LU N VĂN TOT NGHI P
ÐE TÀI: “Ðịnh hướng phát trien n i
dung lý lu¾n ve quãn lý nhà nước ỡ nước
ta.”
1
L I M ÐAU
Có the nói, trong thời đại ngày nay, cải cách hành chính cũng là m t van đe tồn
cau mang tính đa dạng, đa chieu, nhưng lại khơng có m t lời giải chung nào cho tat
cả các quoc gia trên the giới. Vì v y, đe thúc đay cơng cu c cải cách hành chính,
chúng ta phải tự xây dựng m t h thong lý lu n phù hợp với hồn cảnh nước ta, có
tính hi u lực và tính khả thi cao. M t h thong lý lu n đúng đan phải là sự ket tinh
từ thực tien và là ánh sáng soi đường cho thực tien cải cách hành chính ở nước ta.
Ðe phát trien công tác lý lu n trong lĩnh vực này, đieu quan trong là phải tạo đieu ki
n thu n lợi đe người làm công tác lý lu n gan với thực tien, thâm nh p thực tien cải
cách hành chính ở từng lĩnh vực, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị. Ðong thời,
cũng phải tạo ra m t cơ che thích hợp đe những người hoạt đ ng thực tien trong b máy
hành chính nhà nước quan tâm đen những thành tựu của hoạt đ ng lý lu n, đóng góp
vào sự phát trien lý lu n và thử nghi m lý lu n đó trong cu c song. Bang cách đó
chúng ta sẽ rút ngan khoảng cách giữa lý lu n và thực tien, tạo đieu ki n cho cải
cách hành chính ở nước ta có sự chuyen bien mạnh hơn trong thời gian tới, từ đó
góp phan quan trong thúc đay sự nghi p cách mạng nước ta
Thực hi n đường loi đoi mới, Ðảng ta đã có nhieu chủ trương ve cải cách
hành chính và ln xác định cải cách hành chính là m t khâu quan trong trong sự nghi
p đoi mới đe phát trien đat nước.
Cải cách hành chính đang ngày càng gan lien và trở thành m t đòn bay quan
trong thúc đay quá trình Ðoi mới đang dien ra mạnh mẽ trên nhieu m$t kinh te-xã h
i.Cải cách hành chính cũng góp phan mở r ng dân chủ hố đời song xã h i, thực hi n
quy che dân chủ ở cơ sở, tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong hoạt đ ng của
các quan hành chính nhà nước.
Ðay mạnh cải cách hành chính nham tiep tục xây dựng và hoàn thi n nhà nước
pháp quyen xã h i chủ nghĩa; xây dựng m t nen hành chính dân chủ, trong sạch,
vững mạnh, từng bước hi n đại; đ i ngũ cán b , cơng chức có đủ pham chat và năng
lực; h thong các cơ quan nhà nước hoạt đ ng có hi u lực, hi u quả, phù hợp với the
che kinh te thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa và h i nh p kinh te quoc te; đáp
ứng tot yêu cau phát trien nhanh và ben vững của đat nước
I. NHữNG VAN ÐE LÝ LU N VE CÃI CÁCH HÀNH CHÍNH
QUOC GIA
1. Khái ni m
-Thủ tnc hành
chính:
Là cách thức to chức thực hi n hoạt đ ng quản lý hành chính nhà nớc đ- ợc quy
định trong các quy phạm pháp lu t hành chính bao gom:trình tự,n i dung,mục đích
,cách thức tien hành các hoạt đ ng cụ the trong q trình giải quyet các cơng vi c của
quản lý hành chính nhà nớc
H thong các quy dịnh thũ tnc hành chính
Hi n nay, van đe cải cách thủ tục hành chính được xác định là m t nhi m
vụ trong tâm, then chot song rat phức tạp. Từ góc đ thực tien, van đe này m$c dù
được Ðảng, nhà nước và đ$c bi t là Chính phủ rat quan tâm chỉ đạo, chỉ đạo quyet li
t song hi u quả thu lại chưa cao vì những nguyên nhân sau đây:
Thứ nhat Vi t Nam là m t trong rat ít những quoc gia ban hành văn bản đã
khơng tách riêng bi t các quy định mang tính n i dung với những quy định ve thủ tục.
Ða so, những quy định ve thủ tục đeu nam rải rác, xen lan với các quy định n i dung.
Nguyên nhân này, dan đen "h u quả" là ngay chính cán b , công chức quản lý ve
lĩnh vực, ngành mình phụ trách cũng khó lịng mà biet được khi giải quyet cơng vi
c của mình can bao nhiêu ho sơ, thủ tục, huong ho là người dân.
Thứ hai, ngoài vi c chưa phân tách những quy định ve thủ tục với quy định n i
dung, do m t thời gian dài chúng ta chưa có quy định nào quy định cơ quan, cap
nào có tham quyen ban hành thủ tục hành chính (Quyet định so
181/2003/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định ve cơ che "m t cửa" giao
tham quyen cho Chủ tịch UBND cap tỉnh). Do đó, nhieu nơi, nhieu cho đã lạm dụng
vi c ban hành các quy định thủ tục hành chính.
Thứ ba, thủ tục hành chính là những bài thuoc thử đau tiên đe cơ quan quản lý
nhà nước kiem tra, tham định, đánh giá ve khả năng, "tư cách" của to chức, công dân
khi đen làm vi c. Với tư duy càng ít người biet càng "thu n lợi" cho vi c "hành
chính" khi giải quyet cơng vi c với to chức, công dân mà ở m t so nơi, m t so
ngành khi chúng tôi đen kiem tra, vi c cơng khai quy định thủ tục hành chính cịn
chưa được bảo đảm; th m chí, khi nh n được văn bản của cap trên quy định ve thủ tục
hành chính, m t so lãnh đạo địa phương cịn cho vào h c bàn cá nhân, đen cán b
chuyên
môn cũng khơng được biet.
Thứ tư, thói quen của to chức, cơng dân moi khi có vi c đen giải quyet công vi
c tại các cơ quan nhà nước thường tự n p thêm trong ho sơ thủ tục của mình m t loại
thủ tục là chiec "phong bì" đã trở nên pho bien. Thói quen này, vừa làm "hư" cán b
nhà nước, lại vừa tạo ra m t "phong trào" ai cũng như ai, "the là nhanh nhat" trong
nhân dân.
-Cơ quan hành chính nhà nước:
Là cách thức to chức thực hi n hoạt đ ng quản lý hành chính nhà nước được quy
định trong các quy phạm pháp lu t hành chính bao gom:trình tự,n i dung,mục đích
,cách thức tien hành các hoạt đ ng cụ the trong quá trình giải quyet các cơng vi c của
quản lý hành chính nhà nớc
2. yêu cau cap thiet cũa cãi cách hành chính
Yêu cau của cải cách hành chính
- Cải cách hành chính phải đáp ứng u cau hồn thi n nhanh và đong b
the che kinh te thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa; nâng cao hi u quả của
quá trình h i nh p kinh te quoc te; phát huy dân chủ trong đời song xã h i; huy đ ng
và sử dụng có hi u quả các nguon lực và sự tham gia của moi người dân vào tien trình
phát trien của đat nước.
- Cải cách hành chính nói chung, đ$c bi t là cải cách thủ tục hành chính
phải bảo đảm tạo thu n lợi nhat cho nhân dân, doanh nghi p và góp phan tích
cực chong quan liêu, phịng và chong tham nhũng lãng phí.
- Xây dựng to chức b máy hành chính tinh gon, xác định rõ chức năng,
nhi m vụ, phân định rõ trách nhi m giữa các cơ quan, giữa các cap chính
quyen, giữa chính quyen đơ thị và chính quyen nơng thôn, giữa t p the và
người đứng đau cơ quan hành chính; hoạt đ ng có ky lu t, ky cương và nâng
cao hi u lực, hi u quả quản lý nhà nước.
- Cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cau xây dựng đ i ngũ cán b ,
công chức có pham chat chính trị, trình đ chun mơn nghi p vụ, tinh than
trách nhi m và t n tụy phục vụ nhân dân.
- Cải cách hành chính phải hướng tới xây dựng m t nen hành chính hi n
đại, ứng dụng có hi u quả thành tựu phát trien của khoa hoc - công ngh , nhat
là công ngh thơng tin
Nen hành chính nhà nước cịn nhieu hạn che, yeu kém. H thong the che, pháp
lu t, nhat là the che kinh te thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa van còn nhieu bat c
p, vướng mac. Chức năng, nhi m vụ của m t so cơ quan trong h thong hành chính
nhà nước chưa đủ rõ, còn trùng l$p và chưa bao quát het các lĩnh vực quản lý nhà
nước; cơ cau to chức b máy còn cong kenh, chưa phù hợp. Chat lượng đ i ngũ cán
b , công chức chưa đáp ứng kịp u cau; tình trạng quan liêu, lãng phí cịn nghiêm
trong. The che, lu t pháp ve quản lý tài chính cơng tuy có nhieu đoi mới, nhưng cịn
bat c p. Thủ tục hành chính cịn nhieu vướng mac, gây phien hà cho to chức và
công dân; ky
lu t, ky cương cán b , công chức chưa nghiêm; hi u lực, hi u quả của quản lý nhà
nước còn nhieu yeu kém.
Nguyên nhân chủ yeu của các hạn che, yeu kém, là:
- Chủ trương và nh n thức ve m t so van đe lớn, quan trong trong sự
nghi p đoi mới nói chung và cải cách hành chính nói riêng cịn lúng túng,
chưa đủ rõ.
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cap ủy đảng trong vi c thực hi n cải cách
hành chính và thủ tục hành chính cịn thieu thong nhat, chưa kiên quyet; chưa
gan ket đong b giữa cải cách hành chính với đoi mới phương thức lãnh đạo
của Ðảng đoi với h thong chính trị và cải cách l p pháp, cải cách tư pháp,
làm cho cải cách hành chính ch m và hi u quả thap.
- Sự chỉ đạo, đieu hành của Chính phủ và chính quyen các cap đoi với
vi c trien khai thực hi n các nhi m vụ cải cách hành chính cịn thieu kiên
quyet và chưa được t p trung cao; ky lu t, ky cương trong cải cách hành
chính chưa nghiêm; trách nhi m và quyen hạn của người đứng đau chưa được
quy định rõ.
-Quá trình hình thành tư duy ve cải cách hành chính cịn n$ng ve kinh nghi m.
Thực tien chỉ ra rang, với trình đ tư duy kinh nghi m, con người khơng the xem xét
m t cách sâu sac moi quá trình dien bien phức tạp trong thực tien ; không the vạch
ra cái chung, cái riêng trong vi c giải quyet các nhi m vụ thực tien. H u quả là sẽ
không phân bi t đâu là nơi can t p trung những lực lượng chủ yeu và sự chú ý của
mình trong hoạt đ ng thực tien.. Sự nghi p cải cách hành chính ở nước ta, hơn bao giờ
het, đang địi hỏi rat cao ve cơng tác lý lu n. Lý lu n ve hành chính và cải cách hành
chính là những n i dung cot yeu của khoa hoc hành chính.lý lu n sinh ra khơng phải
vì lý lu n, mà vì nhu cau của thực tien. Hoạt đ ng của b máy nhà nước phụ thu c
rat
lớn vào van đe : các công chức nhà nước tiep thu và v n dụng những kien thức
ve khoa hoc quản lý nói chung, ve khoa hoc hành chính nói riêng vào thực tien như
the nào ? hi u lực của b máy nhà nước chính là năng lực v n dụng h thong lý lu n ve
quản lý nhà nước vào thực tien xây dựng nen hành chính ở nước ta.
Chính quyen cơ sở cap xã "vừa nhỏ" lại vừa yeu. Sự nhỏ bé của chính quyen cơ
sở cap xã phản ánh ở các nghĩa ve tham quyen và to chức b máy. Với quy mô to
chức b máy chỉ ngang bang với m t phịng chun mơn của cap huy n, trong đó đã
chiem gan m t nửa là lãnh đạo thì khả năng giải quyet cơng vi c, hi u quả quản lý
của chính quyen cơ sở cap xã chac chan không the đáp ứng yêu cau đe ra. Bên
cạnh đó, sự bat c p ve trình đ chun mơn nghi p vụ cũng như những bảo đảm cho
vi c hình thành "nguon" cơng chức cap xã đã và đang là những cản trở "vơ hình" tới
cơng cu c cải cách hành chính ở nước ta, là minh chứng cụ the ve tính khơng đong b
trong to chức b máy và phân định chức năng, tham quyen của các cap chính quyen
địa phương.
Cơng tác to chúc b máy cũa h thong chính quyen địa phương
Hi u quả hoạt đ ng quản lý nhà nước với to chức, công dân căn cứ chủ yeu vào
năng lực thực hi n, hoạt đ ng của chính quyen địa phương mà chủ yeu là của
chính quyen cơ sở cap xã. Tuy nhiên, van đe bat c p hi n nay ở nước ta đó là chính
quyen cơ sở cap xã "vừa nhỏ" lại vừa yeu. Sự nhỏ bé của chính quyen cơ sở cap xã
phản ánh ở các nghĩa ve tham quyen và to chức b máy. Với quy mô to chức b máy
chỉ ngang bang với m t phòng chun mơn của cap huy n, trong đó đã chiem gan m t
nửa là lãnh đạo thì khả năng giải quyet công vi c, hi u quả quản lý của chính quyen
cơ sở cap xã chac chan khơng the đáp ứng yêu cau đe ra. Bên cạnh đó, sự bat c p
ve trình đ chuyên
môn nghi p vụ cũng như những bảo đảm cho vi c hình thành "nguon" cơng chức cap
xã đã và đang là những cản trở "vơ hình" tới cơng cu c cải cách hành chính ở nước
ta, là minh chứng cụ the ve tính khơng đong b trong to chức b máy và phân định
chức năng, tham quyen của các cap chính quyen địa phương.
Ðã đen lúc chúng ta can xem xét đúng mực ve chức năng, tham quyen của
chính quyen cơ sở cap xã; đ$c bi t là xem xét đong thời ve vị trí, vai trị của b máy
chính quyen cap huy n. Sẽ là bat hợp lý, khi xu the phân cap, ủy quyen cho to chức b
máy gan dân nhat, giải quyet cơng vi c có the nhanh nhat cho nhân dân là chính
quyen cap xã đang khó khăn, "thieu thon" cả ve nhân lực, v t lực thì ở b máy chính
quyen cap huy n, đang "hơi" thừa và "chuan bị" thừa khi ở cap tỉnh, trung ương đang
đay mạnh, t p trung vào công tác nghiên cứu, tham mưu, hướng dan và chỉ đạo giải
quyet công vi c xuong thang cap cơ sở.
Phân cap, ũy quyen và những cơ che bão dãm kèm theo
Từ thực tien thực hi n van đe phân cap, ủy quyen hân cap, ủy quyen là m t
đòi hỏi thực tien, khách quan; góp phan thúc đay sự phát trien toàn di n ve kinh te
- xã h i, tạo đieu ki n và cơ h i cho cap dưới chủ đ ng, "đ c l p", sáng tạo và linh
hoạt trong công tác quản lý, đieu hành.
Tuy nhiên, sự phân cap, ủy quyen không the trien khai m t cách "o ạt" hay
phien di n chỉ là sự phân cap, ủy quyen khi khơng có những cơ che, bi n pháp bảo
đảm đi kèm với nó, đ$c bi t là những đieu ki n ve cơ sở v t chat, nhân lực cho cap
dưới thực hi n và những cơ che cụ the trong vi c kiem tra, giám sát cap dưới thực hi n
các nhi m vụ, quyen hạn được phân cap, ủy quyen. Bởi lẽ, neu trao thêm nhi m vụ,
quyen hạn cho cap dưới mà không có sự bo sung ve cơ sở, v t chat và nhân lực
đe cap dưới thực hi n thì chang
khác nào vi c m t chiec đị sang sơng bị quá tải ho$c người lái đò biet sẽ nguy
hiem song vì lợi ích trước mat nên ho van qua sơng (vì riêng ho "có phao" và
"biet bơi". Ho$c, m$c dù chiec đò được nâng cap, được trang bị những đieu ki n can
thiet cho vi c tăng so lượng hành khách qua sơng, song do khơng có cơ che kiem
tra, giám sát thường xuyên, kịp thời nên người lái đò đã đưa con thuyen chạy thang
ra bien nên g$p bão và van bị chìm...
Do đó, phân cap, ủy quyen là can thiet song phải đong b với vi c chuan bị các
đieu ki n can thiet bảo đảm cho vi c thực hi n cả từ phía "người" phân cap lan "người
nh n phân cap. Ngoài ra, van đe phân cap can thực hi n ở m t so ngành, lĩnh vực
nhat định và ở m t so phạm vi, dành cho từng chủ the nhat định (khi đủ đieu ki n,
cơ sở). Trong trường hợp ngành, địa phương được phân cap, ủy quyen không bảo
đảm những đieu ki n, cơ sở cho vi c tiep nh n nhi m vụ, quyen hạn thì cap có tham
quyen có the tạm thời "hoãn" vi c phân cap, ủy quyen.
II. PHÁP LU T VE CÃI CÁCH HÀNH CHÍNH QUOC GIA
1. Nghị quyet so 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 của chính phủ ban
hành chơng chình hành đ ng của chính phủ thực hi n nghị quyet lan thứ 5
ban chap hành trung ơng đảng khố 10 ve đay mạnh cải cách hành chính
,nâng cao hi u lực ,hi u quả quản lý của b máy nhà nớc.
2. Nghị quyet h i nghị lan thứ 8 ban chap hành trung ơng đảng(khoá
7)23/1/1995 ve tiep tục xây dựng và hoàn thi n nhà nớc C ng Hoà Xã H i
Chủ Nghĩa Vi t Nam, trong tâm là cải cáchnen hành chính quoc gia.
Văn ki n đại bieu tồn quoc lan thứ 8(28/6-1/7/1996) báo cáo chính trị của ban
chap hành trung ơng đảng tại đại h i đại bieu toàn quoc lan thứ 8.
3. Nghị định so 20/2008/NÐ-CP ngày 14/2/2008 của chính phủ ve tiep
nh n xử lý, phản ánh kien nghị của cá nhân, to chức ve quy định hành
chính.Nghị định so 13/2008/NÐ-CP ngày 04/02/2008 của chính phủ quy định
to chức các cơ quan chuyên môn thu c UBND tỉnh ,thàn pho thực thu c trung
ơng
4. Nghị quyet so 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 h i nhgị lan thứ 5 ban chap
hành trung ương khố 10 ve đây mạnh cải cách hành chính, nâng cao hi u lực
quản lý của b máy nhà nớc.
5. Nghị quyet h i nghị lan thứ 3 ban chap hành trung ơng Ðảng (khoá 8)
18/6/1997 phát huy quyen làm chủ của nhân dân,tiep tục xây dựng nhà nớc
C ng Hoà Xã H i Chủ Nghĩa Vi t Nam trong sạch vững mạnh
6. Nghị quyet h i nghị lan thứ 7 ban chap hành trung ơng Ðảng (khoá 8)
18/6/1997 nghị quyet ve m t so van đe ve to chức b máy và đoi mới chat lợng h thong chính trị ở cở sở xã, phờng , thị tran.
7. Văn ki n đại bieu toàn quoc lan thứ 8(28/6-1/7/1996) báo cáo chính
trị của ban chap hành trung ơng đảng tại đại h i đại bieu toàn quoc lan thứ 8.
8. Chỉ thị so 05 /2008/CT-TTg ngày 31/1/2008 của thủ tớng chính phủ
ve vi c nâng cao hi u quả sử dụng thời giờ làm vi c của cán b
công chức
viên chức nhà nớc
TO CHỨC THỰC HI N
- Ðảng đoàn Quoc h i, Ban Cán sự đảng Chính phủ, các đảng đoàn, ban cán sự
đảng, đảng uy trực thu c Trung ương và các tỉnh uy, thành ủy quán tri t Nghị quyet
này trong đảng viên, cán b , công chức, xây dựng chương trình hành đ ng và trien
khai thực hi n Nghị quyet trong phạm vi chức năng, nhi m vụ của mình.
- Văn phòng Trung ương Ðảng và các ban của Ðảng theo chức năng, nhi m
vụ phoi hợp với các cơ quan liên quan làm tot công tác kiem tra, đôn đoc, sơ ket,
tong ket và định kỳ báo cáo vi c thực hi n nghị quyet với B Chính trị.
III. N I DUNG CHŨ YEU CŨA PHÁP LU T VE CÃI CÁCH
HÀNH CHÍNH
“Tình hình trên đ$t ra u cau cap thiet phải xây dựng, ki n toàn b máy nhà
nước vững mạnh, trong sạch, có hi u lực và hi u quả, bài trừ quan liêu, tham nhũng,
luôn luôn giữ vững và phát huy bản chat cách mạng của m t nhà nước của dân, do
dân, vì dân.
- Xây dựng Nhà nước xã h i chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; lay
liên minh giai cap cơng nhân với giai cap nơng dân và tang lớp trí thức làm
nen tảng, do Ðảng C ng sản lãnh đạo. Thực hi n đay đủ quyen làm chủ của
nhân dân, giữ nghiêm ky cương xã h i, chuyên chính với moi hành đ ng xâm
phạm lợi ích của To quoc và của nhân dân.
- Quyen lực nhà nước là thong nhat, có sự phân cơng và phoi hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong vi c thực hi n các quyen l p pháp, hành pháp, tư
pháp.
- Thực hi n nguyên tac t p trung dân chủ trong to chức và hoạt đ ng của
Nhà nước.
- Tăng cường pháp che xã h i chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp
quyen Vi t Nam. Quản lý xã h i bang pháp lu t, đong thời coi trong giáo dục,
nâng cao đạo đức.
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Ðảng đoi với Nhà nước.
1.
Cãi cách the che
- Xây dựng và hoàn thi n các the che, trước het là the che kinh te của
nen kinh te thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa, the che ve to chức và hoạt
đ ng của h thong hành chính nhà nước.
- Ðoi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp lu t
- Bảo đảm vi c to chức thực thi pháp lu t nghiêm minh của cơ quan nhà
nước, của cán b , công chức.
- Tiep tục cải cách thủ tục hành chính
2. Cãi cách to chúc b máy hành chính
- Ðieu chỉnh chức năng, nhi m vụ của Chính phủ, các b , cơ quan ngang b ,
cơ quan thu c Chính phủ và chính quyen địa phương các cap cho phù hợp với yêu
cau quản lý nhà nước trong tình hình mới.
- Từng bước đieu chỉnh những cơng vi c mà Chính phủ, các b , cơ quan
ngang b , cơ quan thu c Chính phủ và chính quyen địa phương đảm nh n đe
khac phục những chong chéo, trùng lap ve chức năng, nhi m vụ. Chuyen cho
các to chức xã h i, to chức phi Chính phủ ho$c doanh nghi p làm những cơng
vi c ve dịch vụ không can thiet phải do cơ quan hành chính nhà nước trực tiep
thực hi n.
3. Ðoi mới, nâng cao chat lượng đ i ngũ cán b , công chúc
- Ðoi mới công tác quản lý cán b , công chức
- Cải cách tien lương và các che đ , chính sách đãi ng
- Ðào tạo, boi dưỡng cán b , công chức
4 Cãi cách tài chính cơng
- Ðoi mới cơ che phân cap quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính
thong nhat của h thong tài chính quoc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách
Trung ương; đong thời phát huy tính chủ đ ng, năng đ ng, sáng tạo và trách
nhi m của địa phương và các ngành trong vi c đieu hành tài chính và ngân
sách.
- Bảo đảm quyen quyet định ngân sách địa phương của H i đong nhân
dân các cap, tạo đieu ki n cho chính quyen địa phương chủ đ ng xử lý các
công vi c ở địa phương; quyen quyet định của các b , sở, ban, ngành ve phân
bo ngân sách cho các đơn vị trực thu c; quyen chủ đ ng của các đơn vị sử
dụng ngân sách trong phạm vi dự toán được duy t phù hợp với che đ , chính
sách.- Sửa đoi Hien pháp; tăng cường pháp che xã h i chủ nghĩa. Tiep tục sửa
đoi và xây dựng h thong pháp lu t ve kinh te, văn hố, xã h i, ve hình sự,
dân sự, hành chính, ve quyen và nghĩa vụ cơng dân… Nâng cao trình đ của
các cơ quan nhà nước ve xây dựng lu t pháp, sớm ban hành lu t ve trình tự
xây dựng, ban hành và to chức thực hi n pháp lu t, bảo đảm cho Nhà nước
quản lý moi m$t của đời song xã h i bang pháp lu t. Thường xuyên giáo dục
pháp lu t, xây dựng ý thức song và làm vi c theo pháp lu t trong nhân dân.
- Cải tien to chức và hoạt đ ng của Quoc h i và h i đong nhân dân đe làm đúng
chức năng quy định. Ðoi mới tiêu chuan đại bieu, che đ bau cử và quy che hoạt đ ng
của Quoc h i và h i đong nhân dân.
- Sửa đoi cơ cau to chức và phương thức hoạt đ ng của Chính phủ, coi
trong bàn bạc t p the, đong thời đe có trách nhi m và quyen hạn cá nhân của
người đứng đau Chính phủ, đứng đau b trong quản lý và đieu hành.
- Xác định lại chức năng, nhi m vụ của cap tỉnh, huy n, xã đe sap xep lại
to chức của moi cap; đe cao quyen chủ đ ng và trách nhi m của địa phương,
đong thời bảo đảm sự chỉ đạo thong nhat của nhà nước trung ương. Xây dựng chính
quyen cap xã, phường vững mạnh.
- Tăng cường hi u lực của các cơ quan bảo v pháp lu t. Ðoi mới h
thong to chức và hoạt đ ng của Vi n Kiem sát nhân dân và Toà án nhân dân.
Bảo đảm các đieu ki n và phương ti n can thiet đe các cơ quan bảo v pháp
lu t làm tot nhi m vụ.
- Kiên quyet sap xep lại to chức và tinh giản biên che các cơ quan hành
chính, sự nghi p ngay từ năm 1991, làm cho b máy gon nhe và hoạt đ ng có
hi u quả. Sớm ban hành quy che viên chức nhà nước. Xây dựng đ i ngũ viên
chức nhà nước có pham chat chính trị, tinh than trách nhi m cao và thành thạo
nghi p vụ.
- Tiep tục tien hành kiên quyet và thường xuyên cu c đau tranh chong t
tham nhũng. Phương hướng cơ bản đe khac phục t tham nhũng là phải xây
dựng và hoàn chỉnh b máy, cơ che quản lý và pháp lu t; xử lý nghiêm minh
những người vi phạm, đong thời tăng cường giáo dục tư tưởng, quản lý ch$t
chẽ n i b ”.
IV. chũ trương bi n pháp chũ yeu đe thục hi n cãi cách hành
chính
1. Chũ chương ,bi n pháp
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đoi với cơng tác cải cách hành
chính
Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đoi với công tác cải cách hành chính, bảo
đảm cải cách hành chính thành cơng. Sự lãnh đạo của Ðảng đoi với cơng tác cải cách
hành chính the hi n chủ yeu ở các n i dung sau:
- Quyet định các mục tiêu, quan điem, chủ trương và giải pháp lớn ve cải
cách hành chính; lãnh đạo công tác tuyên truyen, giáo dục bảo đảm sự nh n
thức sâu sac và thong nhat hành đ ng trong các to chức đảng, trong cán b ,
đảng viên ve nhi m vụ cải cách hành chính; lãnh đạo vi c xây dựng các the
che, pháp lu t, cơ che, chính sách, phù hợp với thực te và chủ trương, nghị
quyet của Ðảng.
- Quyet định giới thi u cán b , đảng viên có đủ pham chat và năng lực
đe cơ quan có tham quyen của Nhà nước xem xét, bo nhi m giữ các chức vụ
trong b máy nhà nước, thơng qua đó bảo đảm vi c thực hi n cải cách hành
chính theo đúng các chủ trương, quan điem của Ðảng.
- Tăng cường lãnh đạo, kiem tra, đôn đoc, sơ ket, uon nan kịp thời vi c
thực hi n các chủ trương, nghị quyet của Ðảng ve công tác cải cách hành
chính. Các cap ủy đảng phải lãnh đạo cơ quan chính quyen xây dựng chương
trình, ke hoạch cải cách hành chính, đ$c bi t là cải cách thủ tục hành chính
phục vụ nhân dân, doanh nghi p và thơng qua ket quả cải cách hành chính mà
xem xét, đánh giá, sử dụng cán b , đảng viên.
2. Thnc hi n đong b
cải cách hành chính với cải cách l¾p pháp, cải
cách tư pháp
- Tiep tục đoi mới to chức và hoạt đ ng của Quoc h i. Hoàn thi n quy
che bau cử nham nâng cao chat lượng đại bieu Quoc h i; tăng hợp lý so lượng
đại bieu Quoc h i chuyên trách, phát huy tot vai trị của đại bieu Quoc h i và
đồn đại bieu Quoc h i, cải tien hoạt đ ng chat van của đại bieu Quoc h i
theo hướng nâng cao chat lượng và hi u quả của công tác giám sát.To chức
lại m t so ủy ban của Quoc h i; nâng cao vai trò và chat lượng hoạt đ ng của
H i đong Dân t c và các ủy ban của Quoc h i. Ðoi mới hơn nữa quy trình xây
dựng lu t, giảm mạnh vi c ban hành pháp l nh. Thực hi n tot hơn nhi m vụ
quyet định các van đe quan trong của đat nước và chức năng giám sát toi cao của
Quoc h i.
Ðay nhanh tien đ xây dựng và nâng cao chat lượng văn bản quy phạm pháp lu t,
đáp ứng yêu cau quản lý nhà nước; khac phục nhanh tình trạng ban hành lu t khung,
hạn che toi đa lu t phải chờ văn bản hướng dan thi hành. Khac phục tình trạng ban
hành lu t với những van đe chưa đủ rõ và khó hướng dan thực hi n. Tính thong
nhat của h thong pháp lu t phải được đe cao, phải được bảo đảm chap hành nghiêm
chỉnh trong thực tien của đời song xã h i và thông qua hoạt đ ng l p pháp và giám sát
của Quoc h i.
Các văn bản pháp lu t ban hành phải quán tri t tinh than đay mạnh cải cách
hành chính; quy định rõ chức năng, nhi m vụ, trách nhi m, tham quyen của các cơ
quan trong b máy nhà nước; hạn che toi đa vi c quy định ve to chức b
máy ngay
trong các lu t chuyên ngành và quy định thủ tục hành chính phức tạp, gây phien hà
ngay trong các the che pháp lu t
Hoàn thi n cơ che phoi hợp giữa Ủy ban Thường vụ Quoc h i, H i đong Dân t c,
các ủy ban của Quoc h i với Chính phủ theo hướng thiet thực, hi u quả; xác định rõ
cơ che giám sát của Quoc h i đoi với Chính phủ, các b , cơ quan ngang b .
- Xây dựng h thong cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh. Ðay mạnh
vi c thực hi n chien lược cải cách tư pháp đen năm 2020 theo tinh than và n i
dung Nghị quyet so 49-NQ/TW, ngày 2-6-2005 của B
Chính trị. Tien hành
cải cách tư pháp khan trương, đong b ; lay cải cách hoạt đ ng xét xử làm
trong tâm; ban hành quy định cụ the đe thực hi n cơ che công to gan với hoạt
đ ng đieu tra. Xây dựng cơ che phán quyet ve những vi phạm Hien pháp
trong hoạt đ ng l p pháp, hành pháp và tư pháp.
Nâng cao hi u lực, hi u quả hoạt đ ng của Tòa án nhân dân toi cao và Vi n
Kiem sát nhân dân toi cao. Ðay mạnh cải cách thủ tục hành chính trong các cơ quan
tư pháp; mở r ng tham quyen xét xử của toà án đoi với các khieu ki n hành chính;
bảo đảm thực hi n nguyên tac toà án, tham phán xét xử đ c l p và chỉ tuân theo
pháp lu t, tăng cường áp dụng công ngh thông tin vào hoạt đ ng của các cơ quan tư
pháp. Ðoi mới quy trình, thủ tục giải quyet cơng vi c của các tồ án; hoàn thi n quy
che tăng cường quan h
phoi hợp giữa các cơ quan toà án với các cơ quan hành
chính, cơ quan đieu tra, vi n kiem sát, cơ quan thi hành án. Tiep tục hoàn thi n cơ
che quản lý ngân sách và to chức cán b của toà án các cap.
Nâng cao pham chat, năng lực, trách nhi m của đ i ngũ cán b cơ quan tư
pháp các cap đe đủ sức phát hi n, xử lý nghiêm minh, đúng pháp lu t các loại t i
phạm và giải quyet các tranh chap phát sinh trong xã h i, nhat là ở cap sơ tham, đáp
ứng yêu cau của quá trình h i nh p kinh te quoc te.
Tạo đieu ki n đe phát trien nhanh các to chức bo trợ tư pháp, phục vụ trực
tiep cho hoạt đ ng của các cơ quan tư pháp, đong thời là cho dựa cho nhân dân
và doanh nghi p tiep c n h thong tư pháp, bảo v quyen và lợi ích hợp pháp theo quy
định của pháp lu t.
3. Tiep tục xây dựng và hoàn thi n h thong the che
T p trung chỉ đạo ch$t chẽ và đay nhanh vi c xây dựng, hoàn thi n h thong the
che, pháp lu t, đ$c bi t là the che kinh te thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa và
các the che ve nhà nước pháp quyen xã h i chủ nghĩa.
Xác đinh hợp lý chương trình xây dựng pháp lu t dài hạn và ngan hạn. Nâng cao
chat lượng xây dựng lu t; xác định rõ quan điem chỉ đạo của từng văn bản pháp lu t
can ban hành. Ban hành các văn bản hướng dan thi hành lu t đủ cụ the, rõ ràng,
kịp thời, đúng quy định.
Xác định rõ những văn bản pháp lu t can thiet phải có đe đáp ứng yêu cau của
nen kinh te thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa và h i nh p kinh te quoc tê;
không nhat thiet moi lĩnh vực, moi ngành phải có m t b
lu t riêng. Tiep tục đoi
mới và hoàn thi n quy trình xây dựng pháp lu t; có cơ che hợp lý đe nhân dân tham
gia ý kien, nhat là các đoi tượng chịu sự đieu chỉnh của pháp lu t sẽ ban hành. Khi
đưa ra lay ý kien nhân dân phải được chuan bị kỹ, những van đe nhạy cảm liên quan
đen quan điem chính trị phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo ch$t chẽ của B Chính trị.
4. Tiep tục đay mạnh cải cách thủ tục hành chính
T p trung đay mạnh cải cách thủ tục hành chính, xem đây là khâu đ t phá đe
tạo môi trường thu n lợi, minh bạch cho hoạt đ ng của nhân dân và doanh nghi p.
Tien hành rà soát các thủ tục hành chính trên tat cả các lĩnh vực, chỉ rõ những
thủ tục, những quy định sai pháp lu t, không phù hợp đe kiên quyet sửa đoi. Ðây
là khâu cản trở sự phát trien và gây nhieu bức xúc trong nhân dân, can t p trung chỉ
đạo tạo sự chuyen bien mạnh mẽ trong lĩnh vực này.
Các bi n pháp chủ yeu đe đay mạnh cải cách thủ tục hành chính:
- Giảm đau moi, bỏ cap trung gian, hình thành b quản lý đa ngành, đa
lĩnh vực. Hồn thi n chức năng nhi m vụ của Chính phủ, các b , cơ quan
thu c Chính phủ và chính quyen địa phương. Ðay mạnh vững chac vi c sap
xep, đoi mới, nâng cao hi u quả hoạt đ ng của doanh nghi p nhà nước và xã
h i hoá m t so loại hình dịch vụ cơng c ng.
- Tiep tục phân cap mạnh và giao quyen chủ đ ng hơn nữa cho chính
quyen địa phương, nhat là trong vi c quyet định ve ngân sách, tài chính, đau
tư, nguon nhân lực, thực hi n nghĩa vụ tài chính đoi với trung ương; đong thời
hoàn thi n the che, pháp lu t, chien lược, quy hoạch, ke hoạch phát trien đe
bảo đảm sự quản lý t p trung, thong nhat của Trung ương.
- T p trung chỉ đạo rà soát và cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính,
tạo mơi trường thu n lợi nhat cho sản xuat, kinh doanh của doanh nghi p và
nhu cau chính đáng của người dân, như: thành l p, giải the, phá sản doanh
nghi p; đăng ký kinh doanh và chứng nh n đau tư; đau tư xây dựng cơng
trình, dự án và nhà ở; quyen sử dụng đat và quyen sở hữu tài sản; xuat, nh p
khau; n p thue; h
tịch, h khau, giay chứng minh nhân dân, h
chieu, thị
thực nh p cảnh; công chứng, chứng thực; thanh tra, kiem tra doanh nghi p...
- Các cap chính quyen và từng cơ quan hành chính nhà nước khan
trương rà sốt các loại thủ tục hành chính, bãi bỏ ho$c sửa đoi, bo sung theo
tham quyen ho$c ho$c trình cap trên xem xét sửa đoi theo hướng tạo thu n
ti n cho nhân dân và doanh nghi p. Xử lý nghiêm những cá nhân và to chức
tuỳ ti n đ$t ra các quy định trái pháp lu t, trái tham quyen, gây khó khăn,
phien hà cho nhân dân. Ðe cao trách nhi m của người đứng đau cơ quan hành
chính trong vi c cải cách thủ tục hành chính.
- Cơng bo cơng khai các thủ tục (các loại giay tờ, bieu mau) và quy trình
giải quyet cơng vi c, thời gian giải quyet, phí và l phí theo quy định đe nhân
dân biet và thực hi n thu n lợi.
- Tiep tục đay mạnh vi c thực hi n có hi u quả cơ che m t cửa, m t cửa
liên thơng tại các cơ quan hành chính nhà nước và mở r ng áp dụng tại các
đơn vị sự nghi p dịch vụ công như b nh vi n, trường hoc.
- Chính phủ khan trương rà sốt, sửa đoi các quy định của mình và chịu
trách nhi m rà sốt những thủ tục hành chính đã quy định trong các lu t, pháp
l nh, trình Quoc h i, Ủy ban Thường vụ Quoc h i xem xét, sửa đoi cho phù
hợp.
5. Xác định rõ chức năng, nhi m vụ của Chính phủ và các cơ quan hành
chính nhà nước
Tiep tục hồn thi n chức năng, nhi m vụ của Chính phủ theo hướng xây dựng h
thong cơ quan hành pháp thong nhat, thông suot, hi n đại và đúng với vai trị là
cơ quan hành chính nhà nước cao nhat. T p trung xây dựng các quy định hướng dan
thực hi n chức năng, nhi m vụ của Chính phủ đay đủ và cụ the. Thực hi n nhat
quán nguyên tac: m t vi c chỉ giao cho m t cơ quan, m t người chịu trách nhi m
chính.
Chính phủ t p trung thực hi n tot hơn nữa chức năng quản lý nhà nước trên tat
cả các lĩnh vực mà pháp lu t đã quy định. Xác định rõ phạm vi và n i dung quản lý
nhà nước ve kinh te, xã h i cho phù hợp với yêu cau phát trien. T p trung làm tot
hơn vi c hoạch định the che, cơ che, chính sách, xây dựng giải pháp, bảo đảm các cân
đoi lớn và on định kinh te vĩ mơ, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường pháp
lý thu n lợi cho các hoạt đ ng kinh te, xã h i. Xây dựng chien lược, quy hoạch, ke
hoạch và nâng cao năng lực chỉ đạo to chức thực hi n, tăng cường công tác kiem
tra, thanh tra.
Xây dựng quy che làm vi c của Chính phủ ch$t chẽ và thiet thực. Xác định cụ
the nhi m vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng và từng
thành viên Chính phủ, bảo đảm bao quát het các chức năng, nhi m vụ của Chính
phủ. Xác định rõ phạm vi và n i dung quản lý nhà nước của cơ quan hành chính nhà
nước các cap.
Ðay mạnh sap xep, đoi mới doanh nghi p nhà nước mà trong tâm là co phan
hoá, ke cả các tong cơng ty và t p đồn kinh te, thu hep và tien tới các b và ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành pho khơng cịn thực hi n chức năng đại di n chủ sở hữu
đoi với doanh nghi p nhà nước. Làm rõ chức năng quản lý nhà nước của cơ quan
hành chính và chức năng, nhi m vụ, quyen hạn của các
đơn vị sự nghi p, phân cap mạnh cho các đơn vị sự nghi p ve sử dụng ngân
sách, kinh phí, tuyen dụng và bo nhi m cán b .
Từ thực tien giải quyet đơn, thư khieu nại của công dân, nghiên cứu vi c thành l
p tài phán hành chính.
Ve cơ cau to chúc của Chính phủ:
- Tiep tục hình thành b quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; giảm phù hợp so
đau moi các b , cơ quan ngang b ; khac phục tình trạng bỏ trong ho$c trùng
l$p ve chức năng, nhi m vụ giữa các b , ngành; khơng giữ các cơ quan thu c
Chính phủ có chức năng quản lý nhà nước; chỉ duy trì m t so cơ quan can
thiet thu c Chính phủ là đơn vị sự nghi p.
- T p trung xây dựng các b đe làm tot chức năng chủ yeu là xây dựng
the che, lu t pháp, cơ che, chính sách, chien lược, quy hoạch, ke hoạch phát
trien đoi với các lĩnh vực được phân công; to chức chỉ đạo thực hi n và đôn
đoc, kiem tra, thanh tra vi c chap hành.
- Thực hi n phân cap mạnh và phù hợp hơn ve nhi m vụ từ Chính phủ và
các b cho chính quyen địa phương, phát huy tinh than trách nhi m, tính năng
đ ng, sáng tạo của chính quyen địa phương trên cơ sở phân định rõ nhi m vụ,
quyen hạn, trách nhi m của moi cap trong b máy chính quyen, đong thời xây
dựng hành lang pháp lý bảo đảm sự thong nhat quản lý của Nhà nước Trung
ương.
- Cơ cau bên trong của các b
phải được sap xep hợp lý, bỏ cap trung
gian, giảm tang nac, thủ tục, xác định rõ chức năng, nhi m vụ, tránh chong
chéo, nâng cao trách nhi m của từng b
trong thực hi n công vi c.
ph n và đe cao trách nhi m cá nhân
- Ðoi với m t so nhi m vụ thu c B Quoc phịng, B Cơng an có đủ đieu
ki n dân sự hố thì chuyen cho các b khơng thu c lĩnh vực quoc phòng, an
ninh quản lý nham t p trung hơn nhi m vụ xây dựng quân đ i, cơng an cách
mạng, chính quy, tinh nhu , từng bước hi n đại. Vi c thực hi n chủ trương
này phải bảo đảm th n trong, ch$t chẽ và hi u quả.
Ve chính quyen địa phương:
- Khan trương xây dựng và đưa vào thực hi n quy hoạch tong the đơn vị
hành chính các cap, trên cơ sở đó on định cơ bản các đơn vị hành chính ở cả
ba cap tỉnh, huy n, xã. Ki n toàn thong nhat h thong cơ quan chuyên môn
của các cap chính quyen.
- Tính thong nhat và thơng suot của h thong hành chính nhà nước được
bảo đảm trên cơ sở xác định rõ vị trí, trách nhi m của chính quyen địa phương
trong h thong cơ quan nhà nước. Chính quyen địa phương được xây dựng, to
chức và hoạt đ ng theo nguyên tac nhà nước đơn nhat, quyen lực của Nhà
nước là thong nhat. Theo đó, can đieu chỉnh, bo sung các quy định đe thực
hi n nhat quán chủ trương này, đong thời có cơ che bảo đảm nguyên tac xây
dựng chính quyen của dân, do dân và vì dân, tăng cường cơng tác giám sát
của cap uy, M$t tr n To quoc và các đoàn the đoi với hoạt đ ng của chính
quyen địa phương.
- To chức hợp lý chính quyen địa phương, phân bi t rõ những khác bi t
giữa chính quyen nơng thơn và chính quyen đơ thị:
+ Ðoi với chính quyen nơng thơn:
Khơng to chức h i đong nhân dân ở huy n; ở huy n có uy ban nhân dân với tính
chat là đại di n của cơ quan chính quyen cap tỉnh đe giải quyet các nhi m vụ ve
hành chính và các công vi c liên quan đen quyen lợi và nghĩa vụ của người dân theo
quy định của pháp lu t. Uy ban nhân dân huy n t p trung
chỉ đạo, hướng dan, kiem tra cap dưới thực hi n chủ trương, chính sách, nghị quyet,
ke hoạch của cap trên. Cơ che giám sát đoi với to chức, hoạt đ ng của uy ban nhân
dân huy n được thực hi n thông qua hoạt đ ng giám sát của đại bieu và đoàn đại bieu
Quoc h i, h i đong nhân dân, uy ban nhân dân cap tỉnh, M$t tr n To quoc và các
đoàn the và giám sát trực tiep của nhân dân. Ki n toàn cap uy huy n đe đáp ứng
tot yêu cau lãnh đạo toàn di n và lãnh đạo hoạt đ ng của uy ban nhân dân huy n.
Chính quyen xã có h i đong nhân và uy ban nhân dân chịu trách nhi m xây
dựng và chỉ đạo thực hi n ke hoạch phát trien kinh te - xã h i, quản lý ngân sách
xã, quản lý nhà nước ve các lĩnh vực giáo dục, y te, đat đai, xây dựng, h tịch... trên
địa bàn theo quy định của pháp lu t. Trên cơ sở chức năng, nhi m vụ của chính
quyen cap xã, xác định cụ the các chức danh công chức xã theo hướng on định và
chuyên sâu ve nghi p vụ.
+ Ðoi với chính quyen đơ thị:
To chức chính quyen đơ thị phải bảo đảm tính thong nhat và liên thông trên địa
bàn ve quy hoạch đô thị, ket cau hạ tang (như đi n, đường, cap thoát nước, xử lý rác
thải, bảo v môi trường) và đời song dân cư...
Xác định cap dân cư đơ thị có h i đong nhân dân: là h i đong nhân dân thành pho
trực thu c trung ương, h i đong nhân dân thành pho thu c tỉnh, h i đong nhân dân thị
xã; không to chức h i đong nhân dân ở qu n và phường. Tại qu n, phường có uy
ban nhân dân là đại di n cơ quan hành chính cap trên tại địa bàn đe thực hi n các nhi
m vụ theo quy định của pháp lu t và phân cap của chính quyen cap trên.
Ở huy n, qu n, phường không to chức h i đong nhân dân nhưng có cơ quan hành
chính là uy ban nhân dân đe quản lý và thực hi n các nhi m vụ theo quy định của
pháp lu t và phân cap của chính quyen cap trên. Uy ban
nhân dân huy n, qu n, phường bao gom chủ tịch, các phó chủ tịch và các uy viên do
uy ban nhân dân cap trên bo nhi m, mien nhi m trên cơ sở xem xét nhân sự do cap uy
huy n, qu n, phường giới thi u và được cap có tham quyen quản lý cán b đong ý.
Khi thực hi n không to chức h i đong nhân dân ở huy n, qu n, phường, can tăng
cường h i đong nhân dân tỉnh, thành pho trực thu c trung ương ve so lượng, chat
lượng đại bieu, ve cơ sở v t chat, đieu ki n làm vi c.
Thực hi n thí điem vi c khơng to chức h i đong nhân dân huy n, qu n, phường,
can tăng cường h i đong nhân dân tỉnh, thành pho trực thu c trung ương ve so lượng,
chat lượng đại bieu, ve cơ sở v t chat, đieu ki n làm vi c.
Thực hi n thí điem vi c khơng to chức h i đong nhân dân huy n, qu n,
phường. Qua thí điem sẽ tong ket, đánh giá và xem xét đe có chủ trương sửa
đoi, bo sung Hien pháp ve to chức chính quyen địa phương cho phù hợp.
Ve thnc hi n nguyên tac t¾p trung dân chủ và che đ thủ trướng trong các cơ
quan hành chính:
Chủ tịch uy ban nhân dân là người đứng đau cơ quan hành chính, chịu trách
nhi m trước h i đong nhân dân cùng cap và cơ quan hành chính cap trên. Quy
định rõ trong lu t ve tham quyen, trách nhi m của chủ tịch uy ban nhân dân và t p the
uy ban nhân dân theo hướng phân định rõ những loại vi c bat bu c phải thảo lu n
và bieu quyet của uy ban nhân dân, những loại vi c thu c
quyet định
của
chủ
tịch uy
ban
tham
nhân
quyen
dân.
Người đứng đau cơ quan hành chính có trách nhi m đe xuat, giới thi u nhân
sự cap phó và các thành viên của cơ quan hành chính đe cap uy có tham quyen xem
xét, quyet định, sau đó giới thi u cho cơ quan dân cử đe bau ho$c bo nhi m và
chịu trách nhi m ve vi c đe xuat, giới thi u của mình. Chủ tịch uy ban nhân
dân tỉnh, thành pho trực thu c trung ương, chủ