Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) nguyên nhân hình thành và các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.77 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY

Đề tài: Nguyên nhân hình thành và các
đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền.
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Lớp – Khóa: AV003 – K46
Mơn học phần: Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

Tên các thành viên nhóm 10:

1. Mạch Kim Anh
3. Võ Phương Mỹ Dun
5. Nguyễn Thanh Ngân

2. Phí Hồn Nhã Thư
4. Tạ Bích Tiên
6. Nguyễn Thị Anh Thư

Tieu luan


LỜI NÓI ĐẦU
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trải qua hai giai đoạn : giai đoạn
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
quyền. Qua nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã dự đoán : cạnh tranh tự do sinh ra, tích tụ và tập trung sản xuất 
phát triển đến một mức nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.Vận dụng  tính sáng tạo
những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử của thế giới mới, Lê
nin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển hướng sang


chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là chủ nghĩa tư bản độc quyền có sự
điều  tiết,  can  thiệp  của  nhà  nước  về  kinh  tế,  là  phương  thức  kết  hợp  giữa 
sức mạnh của tư bản độc quyền với sức mạnh kinh tế của nhà nước. Chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước là một nấc thang phát triển của chủ nghĩa tư bản độc
quyền.  Nếu trong giai đoạn chủ nghĩa tự do cạnh tranh, sự phân hóa giữa các nhà
tư bản chưa thực sự sâu sắc nên quy luật thống trị của thời kì kinh tế đó là quy luật
bình qn thì trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật thống trị là lợi
nhuận độc quyền.
 Tiểu luận này sẽ tập trung tìm hiểu :
·  Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
·  Những đặc điểm kinh tế cơ bản của thời kì này 
·  ý nghĩa thực tiễn của chủ nghĩa tư bản độc quyền. 
 Nội dung tiểu luận được soạn dựa trên cơ sở :
· Tài liệu hướng dẫn học tập mơn “Kinh tế chính trị Mác-Lênin”
(KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TRỰC THUỘC TRƯỜNG ĐH KINH TẾ
TP.HCM)
· />
Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

2

Tieu luan


Mục lục
Nơ ̣i dun
g
LỜI NĨI ĐẦU.............................................................................................2
Mục lục........................................................................................................3

I. Ngun nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền:........................4
1. Khái niệm chủ nghĩa tư bản độc quyền:...............................................4
2. Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền:........................4
II. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chế độ tư bản độc quyền:.......................5
1. Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc quyền............5
2. Tư bản tài chính.......................................................................................7
3. Xuất khẩu tư bản:....................................................................................8
4. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc
tế..................................................................................................................9
5. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc. . .10
III. Ý nghĩa thực tiễn:...............................................................................12
1. Câu hỏi mở rộng và gợi ý trả lời:.......................................................12
a) Nguyên nhân ra đời độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là do
đâu?............................................................................................................12
b) Nêu bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản?........13
c) Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản là gì?....................................................................................................13
IV. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?14
1. Ý nghĩa lý luận:....................................................................................14
2. Ý nghĩa thực tiễn:...............................................................................14
V. Các hình thức độc quyền cơ bản gồm những gì?...............................14

Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

2

Tieu luan


I. Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền:

1. Khái niệm chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- Trước khi có chủ nghĩa tư bản độc quyền, ta có chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự
do. Vì chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do phát triển đến một mức nhất định sẽ
hình thành các tổ chức độc quyền. Trong khoảng thời gian đầu, tư bản độc quyền
chỉ có một số ngành, một số lĩnh vực của nền kinh tế. Vì thế, sức ảnh hưởng của
chủ nghĩa tư bản độc quyền cũng chưa thật sự rõ nét. Sau này, các tổ chức độc
quyền từng bước nhanh chóng có chỗ đứng, từng bước chiếm địa vị phân phối
nền kinh tế. Từ đó, đánh dấu cột mốc chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn phát
triển mới – chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản trong đó hầu hết các lĩnh
vực kinh tế đều tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng góp phần chi phối
sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế.
2. Ngun nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do
những nguyên nhân chủ yếu sau:
 Dưới sự tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật, địi hỏi các doanh nghiệp phải có
vốn lớn để ứng dụng những tiến bộ kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh mà
từng doạn nghiệp khó đáp ứng được. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh
q trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
 Sự canh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kĩ thuật, tăng
quy mơ tích lũy để thắng thế cạnh tranh. Đồng thời, quá trình cạnh tranh gay gắt
làm cho các nhà tư bản yếu hơn bị phá sản, còn các nhà tư bản lớn phát tài. Q
trình thơn tính, sáp nhập và tập trung tư bản dẫn đến hình thành các xí nghiệp,
doanh nghiệp có quy mơ lớn.
 Cuối thế kỉ XIX, những thành tựu khoa học kĩ thuật mới xuấ hiện như luyện kim
mới, đội cơ diezen, thuốc nhuộm, máy phát điện, xe hơi, đường sắt, tàu thủy,
máy tiện, phát hiện ra hóa chất mới như axit sunphuaric(H2SO4),... Những thành
tựu này là những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, xí nghiệp quy mơ lớn. Vì vậy đã
thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung tư bản.
 Cùng với điều kiện với sự phát triển của khoa học kĩ thuật,sự tác động của các

quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị thặng
dư, quy luật tích lũy đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế theo hương tập
trung sản xuất quy mơ lớn.
Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

2

Tieu luan


 Khủng hoảng kinh tế (1873) đã làm cho nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp vừa và
nhỏ phá sảnn hàng loạt. Chỉ các doanh nghiệp lớn đồng thời phải đổi mới kĩ
thuật thì mới có khả năng tồn tại qua khủng hoảng. Qua đó, tiếp tục phát triển,
đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung sản xuất và gia tăng nhanh chóng các
doanh nghiệp quy mơ lớn.
 Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ
thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các cơng ty cổ phần, tạo tiền
đề ra đời cho các tổ chức độc quyền.

II.Đặc điểm kinh tế cơ bản của chế độ tư bản độc quyền:
Vậy chủ nghĩa tư bản độc quyền có những đặc điểm kinh tế cơ bản nào mà
những đặc điểm đó góp phần cấu tạo cũng như thể hiện rõ nét hơn về phạm trù
này, sẽ được trình bày với 5 đặc điểm chính dưới đây:
1. Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc quyền
- Tổ chức độc quyền được định nghĩa là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để
tập trung vào trong tay một phần lớn (hoặc thậm chí tồn bộ) việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của một ngành nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền
cao, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến q trình sản
xuất và lưu thơng của ngành đó.
- Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc quyền ra đời trong hoàn

cảnh những năm 1900, ở các nước phát triển như Mỹ - đế quốc với hệ thống gồm
những tập đồn tài chính giàu sụ, Anh - đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa
rộng lớn, đông dân hay Pháp – đế quốc cho vay nặng lãi và kể cả Đức, đều có
tình hình chung là các xí nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp trên
cả nước nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số máy hơi nước và điện lực, vì thế những xí
nghiệp lớn này cần một nửa tổng số công nhân và sản xuất ra gần một nửa tổng
số sản phẩm. Do đó xảy ra tình trạng tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao
đã trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền. Nguyên nhân là bởi, một
mặt, do có một số ít các xí nghiệp lớn nên có thể dễ dàng thỏa thuận với nhau.
Mặt khác, các xí nghiệp có quy mơ lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất gay
gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp với nhau để
nắm độc quyền.
- Khi quá trình độc quyền hóa mới bắt đầu, các liên minh độc quyền hình thành
theo liên kết ngang, nghĩa là mới chỉ những doanh nghiệp trong cùng một ngành
Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

2

Tieu luan


liên kết với nhau, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ chức này đã
phát triển theo liên kết dọc và mở rộng ra nhiều ngành khác nhau.  Từ đó có sự
xuất hiện của năm hình thức độc quyền cơ bản đó là cácten, xanhđica, tơrớt,
cơngxcxiom, cơnggơlơmêrát.
- Cácten (Cartel) là hình thức mà tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký kết
hiệp định thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ
cũng như kỳ hạn thanh toán,... Các nhà tư bản, người tham gia cácten dần độc
lập về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ cam kết làm đúng hiệp định, trong
trường hợp làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp định. Vì vậy, cácten

được coi là liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp,
những thành viên thấy sự bất lợi trong hình thức tổ chức đã rút ra khỏi cácten,
làm cho cácten thường tan vỡ trước thời hạn.
- Xanhđica (Syndicate) là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn
cácten. Song, các xí nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ
mất độc lập về lưu thông nghĩa là mọi việc mua – bán sẽ do một ban quản trị
chung của xanhđica đảm nhận. Mục đích của xanhđica là thống nhất đầu mối
mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao.
- Nhưng cácten và xanhđica dễ bị phá vỡ khi tương quan lực lượng thay đổi. Vì
vậy, một hình thức độc quyền mới ra đời là tờrớt. 
- Tơrớt (Trust) là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, hình thức
này do một ban quản trị quản lý, điều hành nhằm thống nhất cả việc sản xuất,
tiêu thụ, tài vụ và lưu thông hàng hóa. Các thành viên cịn lại tham gia tơrớt trở
thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần. Đây là hình thức đánh
dấu bước ngoặt của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, sở hữu tư nhân chuyển
thành sở hữu tập thể.
- Tiếp đó là sự xuất hiện liên kết dọc, nghĩa là sự liên kết không chỉ những xí
nghiệp lớn mà cả những xanhđica, tờrớt... thuộc các ngành khác nhau nhưng có
liên quan với nhau về kinh tế và kĩ thuật, hình thành các côngxoócxiom.
Cơngxcxiom (Consortium) là một hình thức độc quyền có trình độ và quy mơ
lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Khơng chỉ có các nhà tư bản lớn tham gia
hình thức độc quyền này mà cịn cả các xanhđica, tơrớt,... Thơng thường, đứng
đầu điều hành một cơngxcxiom là một ngân hàng độc quyền lớn. Một
cơngxcxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hồn tồn phụ
thuộc về tài hình vào một nhóm tư bản kếch sù với kiểu liên kết dọc như vậy.

Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

6


Tieu luan


- Từ giữa thế kỉ XX phát triển một kiểu liên kết mới - liên kết đa ngành - hình
thành những cônglômêrat (conglomerat) hay consơn (concern) khổng lồ – tổ
chức lũng đoạn đặt dưới sự kiểm sốt về tài chính và quản lý chung của một
nhóm tư bản độc quyền lớn nhất nơi thâu tóm nhiều công ty, xí nghiệp thuộc
những ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm cả vận tải, thương mại, ngân hàng
và các dịch vụ khác,...
Xem thêm tại: />2. Tư bản tài chính 
-  Các tổ chức độc quyền trong ngân hàng được hình thành cùng với quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất cơng nghiệp cũng diễn ra q trình tích tụ, tập trung tư
bản trong ngân hàng. Quy luật tích tụ, tập trung này cũng giống như trong cơng
nghiệp, do sự thơn tính các ngân hàng vừa và nhỏ trong quá trình cạnh tranh gay
gắt, dẫn đến sự hình thành những ngân hàng lớn. Khi sản xuất trong ngành cơng
nghiệp tích tụ ở mức độ cao, các ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực, cũng như uy
tín phục vụ cho cơng việc kinh doanh của các xí nghiệp cơng nghiệp lớn nên các
tổ chức độc quyền này tìm kiếm các ngân hàng lớn hơn, thích hợp với các điều
kiện tài chính và tín dụng của mình. Trong điều kiện hồn cảnh đó, các ngân
hàng nhỏ phải tự sáp nhập vào các ngân hàng mạnh hơn, hoặc phải chấm dứt sự
tồn tại của mình trước quy luật khốc liệt của cạnh tranh. Thế là các tổ chức độc
quyền ngân hàng ra đời. Ngân hàng từ đó bắt đầu có vai trị mới do sự xuất hiện,
phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng làm thay đổi quan hệ giữa
tư bản ngân hàng và tư bản cơng nghiệp.
- Vai trị đó là từ việc làm trung gian trong việc thanh tốn và tín dụng, nay do
nắm được phần lớn tư bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng đã trở thành người có
quyền lực vạn năng chi phối các hoạt động kinh tế - xã hội, khống chế mọi hoạt
động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Dựa trên địa vị người chủ cho vay, độc quyền ngân hàng sẽ cử đại diện của mình

vào các cơ quan quản lý độc quyền cơng nghiệp để theo dõi việc sử dụng tiền
vay, hoặc trực tiếp đầu tư vào cơng nghiệp. Một q trình xâm nhập tương ứng
trở lại của các độc quyền công nghiệp vào ngân hàng cũng diễn ra trước sự
khống chế và chi phối ngày càng xiết chặt của ngân hàng. Các tổ chức độc quyền
công nghiệp cùng tham gia vào công việc của ngân hàng bằng cách mua cổ phần
của ngân hàng lớn để chi phối hoạt động của ngân hàng, hoặc lập ngân hàng
riêng phục vụ cho mình. Quá trình độc quyền hóa trong cơng nghiệp và trong

Tieu luan


ngân hàng xoắn xuýt và thúc đẩy lẫn nhau. Từ đó hình thành một loại tư bản mới
gọi là tư bản tài chính - là sự thâm nhập và dung hợp giữa tư bản độc quyền ngân
hàng và tư bản độc quyền cơng nghiệp hay theo V.I.Lênin đã từng nói: “Tư bản
tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân
hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà
công nghiệp".
- Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc
quyền, chi phối tồn bộ đời sống kinh tế và chính trị của tồn xã hội tư bản gọi là
các đầu sỏ tài chính.
- Thơng qua chế độ tham dự, các đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình.
Thực chất, chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đồn tài chính
nhờ có số cổ phiếu khống chế mà nắm được một công ty lớn nhất với tư cách là
công ty gốc, công ty này lại mua được cổ phiếu khống chế, thống trị được công
ty khác, gọi là “công ty con”, cứ như thế nhờ có chế độ tham dự và phương pháp
tổ chức tập đồn theo kiểu móc xích như vậy, bằng một lượng tư bản đầu tư nhỏ,
các nhà tư bản độc quyền tài chính có thể khống chế và điều tiết được một lượng
tư bản lớn gấp nhiều lần.
- Ngoài “Chế độ tham dự”, các đầu sỏ tài chính cịn sử dụng những thủ đoạn như:
lập cơng ty mới, kinh doanh cơng trái, đầu cơ chứng khốn ở sở giao dịch, đầu

cơ ruộng đất,... để thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Cơ sở để các đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và các mặt khác là thống trị
về kinh tế. Về mặt chính trị, các đầu sỏ tài chính chi phối mọi hoạt động của các
cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành cơng cụ phục vụ lợi ích cho
chúng. Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy sinh chủ nghĩa phát xít, chủ
nghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản động khác, cùng chạy đua vũ trang
gây chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột các nước đang phát triển và chậm
phát triển.
3. Xuất khẩu tư bản:
- Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá
trị thặng dư.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)
nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.

Tieu luan


- Theo V.I.Lênin, ông vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của giai đoạn
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
- Những nước tư bản phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và nảy
sinh tình trạng một số “tư bản thừa” và cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so
với đầu tư ở trong nước. Tiến bộ kỹ thuật ở các nước này đã dẫn đến việc tăng
cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ thấp tỷ suất lợi nhuận. Trong khi đó, ở nhiều
nước lạc hậu về kinh tế, giá ruộng đất hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ nhưng
lại rất thiếu tư bản nên tỷ suất lợi nhuận cao và hấp dẫn đầu tư tư bản, vì thế cho
nên xuất khẩu tư bản đã trở thành tất yếu.
- Xét về hình thức đầu tư, xuất khẩu tư bản có thể chia thành xuất khẩu tư bản
hoạt động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp). Xuất
khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi

nhuận cao. Xuất khẩu tư bản gián tiếp là cho vay để thu lợi tức. Xét về chủ sở
hữu tư bản, có thể phân chia thành xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư
bản tư nhân. Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền sử dụng
nguồn vốn từ ngân quỹ của mình để đầu tư vào các nước nhập khẩu tư bản, hoặc
viện trợ có hồn lại hay khơng hồn lại, để thực hiện những mục tiêu về kinh tế,
chính trị và quân sự. Xuất bản tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư
nhân thực hiện. Hình thức này có đặc điểm cơ bản là nó thường được đầu tư vào
những ngành kinh tế có vịng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền
cao.
- Ảnh hưởng của xuất khẩu tư bản:
· Mặt xấu: Sự mở rộng sản xuất ra nước ngồi là cơng cụ để bành trướng sự thống
trị, bóc lột, nơ dịch của tư bản tài chính trên toàn thế giới.
· Mặt tốt: Việc xuất khẩu tư bản về khách quan cũng có những tác động tích cực
đến nền kinh tế các nước nhập khẩu tư bản như thúc đẩy quá trình chuyển biến từ
cơ cấu kinh tế thuần nông sang nông - công nghiệp mặc dù cơ cấu này cịn lệ
thuộc vào chính quốc.
4. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế
- Q trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả
về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa
các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế

Tieu luan


nghĩa là phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới giữa các
tổ chức độc quyền. Cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu
và lĩnh vực đầu tư có lợi nhuận cao ở nước ngoài trở nên gay gắt. 
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản đã chứng tỏ thị trường trong nước ln
ln gắn với thị trường ngồi nước. Đặc biệt trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
độc quyền, thị trường ngồi nước cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các

nước đế quốc. Một mặt, do lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày càng
phải có nhiều nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ: mặt khác, do thèm khát lợi
nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư bản độc quyền tăng cường bành trướng ra nước
ngoài, cần có thị trường ổn định thường xuyên. V.I.Lênin nhận xét: “Bọn tư sản
chia nhau thế giới, không phải do tính độc ác đặc biệt của chúng, mà do sự tập
trung đã tới mức độ buộc chúng phải đi vào con đường ấy để kiếm lời'’.
- Sự dụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền quốc gia có sức
mạnh kinh tế hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước “của mình” và các cuộc
cạnh tranh khốc liệt giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, ký kết các
hiệp định, để củng cố địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những
thị trường nhất định. Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới
dạng cácten, xanhđica, tơrớt quốc tế...
5. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
- Chủ nghĩa đế quốc là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền biểu hiện
trong đường lối xâm lược nước ngoài, biến những nước này thành hệ thống
thuộc địa của các cường quốc nhằm đáp ứng yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc
quyền của tư bản độc quyền.
- Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia
thế giới về lãnh thổ. V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: “Chủ nghĩa tư bản phát triển càng
cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm
các nguồn nguyên liệu trên tồn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để
chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn".
- Khi đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, tư bản
độc quyền không chỉ thu được lợi nhuận độc quyền không thôi mà là "siêu lợi
nhuận độc quyền" do có những điều kiện thuận lợi mà tại chính quốc khơng có
được như nguồn ngun liệu dồi dào giá rẻ hoặc lấy không, giá nhân công rẻ
mạt…

- Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, bởi vì thuộc địa là nơi bảo
đảm nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên; là nơi tương đối an toàn


Tieu luan


-

-

-

-

trong cạnh tranh, bảo đảm thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế, quân
sự và chính trị. Từ sau năm 1880, những cuộc xâm chiếm thuộc địa bắt đầu phát
triển mạnh. Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. các nước đế quốc đã hoàn
thành việc phân chia lãnh thổ thế giới. Đế quốc Anh chiếm được nhiều thuộc địa
nhất, sau đó đến Nga (Nga Hồng) và Pháp, số dân thuộc địa của Pháp lại nhiều
hơn số dân thuộc địa của ba nước Đức, Mỹ, Nhật cộng lại.
Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn
đến cuộc đấu tranh địi chia lại thế giới. Đó là ngun nhân chính dẫn đến cuộc
Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
1939- 1945.
V.I.Lênin viết: “Khi nói đến chính sách thực dân trọng thời đại chủ nghĩa đế
quốc tư bản, thì cần chú ý rằng tư bản tài chính và chính sách quốc tế thích ứng
với nó,... đã tạo nên hàng loạt hình thức lệ thuộc có tính chất q độ của các
nước. Tiêu biểu cho thời đại đó, khơng những chỉ có hai loại chủ yếu: Những
nước chiếm thuộc địa và những thuộc địa, mà cịn có nhiều nước phụ thuộc với
những hình thức khác nhau, những nước này trên hình thức thì được độc lập về
chính trị, nhưng thực tế lại mắc vào cái lưới phụ thuộc về tài chính và ngoại
giao”.

Do đó ln diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức độc quyền thuộc các
quốc gia khác nhau. Điều này địi hỏi có sự can thiệp của nhà nước nhằm giúp
cho các tổ chức độc quyền của nước mình giành giật thị trường và mơi trường
đầu tư nhằm thu được siêu lợi nhuận độc quyền ở ngoại quốc. 
Sự can thiệp đó của nhà nước đã biến nó thành một nước đế quốc chủ nghĩa. Như
vậy, chủ nghĩa đế quốc là sự kết hợp giữa yêu cầu vươn ra và thống trị ở nước
ngoài của tư bản độc quyền với đường lối xâm lăng của nhà nước.

- Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có liên quan chặt chẽ với
nhau, nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của
chủ nghĩa tư bản độc quyền, về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược.
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin – NXB Chính trị
Quốc gia)

Trong 5 đặc điểm trên thì đặc điểm thứ nhất - Tích tụ tập trung sản xuất và sự hình
thành độc quyền là yếu tố quan trọng và quyết định vì nó giúp cạnh tranh thúc đẩy
tích tụ tập trung tự bản dẫn đến tập trung sản xuất, biểu hiện là:

Tieu luan


o Số lượng cơng nhân trong các xí nghiệp có quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
lực lượng lao động xã hội, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong các xí nghiệp quy mơ
lớn cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội.
o Sản xuất tập trung vào một số xí nghiệp quy mơ lớn thì chúng có khuynh hướng liên
minh thỏa thuận với nhau, dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền.

III.

Ý nghĩa thực tiễn:


Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền để nhận ra mối quan hệ giữa độc quyền
và cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . Từ đó đề ra những chính sách xử lí
mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh hợp lí . Đặc biệt , vấn đề lợi nhuận độc
quyền cao và giá cả độc quyền có ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam trong quá
trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.
1. Câu hỏi mở rộng và gợi ý trả lời:
a) Nguyên nhân ra đời độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là do đâu?

- Trình độ xã hội hóa nền kinh tế ngày càng cao đòi hỏi nền kinh tế phải được điều
tiết từ một trung tâm. Mâu thuẫn cơ bản của chủ ngĩa tư bản gay gắt đến mức địi
hỏi phải có điều chỉnh trong quan hệ sản xuất. sự can thiệp của nhà nước tư sản
vào nền kinh tế là một tất yếu.
- Sự phát triển của phân công lao động đã làm xuất hiện những ngành mà tư nhân
không thể hoặc không muốn đầu tư (do vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu,
tỉ suất lợi nhuận thấp, độ rủi ro quá cao) nhưng đây lại là những ngành có vị trí
quan trọng đối với nền kinh tế. Vì vậy, nhà nước đã tham gia vào nền kinh tế như
một nhà đầu tư.
- Sự thống trị của độc quyền cùng với hậu quả của hai cuộc thế chiến đã làm sâu sắc
them mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động đã
buộc nhà nước tư sản phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó.
- Xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ vào nửa sau của thế
kỉ 20 cũng thúc đẩy nhà nước tư sản tham gia vào điều tiết các quan hệ chính trị
và kinh tế quốc tế

b) Nêu bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản?

- Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất của ba q trình gắn
bó chặt chẽ với nhau: Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tang vai trò can


Tieu luan


thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức
mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước
ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền.
- Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành nhằm phục vụ lợi ích của
các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
- Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là hình thức vận động mới của quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo nên sự phù hợp nhất định với trình độ phát triển
cao của lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư bản vẫn thích nghi với điều kiện
lịch sử mới và do đó vẫn tiếp tục phát triển.
c) Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là gì?

 Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản:
- Các tổ chức độc quyền xâm nhập vào bộ máy nhà nước tư sản nhằm tác động vào
các chính sách của nhà nước có lợi cho các tổ chức độc quyền. Ngược lại nhà
nước thông qua việc đầu tư vốn vào các doanh nghiệp cũng sẽ đưa người vào các
vị trí lãnh đạo các tổ chức độc quyền nhằm hỗ trợ, kiểm tra, giám sát các tổ chức
độc quyền.

 Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước:
- Sở hữu nhà nước hình thành thơng qua các hình thức như: xây dựng doanh nghiệp
nhà nước bằng vốn ngân sách, quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân bằng cách
mua lại, nhà nước đầu tư cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân. Nhà nước
thường đầu tư vào những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế mà tư nhân không
thể hoặc không muốn đầu tư. Nhà nước cũng có thể dùng ngân sách đầu tư nhằm
hỗ trợ các doanh nghiệp thoát khỏi phá sản trong các cuộc khủng hoảng kinh tế
nhằm hỗ trợ nền kinh tế vượt qua cuộc khủng hoảng.


 Sự điều tiết của nhà nước tư sản:
- Sự điều tiết của nhà nước được thực hiện thông qua một hệ thống luật pháp, các
chính sách kinh tế, các cơng cụ kinh tế và hệ thống doanh nghiệp nhà nước. Mục
tiêu của điều tiết là nhằm duy trì sự ổn định của mơi trường kinh tế vĩ mô, tạo môi
trường cạnh tranh công bằng trong nền kinh tế, hỗ trợ nền kinh tế vượt qua các
giai đoạn suy thoái, thúc đẩy tạo việc làm,...

Tieu luan


IV. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa tư bản độc
quyền là gì?
1. Ý nghĩa lý luận:
- Hiểu được chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự điều chỉnh về quan hệ sản
xuất cảu chủ nghĩa tư bản trong điều kiện những mâu thuẫn ngày càng trở nên gay
gắt. Về mặt bản chất chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vẫn là chủ nghĩa tư
bản, vẫn chịu chi phối của qui luật giá trị thặng dư.
- Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là một tất yếu, cho phép hạn
chế bớt tính tự phát của thị trường, giảm bớt những tổn thất do nền kinh tế thị
trường tự do gây ra, tạo môi trường phát triển thuận lợi hơn cho chủ nghĩa tư bản.
- Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước dược điều tiết bởi các
yếu tố: cơ chế thị trường – tức sự điều tiết của các qui luạt của thị trường, các tổ
chức độc quyền và nhà nước tư sản. Trong đó nhà nước khơng thay thế thị trường
mà giữ vai trò hỗ trợ cho sự vận hành của thị trường.
2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Việt Nam lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Việt Nam phải kiên định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và vai trò
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam để đảm bảo mục tiêu định hướng xã hội
chủ nghĩa. Song song đó phải tơn trọng điều tiết của cơ chế thị trường.


V.

Các hình thức độc quyền cơ bản gồm những gì?

- Khi mới bắt đầu q trình độc quyền hóa, các liên minh độc quyền hình thành theo
liên kết ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh nghiệp trong cùng một
ngành, nhưng về sau theo mổi liên hệ dây chuyền, các tổ chức độc quyền đã phát
triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành khác nhau. Những hình thức độc
quyền cơ bản là cácten, xanhđica, tơnrớt, côngxoỏcxiom, cônggơlômêrát.
- Cácten (Cartel) là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị
thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh
toán, V.V.. Các nhà tư bản tham gia cácten vần độc lập về sản xuẩt và thương
nghiệp. Họ chỉ cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ

Tieu luan


bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên minh độc quyền
không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy ở vào vị trí bất
lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
- Xanhđica (Syndicate) là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten.
Các xí nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về
lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của xanhđica đảm nhận.
Mục đích của xanhđica là thống nhất đầu mối mua và bán đề mua nguyên liệu với
giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Tơrớt (Trust) là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, nhằm thống
nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý. Các nhà tư
bản tham gia tơrớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
- Cơngxcxiom (Consortium) là một hình thức độc quyền có trình độ và quy mơ
lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia cơngxcxiom khơng chỉ có các

nhà tư bản lớn mà cịn cả các xanhđica, tơrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng
liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc như vậy, một
cơngxcxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ
thuộc về tài hình vào một nhóm tư bản kếch sù.
Tham khảo: />
Kinh tế Chính trị Mác-Lênin

15

Tieu luan



×