Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HÔI - MÔI TRƯỜNG MÔ HÌNH TRỒNG RAU AN TOÀN TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP LĨNH NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.92 KB, 25 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HÔI - MƠI TRƯỜNG
MƠ HÌNH TRỒNG RAU AN TỒN TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG
NGHIỆP LĨNH NAM
MỤC LỤC
Phần mở đầu.............................................................................................
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................
3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................
Phần nội dung...........................................................................................
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1. Vai trò và giá trị kinh tế của rau xanh.........................................................
2. Điều kiện để sản xuất rau an toàn..............................................................
Chương 2: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở HTX dịch vụ nông nghiệp
Lĩnh Nam
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh rau an
toàn của Lĩnh
Nam......................................................................................................................
2. Thực trạng phát triển của HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam.................................
Chương 3: Tác động kinh tế - xã hội - mơi trường của mơ hình trồng rau an
tồn tại HTX dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam
1. Tác động kinh tế - xã hội.........................................................................


2 .Tác động mơi trường...............................................................................
2.1 Tác động của mơ hình sản xuất rau an tồn đến mơi trường khơng khí...
2.2 Tác động của mơ hình trồng rau sạch tới mơi trường nước.....................
2.3 Tác động của mơ hình sản xuất rau an tồn đến mơi trường đất..............
Chương 4: Biện pháp khắc phục một số tồn tại của mơ hình sản xuất rau an
tồn tại HTX dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam
Kết luận.....................................................................................................


DANH MỤC VIẾT TẮT
HTX: Hợp tác xã
RAT: Rau an toàn
BVTV: Bảo vệ thực vật

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Diện tích đất nông nghiệp tại HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
Bảng 2: Bể rửa rau tại HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
Bảng 3: Diện tích và sản lượng rau trung bình năm tại HTX dịch vụ nơng nghiệp
Lĩnh Nam
Bảng 4: So sánh doanh thu của các hộ sản xuất khi trồng lúa và khi sản xuất rau an
toàn
Bảng 5: Chi phí ban đầu để đầu tư sản xuất rau an tồn của 1 hộ sản xuất
Bảng 6: Chi phí trung bình 1 hộ gia đình bỏ ra trong 1 vụ sản xuất
Bảng 7: Năng lực sản xuất của hộ trồng rau
Bảng 8: Nguồn phát sinh chất thải và các tác động
Bảng 9: Tác động của một số chất trong chất thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi
trường nước


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, vấn đề sản xuất nơng nghiệp sạch nói chung và sản
xuất và tiêu thụ rau an tồn nói riêng đã trở thành vấn đề mang tính tồn cầu vì sự
làm dụng quá mức của phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật mang đến một
nguy cư lớn về nhiễm độc môi trường sản xuất nông nghiệp, nhiễm độc môi
trường sống và sức khỏe cộng đồng. Rau an toàn là yêu cầu cấp bách và là sự quan
tâm thường nhật của người tiêu dùng vì sức khỏe của bản thân và sự an toàn của
cộng đồng. Rau an toàn thu hút sự quan tâm từ nhà đầu tư vì là sản phẩm thể hiện
trách nhiệm đối với xã hội, có khả năng tiêu thụ tốt trên thị trường, đảm bảo tốt

mơi trường sản xuất và tính bền vững trong kinh doanh.
Trước nhu cầu thực tế về rau an tồn trên cả nước nói chung và trên địa
bàn thành phố Hà Nội nói riêng, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam thành
lập vào năm 1998 với mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Để biết rõ hơn hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường mơ
hình này đem lại cho những người nơng dân tham gia dự án, tôi thực hiện đề tài:
"Đánh giá tác động kinh tế - xã hội - môi trường mơ hình trồng rau an tồn tại
HTX dịch vụ Lĩnh Nam".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động kinh tế - xã hội đối với người trồng
rau cũng như các tác động môi trường của mô hình trồng rau an tồn tại HTX
dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Hợp tác xã nông nghiệp Lĩnh Nam. Địa chỉ: Số 665, Lĩnh


Nam, Hoàng Mai, Hà Nội.
- Về thời gian: Từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2014 với các số liệu sơ cấp và
số liệu thứ cấp.
4. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau:
a, Phương pháp điều tra xã hội học
Sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu thông tin về kinh tế - xã hội- môi
trường của mơ hình trồng rau an tồn với người dân HTX dịch vụ nông nghiệp
Lĩnh Nam.
b, Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
Khi nghiên cứu đề án, tôi thu thập và nghiên cứu các tài liệu về mơ hình sản
xuất rau an toàn, các tác động kinh tế - xã hội - môi trường mà dự án sản xuất rau
an tồn có thể gây ra trên địa bàn HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam bao gồm
các bao cáo khoa học, báo cáo hội thảo, báo cáo tổng kết năm, các bài báo có liên
quan và các dự án tương tự đang tiến hành.

c, Phương pháp xử lý số liệu bằng tốn thống kê
Sau khi có được số liệu sơ cấp, tôi sử dụng phần mềm Excel để xử lý thành
các số liệu cần thiết cho nôi dung đề tài. Các số liệu phân tích dưới dạng thống kê
mơ tả, từ đó đưa ra những nhận xét về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, các tác
động tích cực và tiêu cực của mơ hình sản xuất rau an tồn trên địa bàn HTX dịch
vụ nông nghiệp Lĩnh Nam.
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu


1. Vai trò và giá trị kinh tế của rau xanh
1.1 Vai trò của rau xanh
Rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con
người, đặc biệt là người Việt Nam. Trong bữa ăn hàng ngày, rau, quả tươi có vai
trị rất quan trọng, là nguồn cung cấp chủ yếu (chiếm tới 80%) lượng khoáng chất,
vitamin, axit hữu cơ, chất xơ cho cơ thể. Đồng thời là yếu tố quan trọng giúp quá
trình chuyển hóa trong cơ thể người diễn ra bình thường. Hầu hết các loại rau, quả
tươi con người thường ăn đều chứa nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể, nhất là
vitamin C và caroten (tiền vitamin A); chứa nhiều nguyên tố vi lượng, có tính
kiềm như: kali, natri, canxi, magiê...Rau, quả tươi còn là nguồn chủ yếu cung cấp
chất xơ cho cơ thể. Chất xơ là phần khơng tiêu hóa được của thực phẩm thực vật,
song có vai trị quan trọng, hỗ trợ q trình tiêu hóa, hấp thu thức ăn.
1.2. Gía trị kinh tế của rau xanh
Rau xanh là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian sinh
trưởng ngắn, có khả năng trồng nhiều vụ trong năm và có khả năng thích ứng với nhiều
vùng sinh thái khác nhau. Do đó, rau được coi là loại cây trồng chủ lực trong việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng xóa đói giảm nghèo cho nơng dân Việt Nam. Ngồi sử
dụng với mục đích là nguồn cung cấp nhiều loại vitamin và chất xơ trong bữa ăn
hàng ngày, một số loại rau còn được sử dụng như những cây dược liệu q như: Tỏi,
Gừng, Nghệ, Tía tơ, Hành tây,...

Theo Báo cáo điều tra của Viện Kinh tế Nông nghiệp Việt Nam năm 1996
tại 4 tỉnh, thành gồm Hà Nội, Hà Tây, Nam Định và Thái Bình cho thấy tổng thu
nhập trên 1 ha trồng ngô là 3.333.000 đồng, bắp cải là 11.743.000 đồng, dưa chuột
là 23.532.000 đồng... Những năm gần đây cho thấy nghề trồng rau không chỉ đáp
ứng nhu cầu sản xuất rau xanh trong nước cho công nghiệp chế biến mà còn cho
xuất khẩu. Hiện nay, tổng kinh ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam tăng 30 triệu
USD/năm (2008: 430 triệu USD, 2009: 470 triệu USD, 2010: 471,5 triệu USD, tăng


7,4% so với năm 2009), trong đó, rau chiếm khoảng 40%.
2. Điều kiện yêu cầu để sản xuất rau an toàn.
2.1. Điều kiện về đất
Đất sử dụng để sản xuất rau an tồn cần có những điều kiện sau: Có đặc điểm
lý, hóa, sinh học phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển cây rau; không bị ảnh hưởng
trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện,
các lò giết mổ gia súc tập trung và từ các nghĩa trang, đường giao thông lớn; đảm bảo
tiêu chuẩn môi trường đất trồng trọt theo tiêu chuẩn TCVN 5941; 1995, TCVN 7209:
2000 nêu tại Phụ lục 5, 6 của quy định này; đất ở các vùng sản xuất RAT phải được
kiểm tra mức độ ô nhiễm định kỳ hoặc đột xuất.
2.2. Về kĩ thuật canh tác
Ln canh: Khuyến khích bố trí cơng thức ln canh hợp lý giữa các loài rau,
giữa rau với cây trồng.
Xen canh: Việc trồng xen giữa rau với cây trồng khác không tạo điều kiện để
sâu bệnh phát triển.
2.3. Về phương pháp phòng trừ sâu bệnh
Để phòng trừ sâu bệnh trong sản xuất rau an tồn, người nơng dân cần tuân thủ
những quy định sau: Áp dụng kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên rau;
khuyến khích xây dựng nhà lưới, nhà màng cách ly côn trùng phù hợp với nhu cầu sinh
trưởng của mỗi loại rau và điều kiện sinh thái của từng vụ, từng vùng, đặc biệt đối với
các loại rau có giá trị kinh tế cao, rau trồng trái vụ; thường xuyên kiểm tra đồng ruộng,

phát hiện sớm đối tượng sâu bệnh hại để phòng trừ kịp thời; áp dụng biện pháp phịng
trừ thủ cơng, đặc biệt là biện pháp bắt sâu, bắt bướm và diệt ổ trứng sâu vào thời điểm
thích hợp, tiêu hủy các cây, bộ phận của cây bị bệnh; sử dụng thuốc trừ sâu bệnh nguồn
gốc sinh học, biện pháp phòng trừ sinh học, nhất là các loại rau ngắn ngày; bảo vệ,
nhân nuôi và phát triển thiên địch trong các vùng trồng rau.
Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh cho rau.


Trường hợp cần thiết phải sử dụng thuốc hóa học tuân thủ nguyên tắc 4 đúng:
- Đúng chủng loại: chỉ sử dụng các loại thuốc thuộc Danh mục BVTV được
phép sử dụng trên rau ở Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.
- Đúng liều lượng: sử dụng đúng nồng độ và liều lượng hướng dẫn trên bao bì
cho từng loại thuốc và từng thời gian sinh trưởng của cây trồng.
-Đúng cách: áp dụng biện pháp phun xịt, tung vãi hoặc bón vào đất theo đúng
hướng dẫn của từng loại thuốc để đảm bảo hiệu quả, an toàn cho người và môi trường.
- Đúng thời gian: sử dụng thuốc đúng thời điểm theo hướng dẫn để phát huy
hiệu lực của thuốc và tuân thủ thời gian cách ly được quy định cho từng loại thuốc,
từng loại rau.
Chương 2: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở HTX dịch vụ nông
nghiệp Lĩnh Nam
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh rau an
toàn của Lĩnh Nam
1.1. Điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lí: HTX dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam thuộc Phường Lĩnh
Nam, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội.Phường Lĩnh Nam có địa giới hành
chính như sau: Đông giáp huyện Gia Lâm (sông Hồng làm ranh giới); Tây giáp
các phườngVĩnh Hưng, Yên Sở, phía Nam giáp phường Trần Phú và huyện Gia
Lâm; Bắc giáp phườngThanh Trì.
* Điều kiện khí hậu:
Điều kiện khí hậu ở Lĩnh Nam mang những đặc điểm chung của khí hậu

Việt Nam nói chung và khu vực khí hậu miền Bắc nói riêng đó là khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, có mưa phùn cuối mùa
đơng. Bên cạnh đó Lĩnh Nam quanh nǎm tiếp nhận lượng nhiệt rất dồi dào và có
nhiệt độ cao. Do tác động của biển nên vùng có độ ẩm và lượng mưa khá lớn,
trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu là sự thay đổi


và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm
theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28°C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí
hậu của mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6°C. Cùng với hai thời kỳ chuyển
tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xn, hạ, thu và đơng. Vì
vậy, khí hậu khá thuận lợi cho trồng rau xanh với cơ cấu đa dạng, phong phú.
* Đặc điểm đất đai và chất lượng nguồn nước:
Hiện nay, Lĩnh Nam có 560,2 ha diện tích tự nhiên trong đó có tổng diện
tích đất nơng nghiệp là: 119,4 ha. Khu vực này có địa hình khá bằng phẳng, chia
thành hai nhóm: trong đê quai và ngồi đê quai. Có hai nhóm đất là nhóm đất cồn
cát ven sơng và nhóm đất phù sa với 3 loại đất: đất phù sa khơng được bồi trung
tính ít chua 90,53 ha (60,75%), đất phù sa được bồi trung tính, ít chua 51,55 ha
(34,59%), đất bãi ven sơng 6,93 ha (4,65%). Một số kim loại nặng (As, Cd, Pd,
Cu, Zn) có trong các loại đất đều dưới mức giới hạn tối đa cho phép, đủ điều kiện
sản xuất các loại rau an tồn.
Các kết quả phân tích mẫu nước mặt và nước ngầm cho biết hàm lượng các kim
loại như thủy ngân, Cadim, Arsen, chì đều thấp hơn giới hạn cho phép.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Về đặc điểm dân cư, hiện nay Lĩnh Nam có khoảng 12.829 nhân khẩu. Các
hộ gia đình sinh sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, sản xuất kinh doanh buôn bán
nhỏ. Trong giai đoạn gần đây, Lĩnh Nam đang là địa phương có sự phát triển kinh
tế mạnh mẽ trong những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hà Nội, là địa
phương đang tiến hành đơ thị hóa mạnh mẽ. Trình độ dân trí đã được nâng cao
đáng kể trong những năm qua, song nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu phát triển

kinh tế của địa phương nói riêng và đất nước nói chung.
2. Thực trạng phát triển của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc chuyển đổi các hợp tác xã
nông nghiệp thành các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, hợp tác xã dịch vụ nông


nghiệp Lĩnh Nam (Quận Hoàng Mai - Hà Nội) đã tích cực đi đầu trong việc
chuyển đổi, để đổi mới và phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Xuất phát từ nhu cầu sử dụng rau sạch ngày càng tăng và việc sử dụng các
chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật độc hại đã gây rất nhiều bức xúc, đồng thời muốn
phát huy lợi thế vốn có của một vùng sản xuất rau lâu năm và đưa cây rau trở
thành cây trồng thế mạnh của vùng, năm 1998 nhận được sự chỉ đạo của Nhà nước
và các ban ngành có liên quan, HTX nơng nghiệp Lĩnh Nam quyết định chuyển
thành Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, kinh doanh tự lập, khơng cịn cơ chế bao
cấp. Với sự năng động của cán bộ hợp tác xã trong việc tìm loại rau, củ, quả để
sản xuất, tìm thị trường tiêu thụ cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bà con nông dân
đã đưa hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phát triển mạnh mẽ và đã đạt được những
thành cơng nhất định.
2.1. Diện tích đất
Hiện nay diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở vùng bãi là 126,9 ha. Diện
tích trồng rau an tồn trong nhà lưới là 40 ha, tập trung ở khu vực Bãi Nghè, Bãi
Non. Hiện đại hóa 2,5 ha nhà lưới do hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
quản lý để sản xuất rau sạch theo công nghệ mới như trồng nấm kim, cải mầm
cung cấp cho các nhà hàng, khách sạn, trường học ở Hà Nội.
Diện tích cây cảnh lên tới 13 ha, tăng 10 ha so với năm 2006 trên cơ sở
chuyển đổi đất trồng rau tại các xứ đồng phần dài, Cửa chùa, Bãi Già 3.
Diện tích trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao tại khu vực ngoài đê quai
bãi 3, bãi 4, khu Phần dài… là 10,5 ha.
Bảng 1: Diện tích đất nơng nghiệp tại HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
Chỉ tiêu


Năm 2006

Năm 2014

Diện tích tăng thêm

Tổng số

119.40

126.90

7.5

Đất trồng rau

58.90

70.26

11.36


Trong nhà lưới

28.20

40.00


11.80

Ngồi nhà lưới

30.70

30.26

- 0.44

Cây ăn quả

7.50

10.50

3.00

Hoa, cây cảnh

3.00

13.00

10.00

Hoa màu khác

22.86


0.00

-22.86

Thủy sản

27.14

27.14

0.00

Cây giống

0.0

6.00

6.00

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam 2010
2.2. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật
* Về hệ thống thủy lợi: Hiện nay đã kiên cố hóa 5,35 km kênh mương đảm
bảo tiêu nước chủ động và thuận lợi. Trong đó từ ngõ 44 đến nghĩa trang là 0,3km,
các tuyến kênh tiêu dọc các tuyến đường là 3,5km, bờ kênh mương tiêu Bãi già là
1,55km.
* Về hệ thống điện: Hệ thống điện với 1 trạm biến áp gần tổ dân phố 24
với công suất là 400KVA, đường dây tải điện gồm 2,36km với tuyến đường dọc
thôn Thúy Lĩnh - tổ dân phố 34 là 1,3km, tuyến từ ngõ 143 - tổ dân phố 30 là
0,17km, tuyến dọc đường mương bãi Già là 0,45km, tuyến dọc đê là 0,44km.

* Hệ thống cấp nước: 2 trạm bơm nước cung cấp đủ nước cho hệ thống rau
với tổng công suất là 140m3/h.
* Bể rửa rau:
Bảng 2: Bể rửa rau tại HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
Phường
Tổng số
1 bể rửa rau

Thể tích bể
4m3/bể

Số lượng
240
120


Bể chứa phế thải

1m3/bể

120

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam 2009
Các bể phốt được xây dựng cách nhau 50m, bể rửa rau có thể tích 4m3/1 bể,
bể chứa vỏ bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật có thể tích 1m3/1 bể. Bể chứa rau và
bể chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật xây cách nhau 3 - 4 m để bảo đảm an
toàn.
* Khu sơ chế và bảo quản sản phẩm: Với 2 khu tập kết, sơ chế và bảo quản
sản phẩm tại khu bãi Nghè và khu Bãi Non. Mỗi khu có diện tích bằng 2000m2,
đồng thời cịn có 1 kho bảo quản lạnh.

Chương 3: Tác động kinh tế - xã hội - mơi trường của mơ hình trồng rau an
tồn tại HTX dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam
Điều tra đã được tiến hành với 10 hộ/người tham gia sản xuất rau an tồn
tại HTX dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam. Trong mẫu điều tra "Tìm hiểu tác động
kinh tế - xã hội - mơi trường của mơ hình trồng rau an tồn tại HTX dịch vụ nơng
nghiệp Lĩnh Nam" được đính kèm ở phụ lục.
1. Tác động kinh tế - xã hội
1.1. Tác động kinh tế
Mơ hình sản xuất rau an toàn đã bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt,
góp phần xóa đói giảm nghèo, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người nông
dân.
Vốn điều lệ của hợp tác xã hiện nay là 6 tỷ đồng, tuy nhiên, lượng vốn này
cịn rất ít so với nhu cầu phát triển hợp tác xã. Giá trị tài sản cố định của hợp tác
xã hiện nay đang chủ yếu tồn tại dưới hình thức có tính chất quản lý như trụ sở
làm việc và các tài sản có tính chất cơng cộng như cầu cống, đường, kênh mương,
trạm bơm… Khả năng sinh lợi rất hạn chế và không thể dùng được vào mục đích
thế chấp, cầm cố khi vay vốn. Hiện nay, các loại rau thế mạnh của hợp tác xã là
các loại rau đại trà: rau cải, rau muống, cải bắp, rau dền, rau mồng tơi, các loại rau


thơm…Vào các vụ đông hợp tác xã cung cấp cho thị thường các loại rau như rau
xà lách, bắp cải, xu hào, cà rốt…
Bảng 3: Diện tích và sản lượng rau trung bình năm tại HTX dịch vụ
nơng nghiệp Lĩnh Nam
Các loại rau

Diện tích (ha )

Sản lượng (tấn/năm)


Cải chíp

7

30

Cải xanh

20

100

Cải ngồng

5

30

Bắp cải

8

100

Rau muống

20

120


Mồng tơi

7

40

Rau ngót

5

10

Rau dền

5

8

Rau bí

10

50

Cà chua

3

20


Su hào

10

110

Đậu đũa

4

8

Cà pháo

3

10

Dưa chuột

2

5

Nguồn: />Sản lượng 1 ngày hợp tác xã sản xuất ra 13 - 15 tấn rau. Thị trường tiêu thụ
của hợp tác xã chủ yếu cung cấp cho các siêu thị, các nhà hàng, trung gian phân
phối, trường học lớn, và một số bộ phận được tiêu thụ ở các chợ trong thành phố
Hà Nội.
Bảng 4: So sánh doanh thu của các hộ sản xuất khi trồng lúa và khi sản



xuất rau an toàn
Doanh thu
>= 35 triệu
30 - 35 triệu
25-30 triệu
>=100 triệu
80 - 100 triệu
60 - 80 triệu

Trồng lúa
( triệu đồng/năm)
Sản xuất RAT
(triệu đồng/năm)

Số hộ
1
2
7
3
2
5

Nguồn: Điều tra thông qua bảng hỏi
Với mức doanh thu như trong bảng trên, doanh thu trung bình của mỗi hộ
dân khi trồng lúa mỗi năm là 29.5 triệu đồng, với mức thu nhập như vậy, doanh
thu trung bình mỗi tháng của 1 hộ dân là 2.45 triệu đồng, trừ đi chi phí sản xuất
bao gồm: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới,...thì thu nhập trung bình mỗi
tháng của 1 hộ gia đình chỉ vào khoảng 2 triệu đồng. Do đó cuộc sống của người
dân HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam trước khi sản xuất rau an tồn vơ cùng

khó khăn, nhiều người trẻ tuổi phải bỏ đi nơi khác làm cơng nhân vì thu nhập từ
trồng lúa không đủ để sinh sống.
Kể từ năm 1998, sau khi HTX nông nghiệp Lĩnh Nam chuyển đổi thành
HTX Dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam, cuộc sống người dân dần dần có bước
chuyển biến tích cực. Như trong bảng 4, hiện nay doanh thu trung bình của các hộ
dân trong HTX là 86 triệu đồng/năm, tương đương với 7.16 triệu đồng/tháng.
Bảng 5: Chi phí ban đầu để đầu tư sản xuất rau an toàn của 1 hộ sản
xuất
Nông cụ

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Thời gian sử dụng

Máy bơm

01

10 500 000

15 năm

Bình phun thuốc

15

750 000


5 năm

Dàn

10

500 000

10 năm

Màng phủ cho đất

10

200 000

2 năm


Tấm bạc
Tổng

10

100 000
30 000 000

2 năm

Nguồn: Điều tra thông qua bảng hỏi

Theo như bàng 5, mỗi gia đình phải bỏ ra chi phí ban đầu khoảng 30 triệu
đồng, theo tính tốn thì chi phí này tương đương với 4 950 000 đồng/năm. Các hộ
dân trong HTX dich vụ nông nghiệp Lĩnh Nam đều khơng phải th thêm lao
động ngồi mà chỉ sử dụng lao động trong nhà nên không mất tiền th lao động
tính vào chi phí sản xuất. Ngồi chi phí ban đầu, mỗi vụ sản xuất rau an tồn, các
hộ nơng dân cịn phải bỏ ra các chi phí được nêu trong bảng sau:
Bảng 6: Chi phí trung bình 1 hộ nơng dân bỏ ra trong mỗi vụ sản xuất
Đơn vị

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Khay

10

100 000

Phân bón vơ cơ

Kg

5

20 000

Phân bón hữu cơ

Kg


10

40 000

Giống

Nguồn: Điều tra thơng qua bảng hỏi
Như vậy mơi vụ sản xuất rau an tồn ( khoảng 3 tháng) vốn trung bình 1 hộ
nơng dân bỏ ra là 1 500 000 đồng, chia theo tháng thì tiền vốn trng bình mỗi tháng
là 500 000 đồng. Bên cạnh các chi phí đó, cịn chi phí điện để vận hành máy bơm,
chiếu sáng và chi phí nước để tưới mỗi tháng trung bình một hộ phải chi 300 000
đồng. Tổng chi phí để sản xuất rau an tồn mỗi tháng theo tính tốn là 1 212 500
đồng. Với mức doanh thu trung bình như ở trên, trừ đi chi phí sản xuất trung bình
1 212 500 đồng/tháng thì lợi nhuận của mỗi hộ gia đình là 5.9 triệu đồng/tháng.
Mức thu nhập này cao gấp gần 3 lần so với thu nhập trung bình của 1 hộ dân khi
trồng lúa trước kia, đảm bảo ổn định cuộc sống, nâng cao mức sống so với khi
trồng lúa và có điều kiện để cho con cái học hành đầy đủ. Trong hợp tác xã có một
số hộ nơng dân tiêu biểu như gia đình nơng dân Vũ Thị Thúy (tổ 29), Lê Thị Tính
(tổ 32); Lê Văn Thế (tổ 31) có thu nhập hàng tháng khoảng 10 - 13 triệu


đồng/tháng do mạnh dạn đầu tư công nghệ mới, áp dụng những giống mới vào sản
xuất.
* Tác động xã hội
Đi đôi với nâng cao đời sống của người dân, việc tham gia sản xuất rau an
toàn đã tạo sinh kế mới cho người dân trên địa bàn phường Lĩnh Nam. Tuy nhiên,
chủ hộ là lao động chính trong q trình trồng, chăm sóc và thu hoạch nhưng phần
lớn họ lại xuất thân từ những người nơng dân, tuy có kinh nghiệm nhưng lại thiếu
kĩ thuật trồng và chăm sóc theo theo tiêu chuẩn rau an toàn. Hơn nữa độ tuổi trung

bình của lao động khá cao và trình độ văn hóa cịn thấp. Chính đặc điểm này gây
ra rất nhiều khó khăn cho người nơng dân trong q trình sản xuất và tiếp cận vận
dụng kĩ thuật mới vào sản xuất rau an toàn.
Bảng 7: Năng lực sản xuất của hộ trồng rau
Chỉ tiêu
Số hộ điểu tra
Độ tuổi TB
Số lao động/hộ
Trình độ văn hóa

Đơn vị tính
Hộ
Tuổi
Người
Lớp

Số lượng
10
46.5
3.8
8.7

Tham gia tập huấn

%

70
Nguồn: Điều tra thông qua bảng hỏi

Qua điều tra ta nhận thấy, việc sản xuất rau an toàn sử dụng phân bón và

thuốc trừ sâu theo đúng quy trình đã được quy định có ảnh hướng tốt tới sức khỏe
của cả người sản xuất và người tiêu dùng hơn so với mơ hình sản xuất rau thơng
thường trước kia.
Bên cạnh việc phát triển kinh tế, hợp tác xã tham gia tích cực vào các hoạt
động xã hội ở địa phương như: phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình
nghĩa, ủng hộ quỹ người nghèo và xây dựng các công trình phúc lợi cơng cộng
phục vụ đại bộ phận nhân dân. Thực tiễn cho thấy các địa phương có hợp tác xã


phát triển mạnh thì cơng tác an ninh trật tự, an toàn xã hội được đảm bảo và nhân
dân nơi ấy rất tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
2. Tác động mơi trường
Trong q trình sản xuất rau an tồn, mơ hình này sẽ làm phát sinh những
nguồn chất thải sau đây:
Bảng 8: Nguồn phát sinh chất thải và các tác động
TT
1

2

3

4

Hoạt động
Chất thải
Vận
chuyển Bụi, khí thải
nguyên liệu, sản đốt
nhiên

phẩm, ...
liệu, tiếng ồn
Phun thuốc bảo Hóa chất dư
vệ thực vật, bón
thừa
phân, sử dụng
hóa trong nhân
giống, vô trùng
thiết bị,...
Hoạt động thải
Chất thải rắn
bỏ nguyên liệu,
dụng cụ trong
q trình ni
cấy, trồng rau an
tồn

Hoạt động sơ
chế và bảo quản
sản phẩm

Nước thải,
khí thải, chất
thải rắn

Tác động trực tiếp

Tác động thứ cấp

Ơ nhiễm mơi Gây bệnh về đường hơ

trường khơng khí hấp, thần kinh
Gây ơ nhiễm đất,
Ơ nhiễm mơi nước, khơng khí, gây
trường khơng khí, bệnh tật cho con người
nước nước mặt,
nước ngầm, đất
Ơ nhiễm mơi
trường đất, nước
mặt

Ơ nhiễm mơi
trường nước mặt,
nước ngầm,
khơng khí, đất

Làm giảm chất lượng
nguồn nước mặt của
khu vực, ảnh hưởng
tới đời sống sinh vật
thuỷ sinh và sức khoẻ
con người sử dụng
nguồn nước vào mục
đích sinh hoạt, gây ô
nhiễm trực tiếp tới môi
trường đất.
Làm giảm chất lượng
nguồn nước mặt của
khu vực, ảnh hưởng
tới đời sống sinh vật
thuỷ sinh và sức khoẻ

con người sử dụng
nguồn nước vào mục


5

6

7

Hoạt động thu
hoạch sản phẩm

Bụi, chất thải
rắn

Hoạt động bảo Hoá chất thải,
quản hóa chất,
rị rỉ
thuốc bảo vệ
thực vật
Sinh hoạt của
CTR sinh
nơng dân, học
hoạt, nước
viên đến thăm
thải sinh hoạt
quan học tập

đích sinh hoạt. Ơ

nhiễm mơi trường
khơng khí do thải các
khí độc và phát sinh
mùi.
Ơ nhiễm khơng Gây ơ nhiễm khơng
khí, đất
khí do tăng nồng độ
bụi lơ lửng; mùi thối
rửa từ tàn dư thực vật
Ơ nhiễm mơi
Gây ngộ độc cho
trường khơng khí,
người tiếp xúc.
đất, nước.
Ơ nhiễm mơi
trường đất, nước

Làm giảm chất lượng
nguồn nước mặt của
khu vực, ảnh hưởng
tới đời sống sinh vật
thuỷ sinh và sức khoẻ
con người sử dụng
nguồn nước vào mục
đích sinh hoạt.

Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án "Xây dựng mơ hình sản xuất
rau an tồn ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh" - Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Bắc Ninh 2010
2.1. Tác động của mơ hình sản xuất rau an tồn đến mơi trường khơng khí.

Qua điều tra thực tế từ người dân trong khu vực, mơ hình trồng rau an tồn
được triển khai tại HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam không gây tác động đáng
kể nào về khói bụi cũng như ô nhiễm tiếng ồn cho khu vực này.
Tuy nhiên quá trình phun thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất rau
sẽ làm phát tán các hóa chất độc hại vào mơi trường dưới dạng bụi khí. Lượng
thuốc bảo vệ thực vật này sẽ phát tán ra môi trường khơng khí xung quanh làm ơ


nhiễm mơi trường khí.
Bên cạnh đó ơ nhiễm do hơi, khí độc phát sinh từ q trình phân hủy các
chất hữu cơ có trong nước thải và trong q trình ủ phế thải là những phần rau bị
thải bỏ, quá trình ủ phân vi sinh, ... Thành phần khí thải bao gồm chủ yếu là các
chất: CH4, SO2, CO2, H2S, NH3, NOx... các khí này phát sinh do q trình phân hủy
các chất hữu cơ trong hệ thống xử lý nước thải, khí thải có thể gây ơ nhiễm mơi
trường.
Tóm lại, quá trình sản xuất sẽ phát sinh bụi và các khí độc vào mơi trường
khơng khí, đặc biệt là ở công đoạn phun thuốc trừ sâu. Tuy nhiên do dự án trồng
rau an toàn được tiến hành theo phương pháp GAP nên dư lượng các hóa chất tồn
dư sẽ không nhiều. Song cũng cần phải nhấn mạnh rằng lượng hóa chất này là rất
độc, do đó cần phải có biện pháp để giảm thiểu tới mức thấp nhất sự phát tán của
chúng vào mơi trường khơng khí đồng thời cũng nên tìm kiếm các loại hóa chất ít
độc, thân thiện với mơi trường.
2.2. Tác động của mơ hình trồng rau sạch tới môi trường nước
* Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt của HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam có hàm lượng
các chất ơ nhiễm cao, nếu đổ thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, sẽ gây ô nhiễm
mơi trường, ảnh hưởng đến các lồi động thực vật sống dưới nước (tôm, cua, cá,
sinh vật phù du,…), gây hiện tượng phú dưỡng và làm mất cân bằng sinh thái thủy
vực tiếp nhận.
Mặt khác khi lượng nước thải này không được xử lý và xả thải trực tiếp vào

lưu vực tiếp nhận thì đây sẽ là nơi sinh sống của nhiều lồi vi khuẩn gây bệnh và
các cơn trùng như ruồi, muỗi, chúng là những sinh vật trung gian trong việc truyền
nhiễm và gây bùng phát dịch bệnh. Ngoài ra, mùi hôi thối bốc lên từ lưu vực sẽ
làm ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực. Đặc biệt nó sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến khu trồng rau an toàn.


Bảng 9:. Tác động của một số chất trong chất thải sinh hoạt gây
ô nhiễm môi trường nước
TT

Thông số

Tác động
- Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ oxy hòa tan trong
nước (DO).

1

Nhiệt độ

- Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học.
- Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ
trong nước.
- Làm giảm nồng độ ơxy hịa tan trong nước.
- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

2

Các chất

hữu cơ

- Ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước do quá trình phân hủy
các hợp chất hữu cơ.
- Gây mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường không khí xung
quanh.

3

- Ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước và tài nguyên thủy sinh.
Chất rắn lơ
- Tăng độ đục, giảm khả năng quang hợp của một số loại sinh
lửng
vật hoại sinh.

4

Các chất - Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng xấu tới chất lượng
dinh dưỡng nước và sự sống của sinh vật thủy sinh.
- Phát sinh nhiều loại sinh vật khơng mong muốn.
(N, P)

5

Các vi
khuẩn gây
bệnh

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân gây các bệnh:
thương hàn, phó thương hàn, tả, lỵ…

- Coliform là nhóm gây bệnh đường ruột.
- E.coli là vi khuẩn thuộc nhóm coliform, có nhiều trong phân
người và phân động vật.

Nguồn: WHO – Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí – Tập 1 –
Generva 1993.
* Tác động của nước thải sản xuất đến môi trường nước:
- Lưu lượng nước thải sản xuất: Nước dùng để tưới rau là nước sạch và sử
dụng hệ thống tưới phun, vì thế lượng nước dư thừa thải ra trong quá trình này là


hầu như khơng có. Do vậy, đối với cơ sở sản xuất rau thì nước thải trong quá trình
sản xuất chủ yếu phát sinh từ hoạt động rửa rau ở khâu chế biến sản phẩm và khâu
rửa thiết bị, dụng cụ. Ngồi ra cịn có một lượng nước thải phát sinh từ công đoạn
nhân giống, nuôi cấy mô.
Tổng lượng nước thải phát sinh hàng ngày khoảng 45 m3/ngày, trong đó:
+ Nước thải từ hoạt quá trình chế biến rau: 40 m3/ngày.
+ Nước thải từ q trình nhân giống, ni cấy mơ: khoảng 3m3/ngày.
+ Nước thải từ q trình vệ sinh thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng: 2m3/ngày
Toàn bộ lượng nước thải sản xuất được thu gom vào hệ thống thu gom nước
thải của cơ sở và chảy về khu xử lý nước thải.
Đặc điểm nước thải sản xuất: Dòng thải từ cơ sở sơ sản xuất rau có thành phần
nước thải trước khi xử lý bao gồm:
+ Hóa chất khử trùng: clo (chủ yếu đối với nước tẩy rửa dụng cụ, sàn,..)
+ Các hóa chất sử dụng trong nhân giống như: IAA (Indol acetic acid),
NAA (Napthalen acetic acid),... (đối với q trình ni cấy mơ)
Thành phần cơ học: đất, bùn, bụi bám, phần rau hỏng, thối.
Thành phần chủ yếu của nước thải chủ yếu là lượng bùn đất và lượng rau
thối rửa. Quá trình phân hủy các chất này là nguyên nhân làm cho nước thải bị ô
nhiễm nặng, tạo ra các khí có mùi hơi, thối...

Tóm lại, nước thải từ q trình sản xuất rau an tồn có thành phần nước thải
chủ yếu gây ô nhiễm là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học và một phần chất rắn
lơ lửng. Sự ô nhiễm do chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong
nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Oxy hòa tan
giảm sẽ gây tác hại đến hệ thủy sinh. Nước thải sản xuất có chứa nhiều chất hữu
cơ dễ gây ra hiện tượng phì dưỡng. Các chất rắn lơ lửng làm ngăn cản sự xuyên
ánh sáng xuống nước, giảm quang hợp và trao đổi chất gây tác hại cho đời sống


thủy sinh.
Tuy nhiên, để mơ hình sản xuất rau an tồn khơng gây ảnh hưởng đến mơi
trường nước của khu vực, hệ thống xử lý nước thải đã được xây dựng hồn thiện
nhằm đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
* Tác động từ hoạt động bón phân hóa học và phun thuốc BVTV đối với
mơi trường nước.
Ơ nhiễm nguồn nước bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hố học là hiện
tượng phổ biến trong các vùng nơng nghiệp thâm canh trên thế giới. Trong quá
trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hố học, một lượng đáng kể thuốc
và phân không được cây trồng tiếp nhận. Chúng sẽ lan truyền và và tích lũy trong
đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật.
Tác động tiêu cực khác của sự ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
là làm suy thối chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp như phú
dưỡng nước, ơ nhiễm nước, giảm tính đa dạng sinh học của khu vực nơng thơn,
suy giảm các lồi thiên địch, tăng khả năng chống chịu của sâu bệnh đối với thuốc
bảo vệ thực vật.
Tuy nhiên, do ứng dụng kỹ thuật tiên tiến đảm bảo quy trình được quy định
để sản xuất rau an tồn, ơ nhiễm mơi trường nước do bón phân hóa học và phun
thuốc bảo vệ thực vật được hạn chế ở mức tối đa so với mô hình trồng rau truyền
thống thơng thường.

2.3. Tác động của mơ hình sản xuất rau an tồn đến mơi trường đất.
Chất thải rắn của cơ sở bao gồm:
- Chất thải rắn phát sinh từ hệ thống thu gom nước mưa trung bình những
ngày mưa ước tính khoảng 30kg/tháng.


- Chất thải rắn phát sinh từ quá trình thu hoạch sản phẩm, ước tính khoảng 0,5
tấn/ngày.
- Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất bao gồm:
+ Các phần rau quả thừa bị cắt bỏ, phần thối rửa: ước tính khoảng 7%
sản phẩm tạo thành hay 0,35 tấn/ngày.
+ Các loại vỏ bao bì đựng phân đạm, túi nilon thải bỏ,...: ước tính
khoảng 15kg/ngày.
+ Các loại dụng cụ, giá thể, lưới nilon, prastic,... thải bỏ: ước tính 30 kg/ngày.
- Rác thải sinh hoạt từ nông dân HTX: khoảng 30kg/ngày
Chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, vì vậy
cần được thu gom và xử lý thường xuyên, nếu không sẽ sinh ra các khí như CH 4,
CO2, hydratcacbon... gây mùi hơi thối, gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí,
đất, nước.
Các loại chất thải rắn trên được phân loại, thu gom và xử lý tại khu xử lý
chất thải rắn tập trung của khu vực để đảm bảo khơng làm suy thối mơi trường
đất ảnh hưởng đến hiệu quả của mơ hình trồng rau an toàn tại HTX dịch vụ nong
nghiệp Lĩnh Nam.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp khắc phục một số tồn tại của mơ hình sản
xuất rau an tồn tại HTX dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay
thế, do đó cần phải sử dụng đất đai một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Hạn chế tối
thiểu việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng cho các mục đích khác. Ngồi ra,
cần vận dụng quỹ đất chưa sử dụng có tính chất, thổ nhưỡng phù hợp với đặc tính
sinh trưởng của các loại rau mầu để canh tác nhằm phát triển nhanh diện tích trồng

rau trên địa bàn. Triển khai tốt mơ hình kinh tế này là cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh


tế sử dụng các nguồn lực khác như vốn, lao động...trong sản xuất nông nghiệp của xã
Tăng cường hơn nữa công tác tập huấn kỹ thuật bao gồm: trồng, chăm sóc,
và cách thức chế biến cho các hộ gia đình. Trình độ và kỹ năng tiếp cận kỹ thuật
canh tác của người dân còn rất hạn chế, họ chưa thực sự có nhiều kinh nghiệm cũng
như hiểu biết trong cơng tác trồng Rau an tồn.Vì vậy, thường xun tập huấn theo
từng giai đoạn sinh trưởng của cây rau là một điều hết sức cần thiết để người dân
thực hiện chăm sóc và khai thác tiềm năng cây rau một cách khoa học và có hiệu quả
nhất.
Phổ biến rộng rãi các tiêu chí xác nhận sản phẩm rau an tồn. Thực hiện
đăng ký sản xuất đối với các bộ phận tham gia sản xuất rau an tồn. Cải tiến cơng
tác bao bì, đóng gói sản phẩm, tiến tới các sản phẩm rau đều được đóng gói và ghi
rõ xuất xứ. Xây dựng quy ước cộng đồng, trong đó có quy định về việc sản xuất
rau an toàn. Thành lập các tổ tư vấn giám sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm rau
an toàn. Từng bước tiến tới áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng ký và kiểm tra chất
lượng nông sản bắt buộc trước khi đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Chuyển biến
đồng bộ từ khâu sản xuất kinh doanh đến sử dụng theo một hệ thống mang tính
chuyên nghiệp; coi trọng áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, sản xuất rau an tồn
theo tiêu chí VietGAP. Cần có sự đầu tư của Nhà nước về xây dựng hạ tầng, hỗ trợ
đầu ra trong lưu thông sản phẩm; xây dựng ban hành qui trình sản xuất rau an tồn
cho từng loại cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa phương; hướng dẫn nông dân
thực hiện chặt chẽ các qui trình. Chủ động hình thành các liên kết ổn định giữa các
doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ rau với các hợp tác xã, nông dân vùng sản xuất rau
an toàn tập trung; phát triển mạng lưới tiêu thụ qua siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ
gắn chứng nhận rau an toàn với sử dụng thương hiệu nhà sản xuất. Tăng cường
kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc kích thích tăng
trưởng; kịp thời ngăn chặn việc sử dụng phân tươi, nước ô nhiễm cho rau.



KẾT LUẬN
Hiện nay, phát triển hợp tác xã là một tất yếu khách quan trong sự phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây là vấn đề cú ý nghĩa
hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề này đã được
khẳng định trong nhiều Nghị quyết của Đảng, đã có Luật của Quốc hội và các
Nghị định của Chính phủ. Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã là nhu cầu thực
tế khách quan, đáp ứng địi hỏi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trước thực tiễn nhu cầu về rau an toàn đảm bảo an toàn thực phẩm hiện
nay, hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Lĩnh Nam đã tìm cho mình hướng đi đúng,
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hợp tác xã, nâng cao đời sống vật chất cũng như
tinh thần cho bà con nông dân.Viêc chuyển đổi phương thức sản xuất truyền thống
sang sản xuất rau an tồn đã góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo
định hướng thị trường. Giải quyết cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo nâng cao
thu nhập và ổn định đời sống cho nhân dân. Góp phân tăng trưởng kinh tế, bố trí lại
dân cư nhàm tạo nguồn lực để khai thác các thế mạnh, tiềm năng sẵn có của địa
phương mà trươc đây chưa khai thác được hoăc khai thác khơng có hiệu quả. Tuy
nhiên, hiện nay hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam cịn gặp nhiều khó
khăn: qui mơ sản xuất nhỏ bé; mơ hình và phương thức hoạt động sau khi chuyển đổi
còn lúng túng; chưa xây dựng được cho hợp tác xã thương mại mang tính chất rộng rãi.
Từ đó, nhiệm vụ đặt ra cho hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam là
phải tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể nói chung,
hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng. Việc đầu tiên cần tiếp tục củng cố, đổi mới
phương thức hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nhằm tạo ra các nguồn
lực mới để hợp tác xã phát triển, làm cho các hợp tác xã thực sự có sức sống mới;
khắc phục được những hạn chế hiện nay.
Để thúc đẩy q trình phát triển đó, tỉnh cần phải quán triệt các quan điểm
phát triển hợp tác xã nông nghiệp, đề ra những phương hướng cụ thể cho từng giai



đoạn phát triển và thực hiện đồng bộ những giải pháp phát triển hợp tác xã nông
nghiệp về nâng cao nhận thức người dân về phát triển hợp tác xã nông nghiệp, bồi
dưỡng nguồn nhân lực cho hợp tác xã nông nghiệp… Để thực hiện được những
giải pháp trên cần phải kết hợp sức mạnh của các cơ quan, ban ngành và toàn thể
nhân dân trong địa bàn trong năm tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết cuối của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam năm 2009
2. Báo cáo tổng kết cuối của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Lĩnh Nam năm 2010.
3. Các quy chuẩn quốc gia về nước mặt, nước ngầm, đất.
4. Quy trình sản xuất rau an tồn, nhà xuất bản Khoa học tự nhiên 2008
6. WHO - Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí - Tập 1 - Generva
1993.


×