Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

(TIỂU LUẬN) QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT và sự vận DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT vào QUÁ TRÌNH học tập của SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.09 KB, 7 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC KỲ 2
MÔN:

QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ SỰ VẬN
DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY

Người thực hiện: NHÓM 1
Giảng viên hướng dẫn:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Tieu luan


Danh sách nhóm 1
Mơn: Triết học Mác – Lênin
STT
1
2
3
4
5
6
7
8



MSSV
32000622
B2000246
72000544
42001138
22000341
72001022
02000870
62000767

Họ và tên
Lê Đỗ Thái An
Nguyễn Thị Diệu Ân
Lương Quốc Bảo
Nguyễn Đức Danh
Vương Trí Đạt
Tạ Thành Đạt
Trịnh Khả Di
Đặng Cao Trúc Đoan

Tieu luan

Đánh giá


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật lượng
chất vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay” và các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài này là trung thực, chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.

Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham
khảo.
Ngồi ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về
nội dung luận văn của mình (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 8 năm 2021

Tieu luan


1. TABLE OF CONTENTS
No table of contents entries found.

1.1

Tieu luan


Phần mở đầu
Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ, con
người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự
vật hiện tượng, từ đó hình thành khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù
của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học
phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của chúng.
Các quy luật của tự nhiên, xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính
khách quan. Con người khơng thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có
thể nhận thức và vận dụng vào thực tế.

Quy luật lượng-chất là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó
cho biết phương thức của sự vận động và phát triển. Việc nhận thức quy luật
này có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện
tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng “tả
khuynh” hoặc “hữu khuynh”. “Tả khuynh” có thể hiểu là tư tưởng chủ quan
nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về lượng nhưng lại khơng tính đến việc tích
lũy về chất. “Hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng dám thực hiện
“bước nhảy” (sự thay đổi về chất) khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.
Vì vậy việc vận dụng quy luật lượng –chất vào việc nghiên cứu, học tập và rèn
luyện của sinh viên , để giúp các bạn sinh viên có định hướng đúng đắn trong
học tập, phần nào biết được nhiệu vụ, trách nhiệm lớn lao của mình là một việc
làm cần thiết.
Mục đích:
-Nhờ có phương pháp luận lượng chất mà chung ta hiểu rằng bất cứ sự vật, hiện
tượng nào cũng đều vận động và phát triển.
+ Sự vật, hiện tượng nào cũng đều tồn tại hai mặt: Lượng và Chất. Do đó khi
nhận thức, chúng ta cần nhận thức về cả hai mặt lượng và chất để có có cái nhìn
phong phú hơn về những sự vật, hiện tượng tồn tại xung quanh chúng ta.

Tieu luan


+ Cần phải làm rõ quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng bằng cách xác định
giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy
Mục đích trong thực tiễn:
+ Muốn có sự biến đổi về chất thì cần kiên trì để biến đổi về lượng (bao gồm độ
và điểm nút);
+ Cần tránh hai khuynh hướng sau:
-Thứ nhất, nơn nóng tả khuynh: Đây là việc mà một cá nhân khơng kiên trì và
nỗ lực để có sự thay đổi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất;

-Thứ hai, bảo thủ hữu khuynh: Lượng đã được tích lũy đến mức điểm nút nhưng
khơng muốn thực hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất.
+ Nếu khơng muốn có sự thay đổi về chất thì cần biết cách kiểm sốt lượng
trong giới hạn độ.
+ Bước nhảy là một giai đoạn hết sức đa dạng nên việc thực hiện bước nhảy
phải được thực hiện một cách cẩn thận.
-Chỉ thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy lượng đến giới hạn điểm nút và thực
hiện bước nhảy một cách phù hợp với từng thời điểm, điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể để tránh được những hậu quả khơng đáng có như khơng đạt được sự thay
đổi về chất, dẫn đến việc phải thực hiện sự thay đổi về lượng lại từ đầu.
-Nói chung, từ quy luật lượng chất, ta hiểu được mọi sự vật đều vận động và
phát triển nhưng cần thời gian và sự tác động từ bên ngồi, từ đó chúng ta biết
cách để bố trí thời gian và nỗ lực hợp lý cho bất cứ một kế hoạch nào đó đã
được bản thân đặt mục tiêu.
Đối tượng nghiên cứu:
-Đối với người dạy, ngoài việc trang bị tri thức lý luận chính trị thuần túy, phải
gắn với thực tiễn, bám sát thực tiễn để giúp người học hiểu và nắm chắc tri

Tieu luan


thức. Quan trọng hơn, điều đó sẽ giúp người học biết cách vận dụng lý luận
chính trị vào thực tiễn. Điều này chỉ có được khi người dạy nắm chắc lý luận
dạy học và nguyên lý, nguyên tắc giáo dục khoa học, hợp lý.
-Đối với người học, cần thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong học tập, tiếp thu tri
thức lý luận chính trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Học tập chủ nghĩa Mác Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân
mình; là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một
cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tiễn ở nước ta. Học để mà làm. Lý luận đi đôi với
thực tiễn” (1). Để làm được điều này, người dạy có vai trị hết sức quan trọng, họ phải
thấm nhuần những lý luận dạy học khoa học, tích cực để áp dụng, định hướng cho

hoạt động giảng dạy của mình. Chính điều này sẽ lan tỏa tới người học, tạo nên một
sự thống nhất trong toàn bộ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập các mơn lý luận
chính trị.
Phạm vi nghiên cứu:
Tóm gọn trong việc phân tích sự chuyển hóa giữa chất – lượng và áp dụng cho sinh
viên Đại học Tôn Đức Thắng.
Phương pháp nghiên cứu:
Bài báo cáo sử dụng phương pháp duy vật biện chứng là chủ yếu, ngồi ra cịn có:
+ Phương pháp phân tích
+ Phương pháp so sánh, chứng minh
+ Phương pháp tổng hợp, khái quát
Ý nghĩa bài báo cáo:
Giúp mọi người hiểu rõ hơn về quy luật lượng- chất, đồng thời vận dụng nó vào việc
học của sinh viên hiện nay, giúp các bạn sinh viên có định hướng đúng đắn trong học
tập, phần nào biết và hoàn thành được nhiệu vụ, trách nhiệm lớn lao của mình.

Tieu luan



×