LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 9 năm 2017
Trần Nguyễn Minh Nhựt
ii
LỜI CẢM TẠ
Tác giả chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:
Các Thầy Cô Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm q
báu cho bản thân tơi trong suốt q trình học Cao học.
GS.TS Nguyễn Lộc, ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện Luận văn
tốt nghiệp ngành Giáo dục học, tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tập thể cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện và cho ý kiến khảo sát.
Hội đồng phản biện Chuyên đề/ Luận văn đã và sẽ cho tác giả những ý kiến
đóng góp q báu vào Tháng 10/2017 để tác giả hồn chỉnh Luận văn
tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 9 năm 2017
Trần Nguyễn Minh Nhựt
iii
TÓM TẮT
Luận văn đã nêu đƣợc:
Những vấn đề lý luận về PPDH Case study trong dạy học ở bậc ĐH và CĐ
đƣợc hệ thống hoá. Các vấn đề trọng tâm là: Các khái nhiệm về Case, Case trong
dạy học, Case study, các loại Cases trong dạy học, những yêu cầu để có những
Cases tốt trong dạy học, các hình thức dạy học với Cases, kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập khi vận dụng PPDH Case study. Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc
vận dụng Case study trên thế giới và Việt Nam, xác định các nguyên tắc và
quy trình xây dựng hệ thống Cases dùng trong giảng dạy trong học phần “Bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ”, đồng thời xác định cách thức tổ chức dạy học theo PPDH
Case study và xây dựng các bƣớc thiết kế bài giảng.
Thực trạng vận dụng PPDH Case study trong dạy học trong học phần “Bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM đƣợc phân tích và
đánh giá một cách cụ thể. Từ đó Hệ thống Cases của Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ) đƣợc xây dựng, dùng để giảng dạy cho SV ngành KDQT.
Hệ thống Cases là chất liệu chính để triển khai dạy học Chƣơng 5 (xử lý vi phạm
trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ) theo PPDH Case study, nó hồn tồn phù hợp với mục
tiêu dạy học học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và Chƣơng 5 (xử lý vi phạm
trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ), phù hợp với đặc điểm nhận thức của SV năm thứ ba
nhằm giúp SV khắc sâu đƣợc kiến thức, rèn luyện đƣợc kỹ năng giải quyết vấn đề
và tiếp cận thực tiễn nghề nghiệp tốt hơn.
Thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đã
giải quyết những vấn đề cơ bản và cần thiết cho việc vận dụng PPDH Case study
trong dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ” và qua đó cho thấy PPDH
này hồn tồn phù hợp với việc dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”
để phát triển các kỹ năng tƣ duy, kỹ năng nghề nghiệp, khắc sâu kiến thức, tích luỹ
kinh nghiệm giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với nghề nghiệp và cuộc sống sau
này cho SV. Cụ thể là:
iv
1.1. PPDH Case study là một trong các PPDH hiện đại đã đƣợc vận dụng
có hiệu quả trong dạy học nhiều môn học, nhiều ngành học của nhiều nƣớc trên
thế giới. Hiện nay PPDH này đã có một vị thế quan trọng trong hệ thống các
phƣơng pháp dạy học hiện đại. Tuy nhiên ở Việt Nam, PPDH này còn mới mẻ và
chƣa đƣợc vận dụng phổ biến vào dạy học. Cùng với xu thế chung, các trƣờng đang
tiến hành đổi mới mạnh mẽ PPDH theo hƣớng coi trọng phƣơng pháp tự học, tự
nghiên cứu và kỹ năng thực hành cho SV. Căn cứ vào những đặc trƣng của
học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”, cùng với những ƣu nhƣợc điểm của PPDH
Case study, thì có thể vận dụng PPDH này vào để dạy học học phần “Bảo hộ
Quyền sở hữu trí tuệ”.
1.2. Các tài liệu về PPDH Case study của các tác giả trong nƣớc và
nƣớc ngoài, cùng các số liệu thu đƣợc từ thực tiễn đã giúp cho luận văn tổng kết và
phát triển thêm một số vấn đề lí luận về PPDH Case study trong dạy học nói chung và
trong dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ” nói riêng. Các vấn đề này
bao gồm: các khái niệm cơ bản về Case, PPDH Case study trong dạy học và trong
dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”; bản chất của PPDH Case study
trong dạy học; tiến trình dạy học theo PPDH Case study; nhƣợc điểm và ƣu thế đối
với học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”; các cách triển khai PPDH Case study
trong dạy học và trong dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”;
quy trình để xây dựng hệ thống Cases; việc kiểm tra, đánh giá theo PPDH Case study.
1.3. Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “Case” và
“Case study”, dẫn đến những quan niệm chƣa đúng về bản chất của PPDH Case
study. Đã có sự nhầm lẫn giữa PPDH này với một số PPDH khác nhƣ: Phƣơng pháp
Dạy học bằng tình huống, phƣơng pháp Nghiên cứu tình huống… Nội hàm
của khái niệm Case, và “Case study” đã đƣợc luận văn làm rõ dƣới góc độ
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và phƣơng pháp dạy học, từ đó cho thấy mọi
nghĩa tiếng Việt không phản ánh đúng và đủ nội hàm của “Case” và “Case study”.
Vì lẽ đó, luận văn sử dụng thuật ngữ tiếng Anh là “Case” và “Case study” trong
suốt quá trình nghiên cứu.
v
1.4. Bản chất của PPDH Case study trong dạy học là sử dụng hệ thống Cases
để tổ chức hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu cho SV, qua đó SV tự tìm
kiếm tri thức, phát triển các kỹ năng tƣ duy, kỹ năng nghề nghiệp, rút ra đƣợc
những kinh nghiệm thực tiễn và có khả năng thích ứng với nghề nghiệp và
cuộc sống sau này. Nhƣ vậy, Case là chất liệu chính cho việc triển khai PPDH Case
study trong dạy học nói chung và học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ” nói riêng.
Case khơng có sẵn mà cần phải đƣợc xây dựng theo những nguyên tắc, tiêu chí và
qui trình nhất định để tạo thành một hệ thống. Case phải phản ánh đƣợc những
vấn đề của thực tiễn nghề nghiệp đặt ra với lối văn phong tƣờng thuật, đồng thời
phù hợp với mục tiêu, nội dung đào tạo của ngành học.
1.5. Trong dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”, cốt lõi là
sử dụng hệ thống Cases để tổ chức hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu cho
SV nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”:
giúp SV khắc sâu kiến thức; phát triển các kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá,
ra quyết định, giải quyết vấn đề; kinh nghiệm giải quyết vấn đề; khả năng thích ứng
với nghề nghiệp và cuộc sống sau này.
1.6. Trong số các cách thức triển khai PPDH Case study trong dạy học,
có hai cách phù hợp với việc giảng dạy học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ”,
đó là: tổ chức cho SV nghiên cứu Case theo nhóm và tổ chức thảo luận - nghiên cứu
Case toàn lớp. Với mỗi cách thức này, luận văn đã xác định rõ mục tiêu, nội dung;
nguyên tắc; các bƣớc thực hiện; các cách đánh giá... để trên cơ sở đó có thể tổ chức
dạy học mơn học phần này theo hai cách này đạt hiệu quả.
1.7. Việc tổ chức thực nghiệm giảng dạy một số tiết của Chƣơng 5 (xử lý
vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ) với hệ thống Cases xây dựng đƣợc cho thấy
các quy trình, các bƣớc dạy học học phần “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ” và các
vấn đề lí luận khác về vận dụng PPDH Case study trong dạy học mơn học phần
“Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ” là hồn tồn có tính khả thi và có thể triển khai áp
dụng để dạy học học phần này ở các trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
vi
MỤC LỤC
Trang tựa
TRANG
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. xi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................2
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................2
4.1. Khách thể ............................................................................................................2
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................2
5. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................3
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết ...................................................................3
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ..................................................................3
7.2.1. Phƣơng pháp điều tra giáo dục ...................................................................3
7.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại ..............................................................................4
7.3. Phƣơng pháp sử dụng toán thống kê................................................................4
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................4
8. Đóng góp của Luận văn ........................................................................................4
8.1. Về lý luận ............................................................................................................4
8.2. Về thực tiễn .........................................................................................................5
9. Cấu trúc Luận văn ................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC CASE STUDY TRONG DẠY HỌC ...................................................6
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan .............................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ................................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc ..............................................................13
1.2. Các khái niệm ...................................................................................................16
1.2.1. Phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học ....................................................16
1.2.2. Cases ........................................................................................................21
1.2.3. Phƣơng pháp dạy học Case study............................................................27
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................44
vii
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC CASE STUDY ......................................................................................46
2.1. Khái quát quá trình khảo sát ........................................................................46
2.2. Phân tích kết quả khảo sát ...........................................................................47
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................55
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC HỌC PHẦN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU
TRÍ TUỆ THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CASE STUDY .................56
3.1. Mục tiêu dạy học của học phần Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ khi vận dụng
PPDH Case study ..............................................................................................56
3.2. Nội dung dạy học của học phần Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ khi vận dụng
PPDH Case study ..............................................................................................56
3.3. Xây dựng hệ thống Case để dạy học trong học phần Bảo hộ quyền Sở hữu
trí tuệ ..................................................................................................................59
3.3.1. Yêu cầu của hệ thống Cases .....................................................................59
3.3.2. Quy trình xây dựng hệ thống Cases .........................................................60
3.3.3. Hệ thống Case dùng cho dạy học .............................................................65
3.4. Triển khai PPDH Case study vào dạy học học phần Bảo hộ quyền Sở hữu
trí tuệ ..................................................................................................................70
3.4.1. Dạy học học phần Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ thơng qua tổ chức cho SV
nghiên cứu Case theo nhóm ...............................................................................71
3.4.2. Dạy học học phần Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ thơng qua tổ chức cho SV
nghiên cứu Case và thảo luận toàn lớp ...............................................................76
3.4.3. Các bƣớc tổ chức dạy học học phần Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ theo
PPDH Case study ...............................................................................................79
3.4.4. Đánh giá kết quả học tập trong dạy học Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ) theo phƣơng pháp Case study .......................................83
3.5. Xây dựng kế hoạch bài giảng để dạy học theo PPDH Case study ...............89
3.5.1. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài giảng.................................................89
3.5.2. Các bƣớc xây dựng kế hoạch bài giảng....................................................90
3.5.3. Kế hoạch bài giảng thử nghiệm theo PPDH Case study ..........................93
3.6. Thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................................97
3.6.1. Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm ..........................................................97
3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................................99
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................112
PHỤ LỤC ..............................................................................................................113
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Cụm từ viết tắt
Cụm từ viết đầy đủ
1
CĐ
Cao đẳng
2
ĐH
Đại học
3
ĐC
Đối chứng
4
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
5
KDQT
Kinh doanh Quốc tế
6
GV
Giảng viên
7
SV
Sinh viên
8
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
9
TSTT
Tài sản trí tuệ
10
TP. HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
11
TN
Thực nghiệm
12
TNSP
Thực nghiệm sƣ phạm
13
LLDH
Lý luận dạy học
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
TRANG
Bảng 2.1: Mức độ GV nêu các trƣờng hợp điển hình khi giảng dạy ............. 46
Bảng 2.2: Các trƣờng hợp điển hình GV thƣờng sử dụng ............................. 48
Bảng 2.3: Các khó khăn khi nghiên cứu các trƣờng hợp GV đƣa ra trên lớp 51
Bảng 3.1: Hệ thống Case dùng để dạy học Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ) .................................................................. 67
Bảng 3.2: Chia nhóm theo kỹ thuật ghép hình ............................................... 73
Bảng 3.3: Bảng các tiêu chí đánh giá mức độ vận dụng kiến thức trong dạy
học Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ) vào
giải quyết vấn đề và trả lời các câu hỏi khi SV học tập với Case .....83
Bảng 3.4: Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................. 95
Bảng 3.5: Xếp loại kết quả kiểm tra của các lớp TN và ĐC trƣớc TNSP...... 97
Bảng 3.6: Bảng phân phối tần xuất kết quả bài kiểm tra của lớp TN và ĐC
trƣớc TNSP ................................................................................... 98
Bảng 3.7: Xếp loại kết quả kiểm tra của các lớp TN và ĐC sau TNSP ........ 99
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần xuất điểm kiểm tra sau TNSP của các lớp TN
và ĐC .......................................................................................... 100
x
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ
TRANG
Biểu đồ 2.1: Phƣơng pháp dạy học GV sử dụng ............................................ 45
Biểu đồ 2.2: Mức độ khắc sâu kiến thức về Bảo hộ Quyền SHTT khi GV dạy
bằng các PPDH nhƣ hiện tại ..................................................... 47
Biểu đồ 2.3: Mức độ đầu tƣ cho các trƣờng hợp của GV .............................. 48
Biểu đồ 2.4: Mức độ tích cực của SV khi nghiên cứu các trƣờng hợp điển
hình trên lớp .............................................................................. 49
Biểu đồ 2.5: Lợi ích của việc tìm hiểu, nghiên cứu các trƣờng hợp điển hình
trên lớp ...................................................................................... 50
Biểu đồ 2.6: Mức độ tiếp cận đƣợc thực tiễn nghề nghiệp của bản thân khi
đƣợc nghiên cứu các trƣờng hợp điển hình .............................. 51
Biểu đồ 2.7: Các kỹ năng SV rèn luyện đƣợc khi học tập thông qua nghiên
cứu các trƣờng hợp điển hình ................................................... 52
Biểu đồ 3.1: Phân phối tần xuất điểm kiểm tra trƣớc TNSP của các lớp TN và
ĐC ............................................................................................. 98
Biểu đồ 3.2: Phân phối tần xuất điểm kiểm tra sau TNSP của các lớp TN và
ĐC ........................................................................................... 100
xi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung Ƣơng 2 khóa VIII đã chỉ rõ: "Phải đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp
tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và
thời gian tự học cho học sinh" [10, tr.43]. Thật vậy trong những năm gần đây,
việc đổi mới PPDH luôn chú trọng đến rèn luyện kỹ năng tƣ duy và năng lực
thực hành cho ngƣời học. Tuy nhiên, cho đến nay chất lƣợng đào tạo còn nhiều yếu
kém, khả năng chủ động sáng tạo của học sinh, sinh viên ít đƣợc bồi dƣỡng,
năng lực thực hành còn yếu [11]. Thực trạng đổi mới PPDH ở ĐH, CĐ cho thấy:
việc đổi mới PPDH chƣa đồng bộ và chỉ ở mức độ khiêm tốn: còn nhiều GV chƣa
tích cực đổi mới PPDH, một số trƣờng chỉ có dƣới 50% GV tiến hành đổi mới
PPDH. Nhiều trƣờng chƣa chú trọng đổi mới phƣơng pháp học của SV: nhóm các
phƣơng pháp thuyết trình vẫn đƣợc số đơng GV sử dụng phổ biến; một số PPDH
hiện đại có tác dụng phát huy cao tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của SV
nhƣ: phƣơng pháp đóng vai, dạy học theo tiếp cận môđun, dạy học bằng graph,
dạy học theo dự án…và PPDH Case study thì cịn rất xa lạ với số đông GV.
Các phƣơng pháp này hiếm khi đƣợc các GV sử dụng, thậm chí cịn chƣa đƣợc biết
đến hoặc chƣa nghe nói đến bao giờ; SV tự nhận thấy chƣa có phƣơng pháp học tập
độc lập, tích cực, chủ động. Đứng trƣớc thực trạng đó, vẫn phải tiếp tục xem xét
việc đổi mới PPDH theo hƣớng chú trọng rèn luyện kỹ năng tự học, kỹ năng tƣ duy
và năng lực thực hành của SV. Một trong những giải pháp quan trọng là các GV
cần có những tài liệu, những thông tin về các PPDH hiện đại. Đặc biệt là những
thông tin chỉ dẫn cách vận dụng các phƣơng pháp đó vào trong dạy học [19].
PPDH Case study là một trong các phƣơng pháp dạy học hiện đại đƣợc
đƣa vào sử dụng trong giảng dạy nhiều môn học ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Đặc trƣng của phƣơng pháp này trong dạy học là tổ chức hoạt động học tập cho SV
thông qua việc nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn nghề nghiệp và cuộc sống
đặt ra nhằm rèn luyện cho SV các kỹ năng học tập có tính chất nghiên cứu,
phát triển kỹ năng tƣ duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng
với nghề nghiệp và cuộc sống sau này. Với tác dụng nhƣ vậy, việc nghiên cứu
để vận dụng phƣơng pháp này vào trong dạy học là hết sức cần thiết, trong
giai đoạn đổi mới giáo dục nghề nghiệp hiện nay, đáp ứng tinh thần của Luật
Giáo dục nghề nghiệp của Quốc hội và Điều lệ trƣờng Cao đẳng của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội. Tóm lại, từ tất cả những lí do trên tác giả quyết định
lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp dạy học Case study trong giảng dạy học
phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng Cases và vận dụng PPDH Case study vào trong dạy
học học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học học
phần này trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Xác định cơ sở lý luận của việc vận dụng PPDH Case study trong dạy học học
phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”.
3.2. Nghiên cứu thực trạng vận dụng PPDH Case study trong dạy học học phần
“Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
3.3. Nghiên cứu và xây dựng Cases và xác định cách thức tổ chức dạy học học phần
“Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” theo PPDH Case study.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Quá trình dạy học học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ
Kinh tế TP. HCM.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa nội dung dạy học học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”
và PPDH Case study trong dạy học.
2
5. Giả thuyết nghiên cứu
GV giảng dạy ngành KDQT chƣa vận dụng nhiều PPDH Case study vào dạy
học học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
Nếu vận dụng tốt PPDH Case study vào dạy học, thì SV sẽ khắc sâu
đƣợc kiến thức, rèn luyện đƣợc kỹ năng giải quyết vấn đề và tiếp cận thực tiễn
nghề nghiệp tốt hơn.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: PPDH Case study.
- Không gian: Trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
- Thời gian: Năm học 2016 – 2017.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để nghiên cứu là:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu có liên
quan bao gồm: sách và tài liệu lí luận, các cơng trình nghiên cứu (luận văn, luận án,
bài báo khoa học...) trong và ngoài nƣớc để thu thập các thông tin phục vụ cho đề
tài nghiên cứu. Các thông tin bao gồm: lý thuyết về PPDH Case study trong dạy
học; các thông tin khác liên quan đến việc vận dụng PPDH Case study.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phƣơng pháp điều tra giáo dục
Với phƣơng pháp này, bảng câu hỏi đóng đƣợc xây dựng dùng để tìm hiểu
thực trạng sử dụng PPDH Case study trong quá trình dạy học học phần “Bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
- Mục đích: Thu thập thơng tin về thực trạng vận dụng PPDH Case study
trong học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”.
- Đối tƣợng điều tra, khảo sát: SV năm cuối ngành KDQT đang học học
phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
- Cách thức tiến hành: Phát trực tiếp phiếu điều tra đến đối tƣợng khảo sát.
3
7.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi tiến hành trị chuyện với SV để tìm hiểu
về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp dạy học trong học phần “Bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ”, cũng nhƣ để tìm hiểu hiệu quả sử dụng PPDH Case study trong dạy
và học học phần này.
7.3. Phƣơng pháp sử dụng tốn thống kê
Xử lí số liệu thu đƣợc bằng phần mềm Microsoft Word, Excel 2010 và SPSS
for Window 22.0, để phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu.
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
- Mục đích: Kiểm chứng khả năng vận dụng PPDH Case study vào việc giảng
dạy học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
- Đối tƣợng áp dụng: SV năm cuối ngành KDQT hệ chính quy tại
trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
- Cách thức tiến hành: Thực nghiệm việc vận dụng PPDH Case study vào
việc giảng dạy một số nội dung trong học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại
trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM.
8. Đóng góp của Luận văn
8.1. Về lý luận
- Những vấn đề lý luận về PPDH Case study trong dạy học đƣợc hệ thống
hoá. Các vấn đề trọng tâm là: Các khái nhiệm về Case, Case trong dạy học,
Case study, các loại Cases trong dạy học, những yêu cầu để có những Cases tốt
trong dạy học, các hình thức dạy học với Cases, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
khi vận dụng PPDH Case study.
- Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng Case study trên thế giới
và Việt Nam, xác định các nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống Cases dùng
trong giảng dạy trong học phần “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, đồng thời xác định
cách thức tổ chức dạy học theo PPDH Case study và xây dựng các bƣớc thiết kế
bài giảng.
4
8.2. Về thực tiễn
- Thực trạng vận dụng PPDH Case study trong dạy học trong học phần “Bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ” tại trƣờng CĐ Kinh tế TP. HCM đƣợc phân tích và
đánh giá.
- Hệ thống Cases của Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ)
đƣợc xây dựng, dùng để giảng dạy cho SV ngành KDQT. Hệ thống Cases là chất
liệu chính để triển khai dạy học Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ) theo PPDH Case study, nó hoàn toàn phù hợp với mục tiêu dạy học học phần
“Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và Chƣơng 5 (xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ), phù hợp với đặc điểm nhận thức của SV năm thứ ba nhằm giúp SV khắc sâu
đƣợc kiến thức, rèn luyện đƣợc kỹ năng giải quyết vấn đề và tiếp cận thực tiễn nghề
nghiệp tốt hơn.
9. Cấu trúc Luận văn
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng phƣơng pháp dạy học Case study
trong dạy học
- Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phƣơng pháp dạy học
Case study
- Chƣơng 3: Tổ chức dạy học bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo phƣơng pháp
dạy học Case study
5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CASE STUDY
TRONG DẠY HỌC
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài
PPDH Case study đƣợc vận dụng vào trong dạy học ngành Luật và Kinh
Doanh tại trƣờng Đại học Havard (Mỹ) từ những năm đầu của thế kỷ 20. Các GV
của hai ngành này đã sử dụng những câu chuyện hoặc những tình huống nghề
nghiệp có thật kể lại cho SV nghe trong quá trình dạy học và để SV phân tích chúng
nhƣ những ví dụ, để so sánh các hành vi tốt, xấu, từ đó giúp SV làm quen dần với
nghề nghiệp của họ sau này.
Cùng với các ngành luật và kinh doanh, các trƣờng Y khoa cũng đã sử dụng
PPDH Case study để giảng dạy y học cho các SV. Trƣờng đại học Y khoa
McMaster ở Canada là nơi đầu tiên tiếp cận phƣơng pháp trên với hình thức “Học
tập dựa trên vấn đề”. Với phƣơng pháp này, trong q trình giảng dạy, các GV ln
đặt ra các vấn đề của ngƣời bệnh để SV nghiên cứu và tìm ra các giải pháp chữa
bệnh cho họ. Kể từ đó, phƣơng pháp giảng dạy này đã đƣợc các trƣờng Y khoa
khác sử dụng với mục đích thay thế các bài giảng tràn ngập thông tin và không mấy
hứng thú của các phƣơng pháp dạy học truyền thống, quan trọng hơn là để SV y
khoa làm quen với nghề nghiệp của họ và giúp họ hiểu rằng sự nghiệp của các bác
sĩ là phải luôn đối mặt với các ca bệnh, đồng thời nhiệm vụ của các bác sĩ là phải
tìm các giải pháp chữa trị cho các bệnh nhân của mình [50].
Đại học Havard là nơi đi đầu trong việc nghiên cứu và vận dụng PPDH Case
study vào trong dạy học các ngành học khác. Nhiều tác giả đã nghiên cứu về
phƣơng pháp này dƣới nhiều góc độ khác nhau và đã đạt đƣợc những kết quả.
Conant, James B (1949) là ngƣời đầu tiên vận dụng phƣơng pháp giảng dạy
này trong dạy học các khoa học ở trƣờng. Ông sử dụng PPDH Case study hoàn toàn
theo lối thuyết giảng. Cách giảng dạy này đã không đem lại cho Ông những điều
nhƣ mong muốn và Case study vẫn chƣa đƣợc biết đến một cách rộng rãi [41].
Gragg, Charles I (1953) nghiên cứu về các kỹ năng mà SV có đƣợc khi sử
dụng Case study trong dạy học. Tác giả cho rằng: Mục đích của việc sử dụng Case
study trong dạy học là nhằm phát triển các kỹ năng phân tích và quyết định của SV
[47].
Merry, Robert W(1954) cho rằng trọng tâm của PPDH Case study là việc
học tập của SV thông qua sự tham gia và nỗ lực cộng tác của các em chứ không
phải là việc giáo viên chuyển tải quan điểm của mình cho cả lớp trong cơng trình
nghiên cứu của mình [56].
Erskine, James A (1981) và cộng sự trong cơng trình nghiên cứu của mình đã
quan sát thấy SV phát triển đƣợc các kỹ năng phát biểu, tranh luận và giải quyết vấn
đề trong các giờ học có sử dụng Case sudy. Ngồi ra, SVmcịn có đƣợc sự tự tin ở
bản thân và khả năng trao đổi, hợp tác với các SV khác trong lớp [44].
Barrows, H.S (1986) đã nghiên cứu rà soát việc sử dụng Case dƣới hình thức
“Học tập dựa vào vấn đề” ở các trƣờng Y khoa và cho rằng: Học tập dựa trên vấn
đề giúp SV tập trung cao trong quá trình nghiên cứu. Điểm mạnh của phƣơng pháp
này là ở cách tiếp cận sự tƣơng tác giữa tƣ duy, thảo luận và tìm kiếm thơng tin.
Đây chính là cách tiếp cận mà con nguời vẫn thƣờng dùng trong thực tế cuộc sống
[36].
Christensen, Roland C (1986) đã nghiên cứu về việc xây dựng hệ thống
Cases trong hai lĩnh vực giảng dạy và Luật và kinh doanh [40] .
Newton, David E (1992) đã nghiên cứu phân loại Case dùng trong giảng dạy
các khoa học xã hội: Các Cases có tính chất nan giải đƣợc trình bày ngắn gọn, rõ
ràng, dựa trên những vấn đề quan trọng có thật trong thực tế [58].
Năm 1992, trong cơng trình nghiên cứu cùng các đồng nghiệp, Larry K.
Michaelsen đã nghiên cứu về PPDH Case study với hình thức học tập theo nhóm.
Thế mạnh nổi trội của hình thức này là có thể phát huy đƣợc khả năng học tập theo
nhóm nhỏ ngay cả đối với những lớp học lớn có trên 200 SV [57].
7
Hutchings, Pat (1993) cũng đã nghiên cứu về PPDH Case study để cải tiến
phƣơng pháp giảng dạy bậc đại học. Đây đƣợc coi là nỗ lực khám phá mới từ trƣớc
đến nay trong lĩnh vực giảng dạy [52].
Dolman, D (1994) và các cộng sự đã giới thiệu một quy trình làm việc có hệ
thống để phân tích vấn đề trong “Học tập dựa vào vấn đề” ở khoa Y học thuộc đại
học Limburg Maastricht, Nethrlands và khoa Quản trị kinh doanh của đại học Dutch
đó là:
- Làm rõ những mục và những khái niệm mà các thành viên trong nhóm
chƣa hiểu đầy đủ.
- Nhóm thống nhất trong việc xác định vấn đề.
- Phân tích vấn đề.
- Thống nhất các ý kiến giải thích vấn đề.
- Hình thành các mục tiêu học tập.
- Nghiên cứu cá nhân.
- Tổng hợp thông tin thu thập đƣợc từ các thành viên trong nhóm [43].
Năm 1994, Ricki Lewis đã cho ra mắt cuốn sách nổi tiếng và không thể thiếu
khi sử dụng PPDH Case study trong giảng dạy Sinh học và Y học. Đây là cuốn sách
bài tập dành cho SV, giúp họ hình thành, rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các
sự việc, sự kiện xảy ra trong mỗi Case [55].
Clyde Freeman Herreid là một trong số tác giả nghiên cứu rất sâu về PPDH
Case study trong giảng dạy các khoa học ở đại học. Ông đã đƣa ra những kết luận
khái quát và toàn diện về việc vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học, từ việc
đƣa ra các khái niệm cơ bản đến việc nghiên cứu về các hình thức giảng dạy với
Case, những điều nên và không nên khi giảng dạy bằng phƣơng pháp này, các yếu
tố làm nên một Case tốt để dạy học, các cách đánh giá kết quả học tập, ƣu nhƣợc
điểm của PPDH Case study trong dạy học ... [48], [49], [50], [51].
Hơn mƣời năm trở lại đây, trung tâm Quốc gia về giảng dạy khoa học bằng
PPDH Case study của trƣờng đại học Buffalo (Mỹ) đã giữ vị trí tiên phong trong
việc vận dụng phƣơng pháp này vào dạy học các khoa học. Những kinh nghiệm từ
8
thực tế vận dụng của họ đã đúc rút nên những lý luận quan trọng cho việc vận dụng
phƣơng pháp này trong q trình dạy học [48], [51]. Từ đó đến nay, nhiều cuốn
sách viết về PPDH Case study của nhiều tác giả đã ra đời. Với những cuốn sách
này, PPDH Case study đã đƣợc nghiên cứu và đƣa vào sử dụng trên một quy mô lớn
cho việc giảng dạy các ngành học khác nhƣ Toán học [35], Sƣ phạm học [60], [62],
các ngành kỹ thuật [42]...
Nhƣ vậy, khái quát kinh nghiệm vận dụng PPDH Case study trong dạy học
của một số nƣớc trên thế giới chính là:
* Kinh nghiệm vận dụng PPDH Case study trong dạy học Luật và
Quản trị kinh doanh
Cách thức phổ biến để triển khai PPDH Case study vào giảng dạy Luật học
và Quản trị kinh doanh ở Mỹ là:
- Tổ chức thảo luận - nghiên cứu Case toàn lớp.
- Tổ chức tranh luận.
- Tổ chức “xét xử” kiểu toà án.
Những kinh nghiệm rút ra từ thực tế thảo luận là:
- SV phải hiểu đúng và hiểu nhƣ nhau vấn đề nêu ra trong mỗi Case trƣớc
khi tiến hành thảo luận.
- Không bắt đầu buổi thảo luận với một câu hỏi đóng vì khơng phát huy đƣợc
tính tích cực của SV trên lớp vì tiêu chí quan trọng của buổi thảo luận là SV đƣợc
phát biểu ý kiến càng nhiều càng tốt. Mặt khác với những câu hỏi đóng, khó có
điểm khởi nguồn cho một cuộc thảo luận hiệu quả.
- Nên bắt đầu buổi thảo luận với câu hỏi mở vì sẽ có nhiều câu trả lời từ phía
SV với nhiều phƣơng án khác nhau để tạo nên cái “hồn” cho buổi thảo luận.
- Nên sử dụng bảng một cách khoa học và hợp lý.
- Tạo ra cảm giác an toàn cho SV khi thảo luận trong lớp học.
- Xƣng hô bằng tên gọị của SV
- Mời nhiều SV khác nhau trả lời câu hỏi để làm nên nét đa dạng cho buổi
thảo luận. Tránh gọi một SV nhiều lần trong buổi thảo luận.
9
- Lắng nghe và trả lời các câu hỏi của SV. Kết nối ý tƣởng của SV này với
SV khác
- Sắp xếp ghế ngồi theo hình chữ U hoặc hình móng ngựa sẽ đem lại hiệu
quả nhất.
- Khơng nên nổi cáu nếu buổi thảo luận không thú vị.
- Thời gian cần cho buổi thảo luận it nhất là 90 phút.
- Yêu cầu SV đƣa ra sản phẩm của buổi thảo luận hoặc ra bài tập về nhà
trƣớc khi kết thúc buổi thảo luận.
Nhiều chuyên gia nghiên cứu cho rằng, sĩ số lớp học phù hợp nhất để tiến
hành hình thức thảo luận là khoảng từ 20 đến 60 SV. Nếu lớp học q nhỏ thì
khơng có đƣợc các ý kiến phong phú từ phía SV. Nêú lớp học quá lớn thì nhiều SV
ít có khả năng đƣợc tham gia dù chỉ là một lần trong suốt học kỳ, cho dù GV có
chuẩn bị chu đáo thì buổi thảo luận vẫn khơng có kết quả. Ngồi ra, từ thực tế vận
dụng, các GV còn thấy rằng các SV thƣờng tỏ ra miễn cƣỡng khi nói và trình bày
trƣớc lớp, chỉ có vài cá nhân thể hiện vị trí chủ động trong cuộc thảo luận và mang
tính tích cực đóng góp ý kiến. Bên cạnh đó, nhiều GV lại hạn chế trong việc điều
khiển và duy trì các cuộc thảo luận hiệu quả.
* Kinh nghiệm vận dụng PPDH Case study trong dạy học Y học
Các trƣờng Y khoa thƣờng vận dụng PPDH Case study thông qua việc tổ
chức cho SV học tập dựa trên các vấn đề của ngƣời bệnh. Với cách triển khai này,
các các vấn đề của ngƣời bệnh đƣợc đƣa ra để SV nghiên cứu và tìm cách chữa trị.
Học tập dựa trên vấn đề đƣợc các GV Y tiến hành theo các bƣớc sau [48]:
- Lần gặp đầu tiên, GV trình bày ngắn gọn về các vấn đề của ngƣời bệnh
cùng với những triệu chứng và thông tin cơ sở. GV cùng SV phải xác định các thuật
ngữ, các xét nghiệm, các quy trình, các triệu chứng... mà họ cần phải tìm hiểu để có
thêm thơng tin. Cuối buổi, SV thống nhất và nhận nhiệm vụ tìm kiếm thông tin
trong thƣ viện.
- Lần gặp thứ hai, SV thảo luận những phát hiện của mình và chia sẻ ý kiến.
Từ đây, những chẩn đốn về ca bệnh đƣợc chính xác hoá và cuối buổi, SV xác định
10
lại những thơng tin mới cần tiếp tục tìm kiếm và mỗi ngƣời tự đảm nhận cơng việc
tìm kiếm đó.
- Lần gặp thứ ba, SV chia sẻ suy nghĩ, dữ liệu và những hiểu biết mình có
đƣợc để đi đến kết luận, kết thúc việc chẩn đoán và điều trị. Đây là bƣớc cuối cùng
trong quy trình và thƣờng là SV chƣa thể tìm ra câu trả lời “thực sự” cho vấn đề,
nhƣng SV đã có đƣợc những kiến thức và hiểu biết mới trong quá trình tìm kiếm
câu trả lời mà các vấn đề đã đặt ra.
* Kinh nghiệm vận dụng PPDH Case study trong dạy học Sinh học
Cách đây hơn 30 năm, lần đầu tiên Case study đã đƣợc vận dụng vào dạy học
Sinh học của bang California theo phƣơng thức thuyết giảng bởi Richard Eakin. GV
với phong cách ăn mặc giống nhƣ các nhà khoa học có tên tuổi (nhƣ Darwin,
Mendel hay Pasteur) và đứng giảng bài khiến cho các SV ngay từ lần đầu tiếp xúc
đã liên tƣởng đến việc các nhà khoa học đó đang thực sự có mặt trong lớp học của
họ. Điều này đã khiến cho SV có sự hứng khởi trong quá trình học tập. Tuy nhiên,
với hình thức này, kết quả dạy học không mang lại những điều nhƣ mong muốn
[50].
Sau này, với hình thức học tập theo nhóm, Herried, C.F khơng những đã
thành cơng mà cịn là một giáo sƣ xuất chúng trong việc vận dụng phƣơng pháp này
vào giảng dạy Sinh học.
Kinh nghiệm vận dụng và bài học rút ra [50], [51]:
- Lớp học lớn đƣợc chia thành nhiều nhóm nhỏ khơng đồng nhất (từ 4-7 SV).
- Chƣơng trình học của tồn bộ khố học đƣợc chia nhỏ thành các đơn vị học
tập, có thể có 5 đến 10 đơn vị. Các đơn vị học tập đều đƣợc tiếp cận giống nhau.
- Các bài đọc cá nhân đƣợc giao cho SV và yêu cầu SV tìm hiểu. Các bài đọc
này bao trùm những thực tế và nguyên tắc thiết yếu của nội dung.
- SV làm một bài kiểm tra ngắn (15 phút) dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn
hoặc trắc nghiệm đúng/sai dựa trên những điểm chính của bài đọc. Sau đó, từng cá
nhân và nhóm SV đƣợc kiểm tra kiến thức trong bài đọc. Bài kiểm tra đƣợc chấm
ngay tại lớp.
11
- Các nhóm SV thảo luận các câu trả lời của mình, sử dụng giáo trình để
tham khảo và đặt ra những câu hỏi đề nghị giáo viên giúp đỡ.
- GV làm rõ các vấn đề có liên quan đến bài kiểm tra và bài đọc. SV sử dụng
các thực tế và nguyên tắc đã học đƣợc từ bài đọc để áp dụng giải quyết vấn đề của
một Case nào đó. Giai đoạn áp dụng này có thể chiếm tới 80% thời gian khoá học .
* Kinh nghiệm vận dụng PPDH Case study trong dạy học Kỹ thuật
Ngành khoa học Vật liệu là một trong các ngành kỹ thuật tiêu biểu vận dụng
PPDH Case study ở Anh. Từ thực tế sử dụng phƣơng pháp này, tác giả Claire Davis
và Elizabeth Wilcock [42] đã tổng kết một số vấn đề về việc vận dụng phƣơng pháp
này nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy các ngành kỹ thuật khác nhƣ: khoa học Vật liệu
và Y học; khoa học Vật liệu và Sinh học; khoa học Vật liệu và Thể thao; khoa học
Vật liệu và Cơng trình...
Kinh nghiệm vận dụng và bài học rút ra là:
- PPDH Case study là phƣơng pháp hoàn toàn phù hợp với việc vận dụng
trong giảng dạy Khoa học vật liệu vì nó phù hợp với các ngun tắc của ngành học
này. Nhờ phƣơng pháp này, các khái niệm lý thuyết đƣợc ngữ cảnh hoá và Case
thực sự là cơng cụ sƣ phạm hữu ích.
- PPDH Case study đƣợc vận dụng trong dạy học khoa học Vật liệu nhằm:
+ Thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành.
+ Khuyến khích cách học chủ động của SV.
+ Cung cấp cơ hội phát triển kỹ năng quan trọng cho SV nhƣ kỹ năng giao
tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và các kỹ năng đa dụng khác nhƣ:
kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng nghiên cứu cá nhân, kỹ năng thu thập và phân
tích thơng tin; kỹ năng quản lý thời gian; kỹ năng thuyết trình; các kỹ năng thực tế.
+ Tăng mức độ hào hứng của SV với các chủ đề học tập và vì thế làm tăng
mong muốn học tập của họ.
+ Giúp GV hứng thú và cảm giác đƣợc thử thách trong quá trình dạy học.
12
- Yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của việc vận dụng PPDH Case
study trong dạy học các Khoa học vật liệu là phải quan tâm đến mức độ phù hợp
của phƣơng pháp này với cấu trúc của chính khố học.
- Để xây dựng các Case study dùng trong dạy học ngành kỹ thuật, GV cần
chú ý những cơ sở sau:
+ Dựa trên việc nắm bắt lợi thế của bản thân.
+ Dựa trên vấn đề SV quan tâm.
+ Có thể dựa trên cơ sở các mối quan tâm của ngƣời khác.
+ Khuyến khích sự tham gia của các chuyên gia trong lĩnh vực đó.
- Tổ chức học tập theo nhóm và học tập dựa trên vấn đề là hai cách thức triển
khai hiệu quả PPDH Case study đối với dạy học các ngành kỹ thuật.
- Khó khăn lớn đối với việc vận dụng PPDH Case study trong dạy học khoa
học Vật liệu là một số GV đã quen với PPDH cũ nên ngại thay đổi. Tuy nhiên một
số GV khác lại rất hào hứng với phƣơng pháp này nhƣng lời khuyên đƣợc đƣa ra
với các GV này là tăng số tiết vận dụng PPDH Case study một cách từ từ, tƣơng
ứng với nguồn lực, thời gian và các hỗ trợ cần thiết. Bên cạnh đó, khi tổ chức học
tập theo nhóm, một số SV thụ động và có thói quen ỷ lại. Để khắc phục tình trạng
này, các tác giả đã thực hiện thí điểm hình thức họp nhóm với sự hỗ trợ của GV.
Các cuộc họp nhóm cho phép nhóm đặt ra những chỉ tiêu cụ thể và xác định rõ vai
trò của từng cá nhân.
Các kết quả nghiên cứu trên đây cho thấy: PPDH Case study trong dạy học
đã có một hệ thống lí luận cơ bản và rất cần thiết cho việc phát triển lý luận về
phƣơng pháp này trong dạy học ở Việt Nam.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc
Một số nghiên cứu về LLDH ở Việt Nam đã thể hiện sự tiếp cận PPDH Case
study trong dạy học một cách khác nhau, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu mới chỉ
dừng lại việc nghiên cứu những hoàn cảnh thực tiễn để đƣa vào sử dung dƣới dạng
những bài tập tình huống theo quan điểm cá nhân. Với mức độ nghiên cứu nhƣ vậy,
có thể kể đến các tác giả nhƣ: Nguyễn Đình Chỉnh [5], [6]; Trần Ngọc Diễm [5]
13
Phan Thế Sủng, Lƣu Xuân Mới [30] Nguyễn Ngọc Bảo [2], [3]; Nguyễn Dục
Quang [29]. Trong các cơng trình nghiên cứu này, các tác giả đã đề cập đến các vấn
đề nhƣ: xây dựng hệ thống các tình huống, các bƣớc giải quyết tình huống, đặc biệt
chƣa có tác giả nào đi vào nghiên cứu sử dụng các tình huống trong dạy học bằng
phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có PPDH Case study.
Gần đây, có một số luận án tiến sỹ và luận văn thạc sỹ đi vào nghiên cứu xây
dựng và sử dụng những tình huống hay trƣờng hợp điển hình trong dạy học nhƣ:
Luận án tiến sĩ của Trần Thị Quốc Minh với đề tài “Phân tích tâm lý tình
huống có vấn đề trong quan hệ với giáo viên và trẻ mẫu giáo” [25]; Luận án tiến sĩ
của Bùi Thị Mùi với đề tài “Xây dựng và sử dụng tình huống sƣ phạm trong dạy
học phần Lý luận giáo dục cho SV đại học sƣ phạm” [26]; Luận án tiến sĩ Trịnh
Thúy Giang với đề tài “Vận dụng phƣơng pháp Case study trong dạy học môn Giáo
dục học ở đại học Sƣ phạm”…
Các luận văn thạc sĩ của: Nguyễn Thị Hƣơng Giang với đề tài “Bƣớc đầu sử
dụng các tình huống sƣ phạm trong rèn luyện tƣ duy sƣ phạm cho sinh viên cao
đẳng sƣ phạm Hà Tĩnh“ [12]; Lê Thị Thanh Chung với đề tài “Xây dựng hệ thống
tình huống có vấn đề để dạy học môn Giáo dục học” [7]. Nguyễn Thị Thanh với đề
tài “Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học môn Giáo dục học
ở trƣờng trung học sƣ phạm Thanh Hố” [31]...
Với những cơng trình nghiên cứu này, các tác giả chỉ dừng lại nghiên cứu
việc xây dựng các tình huống và cách sử dụng nó trong dạy học theo quan điểm
riêng của cá nhân. Chƣa tác giả nào trong số này đề cập đến việc phát triển hệ thống
lí luận về PPDH Case study và vận dụng phƣơng pháp này để tổ chức dạy học.
Về mặt nghiên cứu LLDH, đáng kể hơn cả là một số công trình nghiên cứu
liên quan đến PPDH Case study:
- Đặng Thành Hƣng (2002) nghiên cứu về phƣơng pháp nghiên cứu tình
huống. Tác giả cho rằng, bản chất của phƣơng pháp này là dựa vào tính vấn đề của
dạy học, đƣợc tổ chức bằng các tình huống dạy học và hoạt động của học sinh trong
q trình xử lí, giải quyết những tình huống và những vấn đề do chúng đặt ra, phù
14
hợp với các mục tiêu học tập. Tác giả đặc biệt đi sâu nghiên cứu các mơ hình của
phƣơng pháp dạy học này [15].
- Nguyễn Văn Cƣờng (2003) đã nghiên cứu tổng kết về PPDH Case study
trong dạy học với tên gọi Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp. Với phƣơng pháp
này, tác giả đã giới thiệu: khái niệm trƣờng hợp; đặc điểm của phƣơng pháp nghiên
cứu trƣờng hợp, phân loại trƣờng hợp, ƣu nhƣợc điểm và so sánh phƣơng pháp này
với phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề [9].
- Phan Trọng Ngọ (2005) có cơng trình nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học
bằng tình huống theo hƣớng: đi sâu nghiên cứu về yêu cầu và cấu trúc của một tình
huống dạy học; chức năng của giáo viên trong dạy học bằng tình huống; ƣu, nhƣợc
điểm của phƣơng pháp này; những gợi ý khi thực hiện dạy học bằng phƣơng pháp
này [27].
- Nguyễn Bá Kim (2007) đã nghiên cứu về lý thuyết tình huống và vận dụng
nó vào trong dạy học mơn Tốn. Ơng đƣa ra các kiểu tình huống học tập l ý tƣởng
và những khái niệm khác có liên quan [17].
- Nguyễn Hữu Lam (2007) cho rằng PPDH Case study là phƣơng pháp
nghiên cứu tình huống. Với tên gọi này, các vấn đề tác giả đƣa ra bao gồm: khái
niệm tình huống; u cầu để có một tình huống tốt trong dạy học; ƣu, nhƣợc điểm
của phƣơng pháp này trong dạy học [20].
Nhƣ vậy, các nghiên cứu trên đây mới chỉ đề cập đến khái niệm, phân loại,
ƣu nhƣợc điểm của PPDH Case study, đặc biệt chƣa đồng nhất về ngữ, nghĩa tiếng
Việt của “Case study”. Do đó, các nghiên cứu còn đồng nhất PPDH Case study với
phƣơng pháp dạy học tình huống, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, phƣơng
pháp nêu vấn đề…, thậm chí cịn loại trừ phƣơng pháp này ra khỏi danh mục các
phƣơng pháp dạy học. Trong khi đó, Lí luận dạy học hiện đại luôn coi PPDH Case
study là một phƣơng pháp dạy học và có một vị thế quan trọng đối với việc giảng
dạy các khoa học. Trong một số năm trở lại đây, PPDH Case study cũng đã đƣợc
đƣa vào sử dụng trong giảng dạy các ngành Y, Luật, Quản trị kinh doanh, tuy chƣa
phổ biến. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ và phát triển thêm các vấn đề lí
15