Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

CHUYÊN đề PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 36 THÁNG THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.76 MB, 40 trang )

TRƯỜNG MN TẢN VIÊN
KHỐI NHÀ TRẺ

BÀI GIẢNG CHIA SẺ KINH NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24- 36 THÁNG THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC.

GV triển khai: Phan Hường- Tuyết Nhung
Thùy Dung- Phùng Phương
Hoàng Hoàn – Đinh Thắm
Năm học 2021-2022


BÁO CÁO VIÊN THỰC HIỆN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ

GVCN LỚP
NT D1
GV: Dương Thị Tuyết Nhung

GV:Phùng Thị Phương

GV: Nguyễn Thùy

GVCN LỚP
Dung NT D3

GV:Hoàng Thị Hoàn

GV: Đinh Thị Thắm
GVCN LỚP
NT D2



GV:Phan Thị Hường


- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp để giúp con người dễ dàng giao tiếp với nhau, nhờ có ngơn
ngữ mà con người mới có thể thiết lập được các mối quan hệ tương trợ lẫn nhau để hiểu và cảm
thơng với nhau. Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trong cuộc sống.

Đặc điểm tiếp nhận ngôn
ngữ của trẻ 24-36 tháng:

- Trẻ 24-36 tháng độ tuổi còn nhỏ, vốn từ của
trẻ cịn hạn chế, ngơn ngữ chưa phát triển hồn
thiện, khả năng dùng từ chưa chính xác, trẻ cịn
nói ngọng, nói lắp, nói khơng đủ câu, nói
khơng trọn nghĩa vì vậy trẻ khơng biết diễn
đạt sao cho mạch lạc, đủ câu, đủ ý dẫn đến
việc giao tiếp, bày tỏ tâm tư nguyện vọng của
trẻ với người khác gặp nhiều khó khăn.

Từ đó sẽ lựa chọn nội dung
truyện, thơ phù hợp đối với
trẻ 24- 36 tháng tuổi.


I.MỤC ĐÍCH

1. Đối với giáo viên:
- Chia sẻ kinh nghiệm, để đồng
nghiệp nắm vững vai trị, nội

dung, phương pháp, hình thức
tổ chức hoạt động phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng.
- Qua đó giúp giáo viên chủ động
đổi mới, sáng tạo, linh hoạt để
nâng cao các hình thức tổ chức
hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 24-36 tháng.

2. Đối với trẻ
- Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ
có thể trao đổi thơng tin,
giao tiếp với nhau.
- Ngơn ngữ có vai trị quan
trọng đối với trẻ.
- Trong công tác giáo dục
trẻ mầm non chúng ta càng
thấy rõ vai trị của ngơn
ngữ đối với việc giáo dục
phát triển trẻ toàn diện qua
các lĩnh vực.

3. Đối với phụ huynh:
- Giúp phụ huynh có
những kiến thức cơ
bản trong việc dạy trẻ
phát triển ngôn ngữ.


Vai trị của giáo viên đối với việc

phát triển ngơn ngữ cho trẻ.

-Hình thành
và phát triển
vốn từ cho trẻ.

- Phát triển
lời nói
mạch lạc.

- Dạy trẻ phát
âm đúng.

- Thơng qua các bài
thơ, câu chuyện, ca
dao, câu đố bước
đầu trẻ biết thẻ
hiện ngữ điệu khi
giao tiếp.


Trực quan
Phương pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ
24-36 tháng.

Dùng lời

Thực hành


Trò chơi


Trực quan

Quan sát: là dạy trẻ sử dụng những giác
quan để tích lũy dần kinh nghiệm, hình
ảnh, biểu tượng và kĩ xảo ngôn ngữ.

Tham quan: Là con dường đưa trẻ đến
gần vật thể, hiện tượng( theo từng lứa
tuổi)


Đàm thoai: Là sự giao tiếp bằng ngôn ngữ
giữa cô và trẻ

Dùng lời

Sử dụng lời nói mẫu để dạy trẻ trong các
hoạt động.
Giảng giải: Là biện pháp dùng lời nói giải
thích cho trẻ hiểu về bản chất, đặt
điểm....
Chỉ dẫn: Là cách thức cơ dùng lời nói để
chỉ cho trẻ biết cách làm.


Nhắc nhở: Là lời gợi ý cho trẻ khi trẻ gặp
khó khăn.


Dùng lời

Sử dụng câu hỏi: Sử dụng nhiều loại câu
hỏi khác nhau để hướng trẻ tới việc nhận
thức đối tượng.
Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ... Cho
trẻ nghe.
Kể và đọc truyện: Là phương pháp giúp
trẻ làm quen với văn học.


- Thơng qua bài thơ, câu truyện trẻ có thể
trả lời một số câu hỏi đơn giản theo sự
gợi ý của cô.

Thực hành

- Trẻ đọc được một số bài thơ, câu đố..
Thông qua sự hướng dẫn của cô .
- Cho trẻ nói một số lời thoại ngắn, mơ
phỏng một số hành động của nhân vật
trong câu truyện.


III. NỘI DUNG

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông
qua hoạt động làm quen văn học.


Truyện

Trẻ đã biết

Trẻ chưa biết

Thơ

Trẻ đã biết

Trẻ chưa biết


Cách lựa chọn nội dung, câu truyện,
thơ cho trẻ 24-36 tháng tuổi.

Truyện: Những câu truyện ngắn từ 2050 từ. Có nội dung đơn giản dễ hiểu, ít
nhân vật, từ ngữ đơn giản các tình tiết
được lặp đi lặp lại nhiều lần dễ nhớ.

Thơ: Thơ ngắn 4-5 câu, từ 3-4 chữ,
với vần nhịp đơn giản.


Xây dựng môi trường tổ chức hoạt
động.

Sau khi lựa chọn bài thơ,
câu truyện phù hợp với trẻ
sẽ xây dựng môi trường tổ

chức hoạt động.

Khi xây dựng mơi trường thì
phải gần gũi, phù hợp với
hoạt động, đảm bảo an tồn
cho trẻ.
Mơi trường hoạt động phải
đẹp, sáng tạo thu hút trẻ
tham gia hoạt động.

Đồ dùng trực quan
cho trẻ cần sinh
động, mang tính
thẩm mỹ cao để kích
thích được sự tập
trung chú ý của trẻ
vào học tập.


Một số hình ảnh xây dựng mơi trường phục
vụ hoạt động làm quen văn học thơ, truyện
cho trẻ 24-36 tháng.





III. NỘI DUNG

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông

qua hoạt động làm quen văn học

Truyện

Trẻ đã biết

Trẻ chưa biết

Thơ

Trẻ đã biết

Trẻ chưa biết


Hoạt động làm quen văn
học: Đề tài thơ: Thể loại trẻ
chưa biết.

Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ
-Trẻ biết nội dung của bài thơ
- 2. Kĩ năng :
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ, nghe trọn vẹn bài
thơ
- Đọc thơ cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ.
- Trẻ trả lời câu hỏi đơn giản của cô to rõ ràng
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động


. Các bước tiến hành:
* Ổn định tổ chức, giới thiệu bài thơ: Bằng nhiều
hình thức như hát, xem video, trị chơi......
*Phương pháp và hình thức tổ chức: Cô giới thiệu
tên bài thơ, tên tác giả.
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Lần1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
- Lần 2 kết hợp tranh minh họa- giới thiệu nội dung
bài thơ.
- Đàm thoại trích dẫn theo tranh ( rối, mơ hình….)
Giáo dục:...........
- Dạy trẻ đọc thơ: Trẻ đọc thơ theo cơ, tổ- nhóm- cá
nhân đọc thơ.
* Kết thúc


Ví dụ: Dạy trẻ bài thơ “Yêu mẹ”
Mục đích - yêu
cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ" Yêu mẹ"
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ:
Bài thơ nói về em bé rất yêu mẹ
của mình
- Trẻ hiểu ý nghĩa của từ" Thổi
cơm"
2. Kĩ năng :
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ,
nghe trọn vẹn bài thơ

- Trẻ thuộc thơ và thể hiện được
sắc thái tình cảm khi đọc của bài
thơ.
- Đọc thơ cùng cô từ đầu đến
cuối bài thơ.
- Trẻ trả lời câu hỏi đơn giản của
cô to rõ ràng
3. Thái độ
- Trẻ thích đọc thơ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt
động
- Giáo dục trẻ biết.........

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1.Ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi, cho trẻ hát, tạo tình huống …
1. Đồ dùng của cơ:....
- Đàm thoại dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng… 2. Phương pháp hình thức tổ chức
3. Đội hình
a. Hoạt động 1. Cơ giới thiệu bài thơ: Yêu mẹ
- Ngồi chữ U, vòng cung, - Cơ đọc diễn cảm bài thơ:
nhóm…)
* Lần1: ( Cơ đọc diễn cảm bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ)
- Hỏi trẻ tên bài thơ? Bài thơ nói về điều gì? Nói về ai?
Lần 2: (Cơ đọc kết hợp tranh, rối hoặc hình ảnh powpoint).

- Giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về tình cảm của em bé giành cho mẹ.
* Đàm thoại và trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ ( Kết hợp với hình ảnh powpoint).
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Mẹ đi đâu?
+ Từ khi nào?
=> Cơ trích dẫn:“ Mẹ ....sớm”
+ Mẹ dậy làm gì?
=> Cơ trích dẫn: “Mua ... Cá”
+ Em bé đã u mẹ ntn?
=> Cơ trích dẫnn“ Em .. mẹ lắm”
- Giải thích từ khó nếu có
-=> Giáo dục trẻ biết u q mẹ của mình
Lần 3: Cơ đọc bài thơ kết hợp sa bàn, rối
b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
+ Lần 1: Cả lớp đọc cùng cô bài thơ( 3-4 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ )
+ Lần 2: Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc( 2-3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Củng cố: Hỏi lại tên bài thơ. Cả lớp đọc lại 1 lần
3. Kết thúc: Cô nhận xét chung giờ học, tuyên dương và cho trẻ chuyển hoạt động khác


Đề tài thơ: Thể loại trẻ đã biết Hoạt động làm
quen văn học:

.
Các bước tiến hành:
1.Kiến thức:
* Ổn định tổ chức, giới thiệu bài thơ: Linh hoạt nhiều hình thức: hát,
- Trẻ nhớ tên bài thơ.....
xem video, trò chơi, câu đố......
- Trẻ cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu, sắc thái của bài thơ

*Phương pháp và hình thức tổ chức: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ....
giả.
2. Kĩ năng :
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Trẻ chú ý nghe cô đọc, trẻ đọc theo yêu cầu của cô, trẻ đọc
- Lần1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
thuộc cả bài thơ từ đầu đến cuối
- Lần 2 kết hợp tranh minh họa- giới thiệu nội dung bài thơ.
- Trẻ có thể trả lời được nhũng câu hỏi mở cử cô về ND bài- thơ.
Đàm thoại trích dẫn theo tranh ( rối, mơ hình….)
- Trẻ thể hiện được tình cảm qua nét mặt cử chỉ khi đọc thơ
- Cô đưa ra nhiều câu hỏi mở, câu hỏi nần cao theo Nd bài thơ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ.
trả lời và yêu cầu trẻ đọc đoạn thơ tương ứng với câu hỏi.
3. Thái độ
Giáo dục:...........
- Trẻ thích đọc thơ
- Dạy trẻ đọc thơ: Trẻ đọc thơ theo cơ, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ đọc thơ ( nối tiếp, theo tranh, to nhỏ...)
- Giáo dục trẻ biết …..

* Kết thúc


Ví dụ: Dạy trẻ bài thơ “Yêu mẹ”
Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức:
-- Trẻ nhớ tên bài thơ: Yêu mẹ

- Trẻ cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu, sắc
thái của bài thơ
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ yêu mẹ
2. Kĩ năng :
- Trẻ chú ý nghe cô đọc, trẻ đọc theo yêu cầu
của cô,
- Trẻ thể hiện được tình cảm qua nét mặt cử
chỉ khi đọc thơ
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho
trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ thích đọc thơ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân
trong gia đình

Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cơ:....
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng…
3. Đội hình
- Ngồi chữ U, vịng cung,
nhóm…)

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát, trò chơi,...) phù hợp với chủ đề.
- Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh liên quan đến bài thơ, cho trẻ đốn( có thể chọn hình thức khác ); hoặc cơ có thể
đọc trích dẫn một đoạn rồi hỏi trẻ tên bài thơ
- Đàm thoại nội dung, hướng trẻ vào bài

2. Phương pháp hình thức tổ chức
* Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cả lớp đọc cùng cô bài thơ 1-2 lần
- Cô đọc lại bài thơ kết hợp với các siled hình ảnh diễn cảm bài thơ ( thể hiện điệu bộ)
- Hỏi trẻ tên bài thơ?
=>Giới thiệu nội dung bài thơ:.....
• Đàm thoại, trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ.
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Mẹ đi đâu?
+ Từ khi nào?
=> Cơ trích dẫn:“ Mẹ ....sớm”
+ Mẹ dậy làm gì?
=> Cơ trích dẫn: “Mua ... Cá”
+ Em bé đã u mẹ ntn?
=> Cơ trích dẫnn“ Em .. mẹ lắm”
Giải thích từ khó (nếu có)
=>u cầu trẻ đọc lại những câu thơ tương ứng với câu hỏi mà cô đưa ra theo ND đàm thoại.
- Giáo dục.
* Trẻ đọc thơ:
- Trẻ đọc thơ theo cô, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Trẻ đọc thơ ( nối tiếp, theo tranh, to nhỏ...)
- Cho cá nhân lên đọc.
=> Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng diễn cảm
3. Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ


Hoạt động cho trẻ làm quen
với văn học
Đề tài: Thể loại truyện trẻ

chưa biết

1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu truyện, tên các nhân vật trong truyện
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
2. Kỹ năng:
- Trẻ lắng nghe và trả lời được các câu hỏi đơn giản theo nội dung câu
chuyện:.....
- Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

Các bước tiến hành tiết kể chuyện cho trẻ nghe, tiết trẻ chưa biết:
1.Ổn định tổ chức.
Dẫn dắt trẻ vào bài bằng nhiều hình thức khác nhau: như hát, giải câu đố, xem
video..
2.Phương pháp và hình thức tổ chức.
Giới thiệu tên truyện
Cơ kể lần 1 kể diễn cảm
- Hỏi trẻ tên câu chuyện
Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa ( rối)
- Hỏi trẻ tên câu truyện, giảng giải nội dung câu truyện
Đàm thoại trích dẫn theo tranh ( rối, mơ hình….)
Cơ kể lần 3 kết hợp rối, cho trẻ xem phim hoạt hình, hoặc cơ đóng kịch cho
trẻ xem….
- Giáo dục trẻ thông qua câu truyện vừa được học
3. Kết thúc


Ví dụ: Câu truyện “ Đơi Bạn Nhỏ”

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân
vật trong truyện
- Trẻ hiểu được một số lời
thoại, đặc điểm của Gà con,
Vịt con và con Cáo
- Trẻ hiểu được nội dung câu
chuyện: Nói về tình bạn thân
thiết của hai bạn Gà con và Vịt
con
2. Kĩ năng
- Trẻ lắng nghe và trả lời được
các câu hỏi đơn giản theo nội
dung câu chuyện: Đơi bạn
nhỏ.
- Trẻ có kỹ năng nhận biết,
phân biệt các nhân vật trong
truyện.
- Trẻ có kỹ năng giao lưu cảm
xúc với cô
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú nghe cô kể
chuyện, mạnh dạn, tự tin khi
tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,
biết yêu thương giúp đỡ bạn



1. Đồ dùng của cô
- Màn chiếu: Sile câu truyện
Đơi bạn nhỏ
- Rối bóng, Rối que câu
chuyện Đơi bạn nhỏ
- Trang phục vịt con
- Nhạc bài hát: Một con vịt,
Đàn gà con, nhạc khơng lời.
- Trị chơi: Con vịt, bắt vịt
2. Đồ dùng cho trẻ
- Mũ gà con, vịt con đủ cho
trẻ.
- Trẻ ăn mặc đồng phục gọn
gàng để tham gia vào hoạt
động.
- Ghế ngồi, ghế băng cho trẻ
3. Đội hình
- Ngồi hình chữ U

Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Ôn định tổ chức
- Cho trẻ chào khách.
- Cơ tạo tình huống để vịt con xuất hiện
- Cơ và trẻ cùng chơi trò chơi “ Bắt vịt” đi vòng tròn và
hát vận động theo nhạc bài hát: “Một con vịt”
- Cơ đàm thoại về tình huống rồi dẫn dắt trẻ vào bài
2. Phương pháp và hình thức tổ chức
* Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe

- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm bằng lời
- Cô hỏi trẻ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện?
- Cô kể lần 2: Cơ kể bằng rối bóng
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải và trích dẫn cho trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Vừa rồi cô vữa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Cơ giới thiệu nội dung câu truyện: Câu truyện nói về tình bạn thân thiết của bạn Gà con và Vịt con đấy các con ạ.
- Cơ đố chúng mình trong câu chuyện có nhân vật nào? (Bạn Gà, Bạn Vịt) (Mời 3-4 trẻ trả lời)
- Ngoài bạn Gà con, Vịt con trong câu chuyện con có con gì nữa nào? (Con cáo)
- Bạn Gà và bạn Vịt rủ nhau đi đâu? (Mời 3-4 trẻ trả lời)
=> Hai bạn Gà con, Vịt con rủ nhau đi kiếm ăn.
- Bạn vịt xuống đâu để mò ốc? (Xuống ao)
- Còn bạn Gà ở trên bãi cỏ bới đất tìm gì nhỉ? (Tìm giun)
=> Đúng rồi. Vịt xuống ao mò ốc, còn bạn Gà ở trên bãi cỏ bới đất tìm giun đấy
- Khi Gà con đang đi kiếm ăn thì chuyện gì sảy ra? (Bị cáo đuổi bắt) (Cô mời 3-4 trẻ)
=> Gà con đang kiếm ăn. Bơng nhiên có một con cáo xơng đến đuổi bắt gà con.
- Gà con sợ quá Gà con kêu” Cứu tôi với… cứu tôi với”
- Lúc này ai đã cứu bạn Gà con? (Bạn vịt)
- Vịt con cứu bạn Gà con bằng cách nào?
- Bây giờ chúng mình cùng làm động tác vãy cánh và nói: Vịt cõng bạn Gà bơi ra xa nào
- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Vì sao?
- Cơ cũng thích bạn Vịt con, khi bạn Gà gặp nạn bạn Vịt đã dũng cảm cứu bạn Gà thoát khỏi con cáo ác đấy. Thế học tập
bạn Vịt con thì chúng mình phải như thế nào?
- A chúng mình phải thương u đồn kết, giúp đỡ nhau giống như hai bạn Gà con và Vịt con nhé.
- Bây giờ cô thưởng cho chúng mình 1 trị chơi “ Con vịt”
- Cơ và trẻ cùng chơi 2-3 lần
- Câu chuyện này còn rất hay và thú vị khi cô kế kết hợp với rối đấy. Bây giờ cơ con mình cùng lắng câu chuyện này nhé


Hoạt động cho trẻ làm quen
với văn học

Đề tài: Thể loại truyện trẻ đã
biết

.Kiến thức:
Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật.
Trẻ hiểu được một số lời thoại, đặc điểm của các nhân vật trong truyện
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
Trẻ nhớ một số lời thoại đơn giản của nhân vật trong câu chuyện
Trẻ biết thể hiện biểu cảm qua ngôn ngữ nhân vật trong câu chu
. Kỹ năng:
Trẻ lắng nghe và trả lời được các câu hỏi đơn giản, câu hỏi mở, câu hỏi nâng cao theo
ội dung câu chuyện.
Trẻ có thể kể lại được truyện có sự giúp đờ của cơ như kể vuốt đuôi, kể theo từng đoạn
Trẻ thể hiện được một số lời thoại qua giọng nói, cử chỉ, điệu bộ của nhân vật như: vui
ươi, sợ hãi

. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Giáo dục trẻ thông qua câu chuyện

Các bước tiến hành tiết kể chuyện cho trẻ nghe, tiết trẻ chưa biết:
1.Ổn định tổ chức.
Dẫn dắt trẻ vào bài bằng nhiều hình thức khác nhau: như hát, giải câu
đố, xem video..
2.Phương pháp và hình thức tổ chức.
Giới thiệu tên truyện
Cô kể lần 1 kể diễn cảm
- Hỏi trẻ tên câu chuyện
Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa ( rối)
- Hỏi trẻ tên câu truyện, giảng giải nội dung câu truyện

Đàm thoại trích dẫn theo tranh ( rối, mơ hình….): Cơ đưa ra những câu
hỏi mở rộng và câu hỏi nâng cao giúp trẻ hiểu sâu hơn về câu chuyện;
Cô cho trẻ kể theo cô những đọa truyện, những câu thoại ngắn cùng cô.
Cô kể lần 3 kết hợp rối, cho trẻ xem phim hoạt hình, hoặc cơ đóng kịch
cho trẻ xem….
Giáo dục trẻ thơng qua câu truyện vừa được học
3. Kết thúc


×