiến dịch Việt Bắc- Thu đông 1947; Thắng lợi ở chiến
dịch Biên giới 1950; Thắng lợi ở chiến dịch Tây Bắc 1952. Cuộc chiến Đông xuân
1953-1954 đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc kháng chiến chống
Pháp.
b.Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược
-Pháp thua, Mĩ chen chân vào xâm lược Việt Nam âm mưu chia cắt lâu dài nước
ta.
Ở miền Bắc, quân đội đã xây dựng theo hướng chính quy.
Ở miền nam, 1961 các lực lượng miền nam thống nhất với tên gọi “Quân giải
phóng”
-Quân đội ta đã đánh bại 3 loại hình chiến tranh kiểu mới của Mĩ: chiến lược chiến
tranh đặc biệt , chiến lược chiến tranh cục bộ, chiến lược Việt Nam hóa chiến
tranh.
-Năm 1972, đánh tan cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ.
-Năm 1975, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh thống nhất đất nước.
c. Thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Trong thời kì mới, quân đội ta được xây dựng theo hướng chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại, ln tích cực học hỏi, đổi mới, tăng cường sức chiến đấu và
tham gia các nhiệm vụ quốc phòng an ninh.
II.Truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam (trọng tâm)
1.Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng
2.Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng
3.Gắn bó máu thịt với nhân dân
4.Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh
5.Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước
6.Nêu cao tình thần quốc tế vơ sản trong sáng, đồn kết, thủy chung với bạn bè
quốc tế
B.Lịch sử, truyền thống công an nhân dân Việt Nam
I. Lịch sử công an nhân dân Việt Nam
1. Thời kì hình thành
- Ngày 19 tháng 8 năm 1945, lực lượng Công an được thành lập.
- Bắc Bộ đã thành lập “Sở Liêm phóng” và “Sở Cảnh sát”. Các tỉnh đều thành
lập“Ty Liêm phóng” và “Ty Cảnh sát
2. Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (2945 - 1975)
a. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
-Ngày 15 tháng 1 năm 1950, Hội nghị Cơng an tồn quốc xác định Cơng an nhân
dân Việt Nam có 3 tính chất: “dân tộc, dân chủ, khoa học”.
-Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Ban Công an tiền phương nằm trong Hội đồng
cung cấp mặt trận, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
b. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ( 1954 – 1975)
Thời kì này, Cơng an góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng
cường xây dựng lực lượng, cùng cả nước dốc sức giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
3.Thời kỳ đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ 1975 đến
nay
Công an đổi mới tổ chức và hoạt động, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của
các thế lực thù địch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
II/Truyền thống cơng an nhân dân Việt Nam (trọng tâm)
1. Trung thành tuyệt đốI với sự nghiệp cách mạng của Đảng
2. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc và chiến đấu
3. Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh
nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự và những thành tựu khoa học - công nghệ
phục vụ công tác và chiến đấu
4. Tận tụy trong cơng việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm,
kiên quyết, khơn khéo trong chiến đấu
5. Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thủy chung, tình nghĩa
NỘI DUNG 2:
PHÒNG TRÁNH BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI
I. Bom, đạn và cách phòng tránh
1.Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn
a. Tên lửa hành trình:
Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên
máy bay, được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến mục
tiêu đã định
Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh
đạo, chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đơng dân cư.
b. Bom có điều khiển: Là loại bom thường được lắp thêm bộ phận điều khiển có khả
năng bám mục tiêu và điều khiển quỹ đạo bay để tiêu diệt mục tiêu với độ chính xác cao
sai số trúng đích là 5-10m
- Bom CBU-24: sát thương sinh lực địch
- Bom CBU-55: Phát quang cây cối, gây tâm lý hoang mang cho đối phương
- GBU-17: đánh phá các cơng trình kiên cố
- Bom hố học: chứa khí độc sát thương sinh lực địch
- Bom cháy: sử dụng chất cháy , sát thương sinh lực địch
- Bom mền: chuyên dung đánh phá mạng lưới điện
- Bom điện từ: chuyên dung đánh phá các thiết bị biện tử
- Bom từ trường: MK-82 dùng đánh pahs giao thông
2.Một số biện pháp phịng tránh thơng thường(trọng tâm)
a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động:
Nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo
động cho nhân dân phịng tránh.
b. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch
Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán.
Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu, chống trinh sát của
địch.
c. Làm hầm, hố phòng tránh
Để phòng tránh tác hại của bom đạn địch
Khi có báo động, mọi người khơng có nhiệm vụ cần nhanh chóng xuống hầm trú
ẩn.
Khi nghe bom rít mà khơng kịp xuống hầm thì phải che tay dưới ngực, miệng hơi há để
giảm bớt sức ép của bom đạn.
d. Sơ tán, phân tán nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế
xuất, tránh tụ họp đông người
Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom đạn địch gây ra
Khi có chỉ thị sơ tán, mọi người cần tích cực tự giác tham gia, cũng như tuyên truyền
vận động nhân dân thực hành sơ tán theo qui định của chính quyền địa phương.
e,Đánh trả
Việc đánh trả tiến cơng bằng đường khơng của địch là góp phần rất lớn trong phòng
tránh bom, đạn và do lực lượng vũ trang đảm nhiệm.
Để duy trì cho lực lượng chiến đấu được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ
chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỗi người.
g. Khắc phục hậu quả
Tổ chức cứu thương, cứu hoả, cứu hộ
Chơn cất người chết, phịng chống dịch bệnh, làm vệ sinh mơi trường, giúp đỡ gia
đình có người bị nạn, ổn định đời sống.
Khơi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
II. Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
1.1.Bão: là loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm nhất. Nước ta nằm ở khu vực
Tây Bắc Thái Bình Dương, là một trong những vùng bão với số lượng lớn và cường độ
mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.
1.2.Lũ lụt:
- Bắc bộ: hàng năm có từ 3-5 trận lũ, kéo dài từ 8-15 ngày
- Miền trung: là khu vực có sơng ngắn và dộc, lũ lên nhanh xuống nhanh
- Vùng Tây Nguyên: mang đặc điểm lũ quét, lũ núi
- Miền đông nam bộ: do mưa lớn kéo dài gây ngập lũ
- Đồng bằng sông Cửu Long: kéo dài 4-5 tháng làm ngập hầu hết toàn bộ đồng bằng
1.3.Lũ quét, lũ bùn đá: Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ
mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. Lũ quét xảy ra thường bất ngờ trong phạm vi hẹp
nhưng khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
1.4.Ngập úng: Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh
hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và mơi trường sinh thá
1.5.Hạn hán và sa mạc hóa: Là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão,
lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hoá ở một số vùng, đặc biệt là vùng Nam
Trung Bộ
1.6. Xâm nhập mặn: chủ yếu ở các tỉnh ĐB sông cửu long
2. Tác hại của thiên tai
-Là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.
-Gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống
cộng đồng.
-Gây hậu quả đối với quốc phòng - an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là
tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống và trật tự xã hội.
3. Một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (Trọng Tâm)
3.1.Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phịng, chống và giảm
nhẹ thiên tai.
3.2.Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan
đến phòng chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai như chương trình trồng rừng đầu
nguồn, rừng phịng hộ, rừng ngập mặn…
3.3.Nghiên cưú và ứng dụng khoa học công nghệ trong cơng tác phịng, chống và
giảm nhẹ thiên tai.
3.4.Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu
nạn. Đẩy mạnh cơng tác cứu hộ cứu nạn
3.5.Công tác cứu trợ, cứu nạn, khắc phục hậu quả kịp thời.
3.6.Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về
cơng tác phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai…
NỘI DUNG 3
MA TÚY TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG CHỐNG
MA TÚY
I. Hiểu biết cơ bản về ma túy
1. Khái niệm chất ma túy
Chất ma tuý là chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong các
danh mục do chính phủ ban hành
Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng
nghiện đối với người sử dụng
Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác, nếu sử
dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
(Khái niệm theo Luật phòng, chống ma tuý)
2. Phân loại chất ma túy
-
Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma túy
-
Phân loại chất ma túy dựa vào đặc điểm cấu trúc hóa học.
-
Phân loại chất ma túy dựa vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng.
-
Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của nó đối với tâm lý người sử dụng
3. Các chất ma túy thường gặp
-
Nhóm chất ma túy an thần (Thuốc phiện, Morphine , Heroine)
-
Nhóm chất ma túy gây kích thích (Cocaine, Amphetamine)
-
Nhóm chất ma túy gây ảo giác (Cần sa, Lysergide)
II. Tác hại của tệ nạn ma túy
1. Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng
-
Gây tổn hại về sức khỏe: Hệ tiêu hóa, Hệ hơ hấp, Hệ tuần hồn, Các bệnh về
da, Làm suy giảm chức năng thải độc, Đối với hệ thần kinh… …..
-
Gây tổn hại về tinh thần.
-
Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình.
2. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với nền kinh tế
-
Làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nước.
-
Làm suy giảm lực lượng lao động gia đình và xã hội.
-
Ảnh hưởng đến tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài, và du lịch...
3.Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn, xã hội
Hủy hoại sức khỏe con người, làm khánh kiệt nền kinh tế.
Kéo theo những tệ nạn xã hội ( giết người cướp của..), vi phạm pháp luật gây
mất ổn định trật tự an ninh - xã hội.
…………………………………….Hết,………………………………………………..
Tổ trưởng chuyên môn
Lê Đình Bắc
Giáo viên
Mai Thị Chiên
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Đào Sơn Tây
Tổ: TD-QPAN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.Thủ Đức, ngày 17 tháng 12 năm 2021
ĐỀ CƯƠNG MƠN QUỐC PHỊNG AN NINH KHỐI 11 CUỐI HỌC KÌ I
NỘI DUNG 1: LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
HỌC SINH
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ(NVQS )
- Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của
nhân dân.
- Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho cơng dân làm
trịn nghĩa vụ bảo vệ rổ quốc.
- Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại
hố.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
1.Giới thiệu khái quát về luật
-Luật NVQS gồm: 09 chương, 62 điều.
-Luật này đã được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 9 tháng 6 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01 tháng 01 năm 2016 ( có sự thay đổi và bổ sung so với luật NVQS năm 2005
trong sách giáo khoa)
2. Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự:
a. Những quy định chung.
* Một số khái niệm:
- NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Làm nghĩa vụ quân sự gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.
+Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ .
+Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị..
+Công dân làm nghĩa vụ quân sự ( tại ngũ và dự bị ) nam đến hết 45 tuổi, nữ đến hết 40
tuổi.
b. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
- Huấn luyện quân sự phổ thông ( giáo dục quốc phòng ).
- Đào tạo cán bộ nhân viên có chun mơn kỹ thuật cho qn đội- Đăng ký nghĩa vụ quân
sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam giới đủ 17 tuổi, nữ đủ 18 tuổi trở lên nhằm nắm chắc lực lượng để gọi thanh niên nhập ngũ năm sau.
c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.
- Độ tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân từ đủ 18 tuổi -> hết 25 tuổi, cơng dân được đào
tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hỗn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ
đến hết 27 tuổi.
* Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình:
+ Hạ sĩ quan binh sĩ là 24 tháng.
+ Thời gian đào ngũ khơng tính vào thời gian phục vụ tại ngũ.
III. Trách nhiệm của học sinh:
a. Học tập QS, chính trị, rèn luyện thể lực do nhà trường tổ chức.
* Trách nhiệm của HS đang học ở các trường:
+ Phải học tập xong chương trình GDQP theo quy định.
+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết
quả cao.
+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng nếp sống
văn minh chấp hành đầy đủ các quy định trong luật NVQS.
b. Chấp hành những quy định về đăng ký NVQS.
- Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân nam đủ 17 tuổi trong năm. Vào tháng 4 hàng năm
theo lệnh gọi của chỉ huy quân sự quận, huyện.
- Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS :
+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản thân, gia đình học sinh. Giúp cho việc tuyển
chọn, gọi nhập ngũ chính xác.
+ Đảm bảo công bằng xã hội trong thực hiện luật NVQS.
+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ chính xác đúng thời gian quy định.
c. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ:
- Trách nhiệm của cơ quan
- Trách nhiệm của HS:
+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy gọi của ban chỉ huy quân sự huyện.
+ Đi đúng thời gian, địa điểm theo quy định trong giấy gọi.
+ Khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ, phải tuân theo đầy đủ các nguyên tắc thủ tục ở
phòng khám.
d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.
- Trách nhiệm của cơ quan. Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày.
- Trách nhiệm của công dân được gọi nhập ngũ:
+ Phải có mặt đúng thời gian địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.
+ Công dân nào kkhơng thể đúng thời gian phải có giấy chứng nhận của uỷ ban nhân dân.
+ Công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử lý theo luật NVQS .
NỘI DUNG 2: CƠNG TÁC PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC PHỊNG KHƠNG NHÂN
DÂN
1. Khái niệm chung về phịng khơng nhân dân
-Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các
cuộc tiến cơng hoả lực bằng đường khơng của địch.
2. Sự hình thành và phát triển của cơng tác phịng khơng nhân dân
Cơng tác phịng khơng nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh
phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).
* u cầu, nhiệm vụ cơng tác Phịng khơng nhân dân trong thời kỳ mới
- Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ
khí cơng nghệ cao.
- Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.
- Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.
- Cơng tác phịng khơng là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là
một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối khơng, nhằm thực
hiện phịng tránh, đánh trả.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN
TRONG TÌNH HÌNH MỚI
1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực
-Phát triển về vũ khí trang bị
- Phát triển về lực lượng
-Phát triển về nghệ thuật tác chiến
2. Đặc điểm, yêu cầu cơng tác phịng khơng nhân dân
a. Đặc điểm:
- Địch sử dụng vũ khí cơng nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.
- Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo
loạn, gây cháy nổ, phá hoại.
- Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:
+ Gắn nhiệm vụ phịng khơng với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.
+ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.
- Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.
b. u cầu cơng tác phịng khơng nhân dân:
- Phải kết hợp chặt chẽ theo phương châm:“Toàn dân - toàn diện - tích cực chủ động - kết
hợp giữa thời bình và thời chiến”.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phịng” trong nhân dân, với cơng tác chun mơn nghiệp
vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.
- Lấy “phịng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.
- Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại
và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm
- Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.
4. Nội dung cơng tác phịng khơng nhân dân.
a. Tun truyền giáo dục về cơng tác phịng không nhân dân
b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của
địch:
c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:
d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu
e. Tổ chức khắc phục hậu quả.
NỘI DUNG 3: KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN
I. Giới thiệu một số lựu đạn Việt Nam
1. Lựu đạn Ф1.
a. Tính năng, tác dụng chiến đấu.
- Dùng để tiêu diệt sinh lực địch bằng các mảnh gang vụn.
- Bán kính sát thương 5m.
- Thời gian phát lửa đến khi lựu đạn nổ là 3,2 – 4,2 giây.
- Chiều cao: 118mm.
- Đường kính thân 50mm.
- Trọng lượng nặng 450g.
b. Cấu tạo.
Lựu đạn gồn có hai bộ phận:
- Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang có nhiều khía tạo thành múi, cổ lựu đạn có ren để liên kết
các bộ phận, bên trong lựu đạn chứa thuốc nổ TNT.
- Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu đạn: cần bẩy, lò xo kim hỏa, kim hoả, chốt an tồn, mỏ
vịt để giữ đi kim hoả, hạt lửa để phát lửa thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm, kíp.
c. Chuyển động gây nổ.
- Lúc bình thường, chốt an tồn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giữ đi
kim hoả, kim hoả ép lị xo lại.
- Khi rút chốt an tồn, đi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đi kim hoả, lị xo kim
hoả bung ra đẩy kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát cháy đốt cháy thuốc cháy chậm,
thuốc cháy chậm cháy từ 3,2- 4,2s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.
2. Lựu đạn cần 97
a.Tác dụng, tính năng
- Lựu đạn cần 97 có tác dụng và tính năng như lựu đạn F1, chỉ khác chiều cao toàn
bộ lựu đạn là 98mm.
b. Cấu tạo:
- Bao gồm 3 bộ phận
+ Bộ phận gây nổ
+ Vỏ lựu đạn
+ Thuốc nổ
c. Chuyển động gây nổ
– Lúc bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim
hoả ngửa về sau thành tư thế giương.
– Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, lò xo đẩy búa đập về phía trước,
kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, sau 3,2s đến 4,2s,
phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.
II. QUY TẮC SỬ DỤNG LỰU ĐẠN.
1. Sử dụng giữ gìn lựu đạn thật.
a. Sử dụng lựu đạn.
- Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn, thành thạo
động tác sử dụng mới được sử dụng lựu đạn, chỉ sử dụng lựu đạn khi đã được kiểm tra
chất lượng.
- Chỉ sử dụng lựu đạn khi có hiệu lệnh của người chỉ huy. Tuỳ vào địa hình địa vật
và tình hình địch để lựa chọn tư thế ném lựu đạn.
- Khi ném lựu đạn xong, phải quan sát kết quả ném và tình hình địch để có biện
pháp xử lí kịp thời.
b. Giữ gìn lựu đạn.
- Lưu đạn phải để nơi khơ ráo, thống gió, khơng để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ,
hay chất dễ cháy.
- Không để rơi và va chạm mạnh.
- Khi mang, đeo lựu đạn: khơng được móc mỏ vịt vào thắt lưng, khơng rút chốt an
tồn.
2. Quy định sử dụng lựu đạn.
- Cấm sử dụng lựu đạn thật để huấn luyện, luyện tập.
- Khơng dùng lựu đạn tập có nổ hay khơng nổ để đùa nghịch.
- Khi tập không được ném lựu đạn vào nhau.
…………………………………….Hết,………………………………………………..
Tổ trưởng chun mơn
Giáo viên
Lê Đình Bắc
Trần Thị Thảo
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
Trường THPT Đào Sơn Tây
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tổ: TD-QPAN
TP.Thủ Đức, ngày 17 tháng 12 năm 2021
ĐỀ CƯƠNG MƠN QUỐC PHỊNG AN NINH KHỐI 12 CUỐI HỌC KÌ I
NỘI DUNG 1:
MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN,
AN NINH NHÂN DÂN
1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ phịng tồn dân, an ninh nhân
dân
a. Khái niệm cơ bản về quốc phòng – an ninh
- Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, trong
đó sức mạnh qn sư là đặc trưng.
- Quốc phịng tồn dân là nền quốc phịng mang tính chất “của dân, do dân, vì dân”
phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng
hiện đại, Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ.
- An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững về mọi mặt của quốc gia
- An ninh nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, do dân tiến hành lực lượng an ninh làm
nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của nhà nước
b. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng (6 TƯ TƯỞNG)
Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN: đây là quan điểm chỉ đạo, bao trùm, quan
trọng nhất
Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế
Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động
quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hố các chủ trương,
chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân,
tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự
nghiệp củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân
dân trong thời kì mới:
1
a. Đặc điểm
Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân:
- Là nền quốc phòng - an ninh của dân, do dân, vì dân.
- Mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
- Sức mạnh của nó là cơ sở để triển khai một chiến lược tổng hợp bảo vệ Tổ quốc.
- Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
- Nền quốc phịng tồn dân ln gắn với nền an ninh nhân dân.
b. Nhiệm vụ (2 nhiệm vụ)
- Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phịng tồn dân:
Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;
Đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược
Làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ
- Nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân:
Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động;
Đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại;
Giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
c. Nội dung:( 2 nội dung: xây dựng tiềm lực và xây dựng thế trận) –trọng tâm
Xây dựng tiềm lực nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:
Hiện nay cần tập trung:
+ Xây dựng tình u q hương đất nước, có lịng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà
nước, chế độ.
+ Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đồn
kết tồn dân.
+ Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội.
+ Ln chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế:
Hiện nay cần tập trung:
+ Gắn kinh tế với quốc phòng.
+ Phát huy kinh tế nội lực.
+ Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với xây dựng cơ sở hạ tầng của
nền quốc phòng, an ninh.
+ Có kế hoạch động viên nền kinh tế trong thời chiến.
+ Tăng cường hội nhập trong kinh tế để củng cố quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ:
Hiện nay cần tập trung:
+ Huy động tổng lực các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho quốc phòng,
an ninh.
+ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho
phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh.
+ Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cơ sở nghiên cứu để phục vụ cho khoa
học, cơng nghệ, quốc phịng, an ninh.
2
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh:
Hiện nay cần tập trung:
+ Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại”, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
+ Gắn q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước với q trình xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu nhiệm.
+ Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sẵn sàng động viên thời chiến.
+ Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân
sự.
Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân:
Hiện nay cần tập trung:
+ Gắn thế trận quốc phòng với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất.
+ Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế.
+ Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững
mạnh.
+ Tổ chức xây dựng “Kế hoạch phòng thủ dân sự”
+ Xây dựng phương án, triển khai các lực lượng chiến đấu
3. Trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng tồn dân, an ninh
nhân dân( cơ chỉ gợi ý các bạn có thể trình bày những hành động cụ thể):
- Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lịng u nước, u chế
độ, góp sức xây dựng đất nước.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng phải đi đôi với bảo
vệ đất nước.
- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPAN; tích cực tham gia các hoạt
động về QPAN.
- Chấp hành nghiêm pháp luật và quy định của nhà trường….
NỘI DUNG 2
LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN
I. LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
1. Vị trí, chức năng của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
a. Khái niệm về sĩ quan, ngạch sĩ quan
- Sĩ quan Quân đội là cán bộ của Đảng và Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực quân sự,
được Nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng.
- Sĩ quan chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.
b. Vị trí, chức năng của sĩ quan
Sĩ quan là lực lượng nòng cốt của Quân đội, thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ
quân đội. Đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý và trực tiếp thực hiện một
số nhiệm vụ khác.
3
2. Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
a. Nhóm ngành của sĩ quan
- Sĩ quan chỉ huy, tham mưu
- Sĩ quan chính trị
- Sĩ quan hậu cần
- Sĩ quan kĩ thuật
b. Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan
Gồm ba cấp mười hai bậc
- Cấp có: Úy, tá, tướng
- Bậc:
+ Sĩ quan cấp tướng gồm có: thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướng
+ Sĩ quan cấp tá gồm có: thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại tá
+ Sĩ quan cấp úy gồm có: thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úy
II. LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
1. Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
a. Khái niệm
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ: được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động
trong lĩnh vực nghiệp vụ của cơng an, có cấp bậc qn hàm cấp tướng, cấp tá, cấp úy, hạ
sĩ quan
- Sĩ quan, hạ sĩ quan chun mơn kĩ thuật: có trình độ chun mơn kĩ thuật, hoạt động
trong cơng an có cấp bậc hàm cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn: được tuyển chon vào phục vụ trong cơng an ,
thời hạn 3 năm, có cấp bậc hàm thượng sĩ, trung sĩ, hạ sĩ, binh nhất, binh nhì
- Cơng nhân, viên chức: được tuyển dụng vào làm việc trong công an, không phong cấp
bậc hàm
b. Vị trí, chức năng của cơng an
- Vị trí: Là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, giữ
gìn trật tự an tồn xã hội
- Chức năng:
+ Tham mưu về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an tồn xã hội
+ Quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an tồn xã hội
+ Đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, tội phạm và
vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
2. Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong công an
a. Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân
- Theo lực lượng có:
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân
- Phân loại theo tính chất hoạt động có:
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật
4
+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
b. Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:
+ Sĩ quan cấp tướng gồm có: thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướng
+ Sĩ quan cấp tá gồm có: thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại tá
+ Sĩ quan cấp úy gồm có: thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úy
+ Hạ sĩ quan gồm có: hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kĩ thuật:
+ Sĩ quan cấp tá gồm có:thiếu tá, trung tá, thượng tá
+ Sĩ quan cấp úy gồm có: thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úy
+ Hạ sĩ quan gồm có: hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn gồm có:
+ Hạ sĩ quan gồm có: hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.
+ Chiến sĩ gồm có: binh nhì, binh nhất.
III. Trách nhiệm của học sinh THPT trong xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội,
Công an
1. Trách nhiệm của công dân đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của cơng dân, trong đó có học sinh. Học
sinh cần phải học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng pháp luật, trong đó có Luật sĩ quan Qn
đội và Cơng an
2. Trách nhiệm của học sinh THPT
- Hiểu được nội dung cơ bản của Luật, góp phần xây dựng hai lực lượng này theo
hường: Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
- Học tập, nắm được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan Quân đội và Công
an; nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung, biết được phương thức đăng ký dự
tuyển đào tạo
- Cần ra sức học tập, rèn luyện, trau dồi, nâng cao kiến thức cần thiết; học tập và làm
theo tấm gương đạo đức HCM, tìm hiểu truyền thống anh hùng của Qn đội và Cơng an
- Có thể đăng kí vào Qn đội và Cơng an
Lưu ý: các bạn có thể thêm các ý bổ sung nhé
NỘI DUNG 3 :
TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ
QUỐC
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA
1. Bảo vệ an ninh quốc gia
Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm
phạm an ninh quốc gia.
Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm thể chế chính trị,
5
kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng, đối ngoại, độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
2. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
- Bảo vệ chế độ, Nhà nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
- Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết dân tộc.
- Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phịng, đối ngoại và các lợi ích khác.
- Bảo vệ bí mật Nhà nước.
- Phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm
phạm và nguy cơ đe dạo an ninh quốc gia.
3. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
Là nội dung trọng yếu hàng đầu, thường xuyên, cấp bách hiện nay của toàn Đảng, toàn
dân, của các cấp, các ngành. Nội dung cơ bản là:
- Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng.
- Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước.
- Bảo vệ các cơ quan và những người Việt Nam đang làm việc, học tập ở nước
ngoài.
- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành
động chống phá, gây chia rẽ đồn kết và làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên.
b. Bảo vệ an ninh Kinh tế
- Bảo vệ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định
hướng XHCN.
- Bảo vệ đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, các nhà khoa học, nhà kinh doanh.
c. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng
- Bảo vệ sự ổn định và phát triển bền vững của văn hoá, tư tưởng trên nền tảng của Chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong đời sống tinh thần và xã hội.
- Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc., Bảo vệ đội ngũ
văn nghệ sĩ, người làm cơng tác văn hố, văn nghệ
d. Bảo vệ an ninh dân tộc
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc cùng phát triển theo đúng Hiến pháp, pháp
luật của Nhà nước.
- Ngăn ngừa, phát hiện, đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc để làm việc
trái pháp luật, xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
e. Bảo vệ an ninh tơn giáo
- Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng, Nhà nước đối với nhân dân.
- Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách
mạng.
- Thực hiện đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các tôn giáo, cộng
đồng dân cư đảm bảo tốt đời, đẹp đạo, phụng sự Tổ quốc.
6
g. Bảo vệ an ninh biên giới
- Bảo vệ an ninh trật tự ở khu vực biên giới quốc gia, cả ở đất liền và ở trên biển.
- Chống các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới, góp phần xây dựng đường biên giới
hịa bình, hữu nghị với các nước láng giềng theo tinh thần “giữ vững chủ quyền, toàn
viện lãnh thổ, đặc biệt là vùng biển đảo”
h. Bảo vệ an ninh thơng tin
- Bảo đảm an tồn, nhanh chóng, chính xác và bí mật của thơng tin trong quá trình xác
lập, chuyển tải, thu nhận, xử lý và lưu giữ thông tin..
- Chống lộ, lọt những thông tin bí mật của Nhà nước.
- Ngăn chặn các hoạt động khai thác thơng tin trái phép, dị tìm mật mã, mật khẩu
để đánh cắp thông tin trên mạng.
II. HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
Bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm của toàn xã hội, là trách nhiệm của mọi công dân.
Để thực hiện trách nhiệm công dân, mỗi học sinh cần thực hiện được những vấn đề sau:
1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ
quốc trong thời kỳ mới
- Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên,
phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó, xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền
tích cực cho nhiệm vụ này.
- Tích cực học tập nâng cao kiến thức về Hiến pháp, pháp luật, hiểu được những nội dung
cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.
- Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phịng ngừa, tích cực tham gia phong trào tồn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc
2. Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
- Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh,
tự giác chấp hành pháp luật và quy chế của nhà trường, chính quyền, đồn thể, góp phần
xây dựng phong trào sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.
- Thực hiện tốt phương châm: Học sinh với ba không.
+ Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phản động, đồi trụy
+ Không a dua bôi nhọ, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chế độ và
chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc
+ Khơng truy cập những website chứa những nội dung không lành mạnh, phản động.
- Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy
định của pháp luật. Cảnh giác, phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại.
- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ
học tập, góp phần xây dựng Đồn thanh niên vững mạnh.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội
dung bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.
3. Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống tội phạm
góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc
- Luôn nêu cao cảnh giác, phát hiện và báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác những thơng
tin về: người có dấu hiệu nghi vấn phạm tội; hoạt động tệ nạn xã hội; chống đối, xuyên
7
tạc chế độ và các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Chủ động đề phịng, khơng để bị kẻ xấu kích động, lơi kéo vào các hoạt động vi phạm
pháp luật, gây rối an ninh trật tự. Tích cực, tự giác tham gia giải quyết các nhiệm vụ theo
yêu cầu của công tác an ninh và giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
- Động viên giúp đỡ những người đã lầm lỡ, sa ngã để giúp họ mau chóng tiến bộ, hịa
nhập với cộng đồng. Đồng thời, kiên quyết không được bao che khuyết điểm mà phải
cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho nhà trường hoặc gia đình để có biện giải
quyết kịp thời, tích cực.
- Phát huy tốt vai trị của các tổ chức, đồn thể trong nhà trường, tổ chức cho học sinh
tham gia trong công tác phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, góp phần bảo vệ trật tự, an
toàn xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, người làm cơng tác văn hố, văn nghệ
…………………………………………….Hết…………………………..........................
Chúc các bạn học tốt- đạt kết quả cao
Tổ trưởng chun mơn
Lê Đình Bắc
Giáo viên
Nguyễn Thị Kim Chi
8
TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ: TD-QP
THƠNG BÁO
Về nội dung ơn tập và kiểm tra cuối HK2 môn Qp-An năm học 2021-2022
I. NỘI DUNG ƠN TẬP
1. Khối 10: Nội dung ơn tập
ậ
:
-T
Đ
-
2. Khối 11: Nội dung ôn tập
-T
ộ
ộ
Đ
ậ
-T
T
ộ
-
ộ
-
3. Khối 12: Nội dung ơn tập
-
ậ
AK
N
Độ
T
-
ậ
II. HÌNH THỨC THI KIỂM TRA CUỐI HK2: HÌNH THỨC THI THỰC HÀNH
1. Khối 10: Thi th c hành
2. Khối 11: Thi th c hành
3. Khối 12: Thi th c hành ộ
ậ
ộ
ậ
ộ
T
TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 4
2022
TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
ĐỀ CƯƠNG MƠN QUỐC PHỊNG AN NINH KHỐI 12 HỌC KÌ I
NỘI DUNG 1: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN,
AN NINH NHÂN DÂN
1. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ phịng tồn dân, an ninh nhân
dân
a. Khái niệm cơ bản về quốc phòng – an ninh
- Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể hoạt động đối
nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa…của nhà nước và nhân dân để tạo
sức mạnh toàn diện và cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ gìn
hịa bình, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù, sẵn sàng đánh thắng mọi kẻ thù
xâm lược dưới mọi hình thức và quy mơ
- Quốc phịng tồn dân là nền quốc phịng mang tính chất “của dân, do dân, vì dân”
phát triển theo hướng tồn dân, tồn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng
hiện đại, Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ.
- An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững về mọi mặt của quốc gia
- An ninh nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, do dân tiến hành lực lượng an ninh làm
nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của nhà nước
b. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng (6 TƯ TƯỞNG-trọng tâm)
Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN: đây là quan điểm chỉ đạo, bao trùm, quan
trọng nhất, phản ánh quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc, q trình dựng
nước đi đơi với giữ nước
Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế
Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động
quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hoá các chủ trương,
chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân,
tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự
nghiệp củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân
dân trong thời kì mới:
a. Đặc điểm
Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân:
- Là nền quốc phịng - an ninh của dân, do dân, vì dân.
- Mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
- Sức mạnh của nó là cơ sở để triển khai một chiến lược tổng hợp bảo vệ Tổ quốc.
- Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
- Nền quốc phịng tồn dân ln gắn với nền an ninh nhân dân.
1
c. Nội dung:( 2 nội dung: xây dựng tiềm lực và xây dựng thế trận)
Xây dựng tiềm lực nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân (gồm 4 tiềm
lực.
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:
- Xây dựng tiềm lực kinh tế:
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ:
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh:
Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân:
Hiện nay cần tập trung:
+ Gắn thế trận quốc phòng với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất.
+ Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế.
+ Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững
mạnh.
+ Tổ chức xây dựng “Kế hoạch phòng thủ dân sự”
+ Xây dựng phương án, triển khai các lực lượng chiến đấu
3. Trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh
nhân dân( cơ chỉ gợi ý các bạn có thể trình bày những hành động cụ thể):
- Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế
độ, góp sức xây dựng đất nước.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng phải đi đơi với bảo
vệ đất nước.
- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPAN; tích cực tham gia các hoạt
động về QPAN.
- Chấp hành nghiêm pháp luật và quy định của nhà trường….
NỘI DUNG 2: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG
AN
I. LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
1. Vị trí, chức năng của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
a. Khái niệm về sĩ quan, ngạch sĩ quan
- Sĩ quan Quân đội là cán bộ của Đảng và Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực quân sự,
được Nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng.
- Sĩ quan chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.
b. Vị trí, chức năng của sĩ quan
Sĩ quan là lực lượng nòng cốt của Quân đội, thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ
quân đội. Đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý và trực tiếp thực hiện một
số nhiệm vụ khác.
2. Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quan
a. Nhóm ngành của sĩ quan
- Sĩ quan chỉ huy, tham mưu
- Sĩ quan chính trị
- Sĩ quan hậu cần
- Sĩ quan kĩ thuật
Ngồi ra cịn Sĩ quan Qn pháp, sĩ quan Quân y…
b. Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan
2
Gồm ba cấp mười hai bậc
- Cấp có: Úy, tá, tướng
- Bậc:
+ Sĩ quan cấp tướng gồm có: thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướng
+ Sĩ quan cấp tá gồm có: thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại tá
+ Sĩ quan cấp úy gồm có: thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úy
II. LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
1.. Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong công an
a. Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân
- Theo lực lượng có:
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân
- Phân loại theo tính chất hoạt động có:
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật
+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
III. Trách nhiệm của học sinh THPT trong xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội,
Công an
1. Trách nhiệm của công dân đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, trong đó có học sinh. Học
sinh cần phải học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng pháp luật, trong đó có Luật sĩ quan Qn
đội và Cơng an
2. Trách nhiệm của học sinh THPT
- Hiểu được nội dung cơ bản của Luật, góp phần xây dựng hai lực lượng này theo
hường: Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
- Học tập, nắm được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan Quân đội và Công
an; nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung, biết được phương thức đăng ký dự
tuyển đào tạo
- Cần ra sức học tập, rèn luyện, trau dồi, nâng cao kiến thức cần thiết; học tập và làm
theo tấm gương đạo đức HCM, tìm hiểu truyền thống anh hùng của Quân đội và Cơng an
- Có thể đăng kí vào Qn đội và Cơng an
Lưu ý: các bạn có thể thêm các ý bổ sung nhé
………………………………….Hết…………………………..........................
Chúc các bạn học tốt- đạt kết quả cao
3