Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
Đề chính thức
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2009 – 2010
Mơn thi: TỐN LỚP 9 - BẢNG A
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1. (4,5 điểm):
a) Cho hàm số f (x) (x 3 12x 31)2010
Tính f (a) tại a 3 16 8 5 3 16 8 5
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 5(x 2 xy y2 ) 7(x 2y)
Câu 2. (4,5 điểm):
2
3
2
2
a) Giải phương trình: x x x x x
1 1 1
x y z 2
b) Giải hệ phương trình: 2 1
4
xy z 2
Câu 3. (3,0 điểm):
Cho x; y; z là các số thực dương thoả mãn: xyz = 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu
1
1
1
3 3
3
thức: A 3
3
x y 1 y z 1 z x3 1
Câu 4. (5,5 điểm):
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và
B. Từ một điểm C thay đổi trên tia đối của tia AB. Vẽ các tiếp tuyến CD; CE với
đường tròn tâm O (D; E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn tâm O'). Hai
đường thẳng AD và AE cắt đường tròn tâm O' lần lượt tại M và N (M và N khác
với điểm A). Đường thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:
a) MI.BE BI.AE
b) Khi điểm C thay đổi thì đường thẳng DE ln đi qua một điểm cố định.
Câu 5. (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M di động
trên đoạn AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AC. Vẽ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
NH PD tại H. Xác định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn
nhất.
- - - Hết - - Họ và tên thí sinh:....................................................................................................
Số báo danh:....................
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2009 – 2010
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang )
Mơn: TỐN - BẢNG A
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
a 3 16 8 5 3 16 8 5
a3 32 3 3 (16 8 5)(16 8 5).( 3 16 8 5 3 16 8 5 )
3
a) a 32 3.(4).a
(2,0đ) a 3 32 12a
a 3 12a 32 0
a 3 12a 31 1
f (a ) 12010 1
(1)
5( x 2 xy y 2 ) 7( x 2 y )
7( x 2 y ) 5
( x 2 y ) 5
Đặt x 2 y 5t (2)
(t Z )
2
(1) trở thành x xy y 2 7t (3)
Từ (2) x 5t 2 y thay vào (3) ta được
3 y 2 15ty 25t 2 7t 0 (*)
1,
(4,5đ)
2
b) 84t 75t
2
(2,5đ) Để (*) có nghiệm 0 84t 75t 0
0t
0,25
0,25
Với t 1
ĐK x 0 hoặc x 1
0,25
y2 3 x2 1
y3 2 x3 1
a)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Vì t Z t 0 hoặc t 1
Thay vào (*)
Với t 0 y1 0 x1 0
2,
28
25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
(4,5đ) (2,5đ) Với x 0 thỗ mãn phương trình
1
2
1
x 2 x 1( x 2 x) ( x 2 x 1)
2
Với x 1 Ta có x3 x 2 x 2 ( x 1) ( x 2 x 1)
x3 x 2 x 2 x x 2
x2 x 1
Dấu "=" Xẩy ra 2
x x 1
x 2 x 1
2
x 1 x 1 Vô lý
x x 1
1 1 1
x y z 2 (1)
ĐK x; y; z 0
(I )
2
1
4 (2)
2
xy z
1
1
1
2 2 2
Từ (1) 2 2 2 4
x
y
z
xy xz yz
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Thế vào (2) ta được:
0,25
2 1
1
1
1
2 2 2
2 2 2 2
xy z
x
y
z
xy xz yz
1
1
2 2 2
b) x 2 y 2 z 2 xz yz 0
(2,0đ)
1 2 1
1
2 1
( 2 2)( 2 2) 0
x
xz z
y
yz z
0,25
0,25
0,25
2
1 1 1 1
0
x z y z
1 1
x z 0
x y z
1 1 0
y z
0,25
Thay vào hệ (I) ta được: ( x; y; z ) ( ; ; ) (TM )
0,25
Ta có (x y)2 0 x; y
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1 1
2 2
1
2
x 2 xy y 2 xy
3,
(3,0đ)
0,5
0,25
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 0
2
0,25
0,5
Mà x; y > 0 =>x+y>0
Ta có: x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2)
x3 + y3 ≥ (x + y)xy
x3 + y3 +1 = x3 + y3 +xyz ≥ (x + y)xy + xyz
x3 + y3 + 1 ≥ xy(x + y + z) > 0
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Tương tự:
y3 + z3 + 1 ≥ yz(x + y + z) > 0
z3 + x3 + 1 ≥ zx(x + y + z) > 0
1
1
1
A
xy(x y z) yz(x y z) xz(x y z)
xyz
A
xyz(x y z)
1
1
A
xyz
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 x = y = z = 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
C
M
A
D
Q
O
4,
(5,5đ)
E
H
K
O'
I
B
N
BAE
(cùng chắn cung BE của đường trịn tâm O)
Ta có: BDE
BMN
(cùng chắn cung BN của đường tròn tâm O')
BAE
BMN
BDE
BMN
BDMI là tứ giác nội tiếp
hay BDI
a)
(3,0đ) MDI MBI (cùng chắn cung MI)
ABE
(cùng chắn cung AE của đường tròn tâm O)
mà MDI
MBI
ABE
BAE
(chứng minh trên)
mặt khác BMI
MBI ~ ABE (g.g)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
MI BI
MI.BE = BI.AE
AE BE
Gọi Q là giao điểm của CO và DE OC DE tại Q
OCD vng tại D có DQ là đường cao
OQ.OC = OD2 = R2 (1)
Gọi K giao điểm của hai đường thẳng OO' và DE; H là giao điểm
của AB và OO' OO' AB tại H.
H
900 ;O
chung
Xét KQO và CHO có Q
b)
KQO ~ CHO (g.g)
(2,5đ)
KO OQ
OC.OQ KO.OH (2)
CO OH
R2
2
Từ (1) và (2) KO.OH R OK
OH
Vì OH cố định và R khơng đổi
OK không đổi K cố định
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
A
H'
N
P
O
M
B
H
D
C
5,
(2,5đ)
E
ABC vuông cân tại A AD là phân giác góc A và AD BC
D (O; AB/2)
Ta có ANMP là hình vng (hình chữ nhật có AM là phân giác)
tứ giác ANMP nội tiếp đường trịn đường kính NP
900 H thuộc đường trịn đường kính NP
mà NHP
AMN
450 (1)
AHN
Kẻ Bx AB cắt đường thẳng PD tại E
tứ giác BNHE nội tiếp đường trịn đường kính NE
Mặt khác BED = CDP (g.c.g) BE = PC
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,25
0,50
0,25
0,50
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
mà PC = BN BN = BE BNE vuông cân tại B
450 mà NHB
NEB
(cùng chắn cung BN)
NEB
450 (2)
NHB
900 H (O; AB/2)
Từ (1) và (2) suy ra AHB
gọi H' là hình chiếu của H trên AB
HH'.AB
SAHB
SAHB lớn nhất HH' lớn nhất
2
mà HH' ≤ OD = AB/2 (do H; D cùng thuộc đường trịn đường
kính AB và OD AB)
Dấu "=" xẩy ra H D M D
Lưu ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Điểm bài thi là tổng điểm không làm tròn.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,50
0,50
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
PHỊNG GD&ĐT THẠCH HÀ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn thi: Tốn 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (4,5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức A 4 15
10 6
4 15
2. Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:
M
2018
x2 2x 3
N
2019
x 2x 3
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Cho 3 số a, b,c khác 0, thỏa mãn a + b+ c = 0. Chứng minh hằng đẳng thức:
1
1 1
1 1 1
2 2
2
a
b
c
a b c
2. Tính giá trị của biểu thức: B = 1
1 1
1 1
1
1
2 1 2 2 .... 1
2
2
1 2
2 3
2018 20192
Câu 3. (4,5 điểm)
1. Cho đa thức f(x), tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2). Biết rằng f(x)
chia cho x - 1 dư 7 và f(x) chia cho x + 2 dư 1.
2. Giải phương trình:
x 3 - 3x 2 + 2 x + 6 = 0
3. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
5x2 + y2 = 17 – 2xy
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
a
b
c
2
bc ca ab
1
1
1
;
;
b)
là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
ab bc ca
a)
Câu 5. (5,0 điểm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM, phân giác AI.
Tính HI, IM; biết rằng AC= 4/3AB và diện tích tam giác ABC là 24 cm2
2. Qua điểm O nằm trong tam giác ABC ta vẽ 3 đường thẳng song song với 3 cạnh
tam giác. Đường thẳng song song với cạnh AB cắt cạnh AC, BC lần lượt tại E và D; đường
thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại M và N; đường thẳng song song
với cạnh AC cắt cạnh AB và BC lần lượt tại F và H. Biết diện tích các tam giác ODH, ONE,
OMF lần lượt là a2, b2, c2.
a) Tính diện tích S của tam giác ABC theo a, b, c
b) Chứng minh S 3(a2 + b2 +c2)
------------------Hết-----------------
Họ và tên học sinh:…………………………………………………SBD:…………
(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm, học sinh khơng được sử dụng máy tính bỏ
túi )
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
SƠ LƯỢC GIẢI
Đề thi chọn HSG cấp huyện năm học 2018 – 2019
Mơn: TỐN 9
Đáp án
10 6 4 15 4
A 4 15.1. 2 5 3 8 2 15. 5 3
A 5 3 . 5 3 = 5 - 3 = 2
1. Ta có A 4 15
15
4 15 4 15 . 10 6
Điều kiện xác định của M là x 2 2 x 3 0
( x 1)( x 3 0
x 1 0
x 1 0
hoặc
x 3 0
x 3 0
x 3
x 1
2 x 3 0
Điều kiện xác định của N là
x 2 x 3 0 (*)
x 2 x 3 0
x 3
x2 2x 3 x2 2x 3 0
(**)
x 1
Từ (*) và (**) ta được x 3 là điều kiện xác định của M
2
1
1
1
1
1
1 1 1
1
2. Ta có: 2 2 2 2
a
b
c
a b c
ab bc bc
1
1
1
a
b 1
1
1 2( a b c ) 1
1 1
c
2 2 2 2
2 2 2
2 2 2
a
b
c
b
c
abc
a
b
c
abc abc abc a
Vậy
1
1
1
1 1 1
2 2
2
a
b
c
a b c
Theo câu a) Ta có
1
1
1
1 1 1 1 1
1
2 2
2
a
b
c
a b c
a b a b
Áp dụng (*) ta có:
1 1
1 1
1
1 1 1 1 1 1
1 2 2 2 2
2
1 2
1 1 (2) 1 1 (2) 1 1 2
Tượng tự 1
1
1 1 1 1 1
;
22 32 1 2 3
1
(*)
1 1 1
(Vì 0 )
1 1 2
1 1 1 1 1
;….
32 42 1 3 4
1
1
1
1
1
2
2
2018 2019 1 2018 2019
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Suy ra B 2019
1
4076360
2019
2019
3. x 3 - 3x 2 + 2 x + 6 = 0
Û ( x + 1)( x 2 - 4 x + 6) = 0
Û x + 1 = 0 (1) hoặc x2 – 4x + 6 = 0 (2)
(1) Û x = -1
(2) Û ( x - 2)2 + 2 = 0 . Do ( x - 2) 2 + 2 ¹ 0 "x nên pt này vơ nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-1}
Vì ( x -1)( x + 2) = x 2 + x - 2 là đa thức bậc 2 nên f(x) : ( x 1)( x 2) có đa thức dư dạng ax + b
Đặt f ( x) ( x 1)( x 2).q( x) ax b
Theo đề ra f(x) : (x - 1) dư 7 f (1) 7 a b 7
(1)
f(x) : (x + 2) dư 1 f (2) 1 2a b 1 (2)
Từ (1) và (2) a = 2 và b = 5.
Vậy f(x) : [( x -1)( x + 2)] được dư là 2x + 5
5x2 + y2 = 17 – 2xy 4x2 + (x + y)2 = 17
17
4 x 2 17 x 2
vì x2 là số chính phương nên x2 = 0; 1; 4
4
Nếu x2 = 0 (x + y)2 = 17 (loại)
Nếu x2 = 1 (x + y)2 = 13 (loại)
Nếu x2 = 4 x = 2 hoặc x = - 2
x = 2 (2 + y)2 = 1 y = - 3 hoặc y = - 1.
x = -2 (-2 + y)2 = 1 y = 3 hoặc y = 1.
Vậy phương trình có nghiệm : (x; y) = (2; -3), (2; -1), (-2; 3), (-2; 1)
4. Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên b + c > a
a(b c) a 2 a(b c) ab ac a 2 ab ac
a
2a
2a(b c) a(a b c)
bc abc
b
2b
c
2c
Tượng tự ta cũng có:
;
ca abc
ba abc
a
b
c
2a
2b
2c
2 (dpcm)
Suy ra:
bc ca ab abc bca abc
Ta có a + b > c
1
1
1
1
2
2
1
b c c a b c a c a b a b c (a b) (a b) a b
Chứng minh tương tự ta có
Vậy
1
1
1
1
1
1
;
ca ab bc ab bc ca
1
1
1
;
;
là độ dài 3 cạnh của một tam giác (Đpcm)
ab bc ca
5. Do AC= ¾ AB (gt) và AB.AC = 2S = 48, suy ra AC = 6 (cm); AB = 8(cm).
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vng ABC ta tính được BC = 10 cm, suy ra AM = 5 (cm)
(1)
Áp dụng tính chất giữa canh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta tính được
BH
AB2
3,6(cm) (2)
BC
Áp dụng tính chất đường phân giác cua tam giác ta có
IB AB
IB
AB
IB
6
30
IB
IC AC
IB IC AB AC
10 6 8
7
cm (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có I nằm giữa B và M; H nằm
giữa B và I
4,8
Vậy: HI = BI - BH
cm
7
5
MI = BM - BI cm
7
Ta có các tam giác ODH, EON, FMO đồng dạng với tam giác ABC
Đặt SABC = d2 .
Ta có:
2
SODH a 2 DH
a DH
2
;
BC
S ABC d
d BC
2
2
S EON b 2 ON
b HC
HC
2
; Tương tự
BC
BC
S ABC d
d BC
c BD
d BC
a b c DH HC DB
1 d a b c
Suy ra:
d
BC
Vậy S d 2 (a b c) 2
2
2
2
2
2
2
Áp dụng BĐT Cosy, ta có: a b 2ab; b c 2bc; a c 2ac
S ( a b c)2 a2 b2 c2 2ab 2bc 2ca
S a 2 b2 c 2 ( a 2 b2 ) ( b2 c 2 ) ( c 2 a 2 ) 3( a 2 b2 c 2 )
Dấu “=” xẩy ra khi a = b =c, hay O là trọng tâm của tam giác ABC
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
Điểm toàn bài quy tròn đến 0,5.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
THCS
BÌNH ĐỊNH
KHỐ NGÀY 18 – 3 – 2017
Đề chính thức
Mơn thi:
TỐN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian
phát đề)
Ngày thi:
18/3/2017
Bài 1 (6,0 điểm).
1. Cho biểu thức: P =
2m 16m 6
m2 m 3
m 2
m 1
3
m 3
2
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên.
2. Cho biểu thức: P = (a + b)(b + c)(c + a) – abc với a, b, c là các số
nguyên. Chứng minh rằng nếu a + b + c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.
Bài 2 (5,0 điểm).
a) Chứng minh rằng: với mọi số thực x, y dương, ta ln có:
1 1
4
x y x y
b) Cho phương trình: 2 x 2 3mx 2 0 (m là tham số). Có hai nghiệm x1
và x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = x1 x2
2
1 x12 1 x22
x2
x1
2
Bài 3 (2,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số dương. Chứng minh rằng:
1
1
1
1 1
1
1
2
2
x yz
y xz z xy 2 xy
yz zx
2
Bài 4 (7,0 điểm).
1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường trịn tâm O bán kính R. M là một
điểm di
động trên cung nhỏ BC của đường trịn đó.
a) Chứng minh MB + MC = MA
b) Gọi H, I, K lần lượt là chân đường vng góc hạ từ M xuống AB, BC,
CA. Gọi
S, S’ lần lượt là diện tích của tam giác ABC, MBC. Chứng minh rằng: Khi M di
động ta ln có đẳng thức:
MH + MI + MK =
2 3 S + 2S'
3R
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AD, BE, CF là các đường cao. Lấy M
= BAC
. Chứng minh MA là
trên đoạn FD, lấy N trên tia DE sao cho MAN
tia phân giác của góc NMF
ĐÁP ÁN
Bài 1 (6,0 điểm).
m 1
1a) Rút gọn được P =
m 1
(với m 0, m 1)
1b)
P=
m 1
m 1
= 1+
Ta có: P N
2
m 1
2
N
m 1
m 1 là ước dương của 2 m 4; 9
(TMĐK)
Vậy m = 4; m = 9 là giá trị cần tìm.
2) a + b + c 4 (a, b, c Z)
Đặt a + b + c = 4k (k Z) a + b = 4k – c ; b + c = 4k – a ; a + c = 4k – b
Ta có: P = (a + b)(b + c)(c + a) – abc = (4k – c)(4k – a)(4k – b) – abc
= 16k 2 4ak ack ac 4k b abc
= 64 k 3 16bk 2 16ak 2 4abc 16ck 2 4bck 4ack abc abc
= 4 16k 3 4bk 2 4ak 2 abk 4ck 2 bck ack 2abc (*)
Giả sử a, b, c đều chia 2 dư 1 a+ b + c chia 2 dư 1 (1)
Mà: a + b + c 4 a + b + c 2 (theo giả thiết)
(2)
Do đó (1) và (2) mâu thuẫn Điều giả sử là sai
Trong ba số a, b, c ít nhất có một số chia hết cho 2
2abc 4 (**)
Từ (*) và (**) P 4
Bài 2 (5,0 điểm).
a)
1 1
4
ab
4
2
2
a b 4ab a b 0 (đúng)
x y x y
ab
a b
b) PT có a, c trái dấu nên ln có hai nghiệm phân biệt x1 và x2
Ta có: x1 x2
3m
2
và x1.x2
2
2
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
2
1 x12 1 x22
M = x1 x2
= ......=
x
x
1
2
2
2
1 x1 x2 x x 2 4x x 1 1 x1 x2
2
x
x
1
1 2
1 2
1 2
2
2
x1 x2
x1 x2
9 2 2
= 9
m 8 2 8 8 2 8
2
2
Dấu “=” xảy ra khi m = 0
Vậy GTNN của M là 8 2 8 khi m = 0
Bài 3 (2,0 điểm)
Áp dụng BĐT Cô si cho các số dương x 2 và yz, ta có:
1
1
1 1
.
x yz 2 x yz
2 x yz
1
1 1
1
1 1
Tương tự, ta có: 2
và 2
.
.
y xz
2 y xz
z xy
2 z xy
x 2 + yz 2 x 2 yz 2 x yz
2
1
1
1
1 1
1
1
2
2
2
x yz
y xz z xy 2 x yz
y xz
z xy
yz xz xy
1
1
1
Ta có:
=
(2)
xyz
x yz
y xz
z xy
Suy ra:
(1)
Ta có: yz xz xy x + y + z (3)
Thật vậy: (*) 2 yz 2 xz 2 xy 2 x 2 y 2 z
x
y
2
z
x
2
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z
Từ (2) và (3) suy ra:
Từ (1) và (4) suy ra:
1
x yz
y
1
y xz
x
2
0 (BĐT đúng)
1
z xy
x yz
1
1
1
(4)
xyz
yz xz xy
1
1
1
1 1
1
1
2
2
x yz
y xz z xy 2 xy
yz zx
2
Bài 4 (7,0 điểm).
1.a) Cách 1: Trên tia đối của tia MC lấy điểm E sao cho ME = MB
Ta có: BEM là tam giác đều BE = BM = EM
BMA = BEC MA = EC
Do đó: MB + MC = MA
Cách 2:
Trên AM lấy điểm E sao cho ME = MB
Ta có: BEM là tam giác đều
BE = BM = EM
MBC = EBA (c.g.c) MC= AE
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Do đó: MB + MC = MA
1.b) Kẻ AN vng góc với BC tại N
Vì ABC là tam giác đều nên O là trọng tâm của tam giác
A, O, N thẳng hàng AN =
3
R
2
AN
3
3
R:
R 3
2
sin ABN 2
2S
2S
1
Ta có: MH .AB S ABM MH ABM = ABM
2
AB
R 3
2 S ACM
2 S ACM
1
=
MK . AC S ACM MK
2
AC
R 3
2 S BCM
2S
1
2S '
= BCM =
MI .BC S BCM MI
2
BC
R 3
R 3
2S '
2
2S '
2
Do đó: MH + MK + MI =
+
+
.S ABMC
S ABM S ACM =
R 3
R 3
R 3
R 3
Ta có: AN = AB.sin
ABN AB
=
2S '
R 3
+
2
R 3
. S S '
2 3 S 2S '
3R
2. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt DE tại K
BAC
Tứ giác AEDB nội tiếp CDE
CDE
(vì MK // BC).
Mà: MKD
MAN
Tứ giác AMKN nội tiếp
Do đó: MKD
AMN AKN
D
(= BAC
) D
D
Ta có: D
3
4
1
2
DMK có DA là phân giác vừa là đường cao nên cân tại D
DM = DK
AMD = AKD (c.g.c)
AMD AKD
. Ta có:
AKN
Nên:
AMF AKN
AMF AMN
NMF
Vậy: MA là phân giác của góc
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
PHỊNG GD&ĐT HẠ HỊA
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2015 – 2016
Mơn: Tốn
Ngày thi: 4 tháng 12 năm 2015
(Thời gianlàm bài: 150 phút - Đề thi có 01 trang)
Bài 1(3 điểm):
a) Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình: x + xy + y = 9.
2
2
b) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 4a + 3ab 11b chia hết cho 5 thì
a 4 b 4 chia hết cho 5.
Bài 2(4 điểm):
3
2015
a) Cho f ( x) ( x 12 x 31) .
Tính
f(a) với a 3 16 8 5 3 16 8 5
.
x4 y4
1
b) Cho a, b, x, y là các số thực thoả mãn: x y 1 và
.
a b a b
x 2016 y 2016
2
Chứng minh rằng: 1008 1008
a
b
(a b )1008
2
2
Bài 3 (4 điểm ):
2 x 3 5 2 x 3 x 2 12 x 14
2
2
4 x 2 y 2
b) Giải hệ phương trình sau : 2
x xy 2
a) Giải phương trình:
Bài 4 (7 điểm ):
Cho đường trịn tâm O, đường kính BC cố định và một điểm A chuyển động trên nửa
đường tròn (A khác B và C). Hạ AH vng góc với BC (H thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ
BC chứa A dựng hai nửa đường trịn tâm P đường kính HB và tâm Q đường kính HC, chúng
lần lượt cắt AB và AC tại E và F.
a) Chứng minh rằng: AE.AB = AF.AC.
b) Gọi I và K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB và AC. Chứng minh rằng ba
điểm I, A, K thẳng hàng.
AH 3
c) Chứng minh tỷ số
khơng đổi.
BC.BE.CF
d) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác PEFQ đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị đó.
Bài 5 (2 điểm ):
Cho x;y;z dương sao cho
Tìm giá trị lớn nhất của P
1
1
1
6
x y yz zx
1
1
1
.
3x 3 y 2 z 3 y 3z 2 x 3z 3x 2 y
--------HẾT--------
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GII LP 9
NM HC 2015-2016
Câu
I.a
I.b
Môn Toán 9
Nội dung
a.1,5 im
- T (gt) ta có :(x + 1)(y + 1) = 10 ; vì 10 = 1.10 = 2.5
- Vì x,y N
- Lập bảng ta tìm được 4 nghiệm (x ;y) =(0 ;9) ;(9 ;0) ;(1 ;4) ;(4 ;1)
b.1,5 điểm
- Ta có :
4a 3ab 11b 5 5a 5ab 10b
2
2
2
2
a
2
2ab b 5
2
a 2ab b 5
2
2
a b 5
2
a b 5 ( Vì 5 là số ngun tố)
- Ta có: a b a b 2 a b a b 5 (đpcm)
4
II
4
2
Câu a(2 điểm)
a 3 16 8 5 3 16 8 5
a 3 32 3 3 (16 8 5)(16 8 5).( 3 16 8 5 3 16 8 5 )
a 3 32 3.(4).a a 3 32 12a a 3 12a 32 0
a 3 12a 31 1 f (a ) 12015 1
Chia điểm
0,75
0,75
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu b(2 điểm)
x 4 y 4 (x 2 y 2 )2
a
b
ab
4
4
4
2 2
b(a b) x a (a b) y ab( x 2 x y y 4 )
Ta cã: ( x 2 y 2 ) 2 1 nªn
b 2 x 4 a 2 y 4 2abx 2 y 2 0
1
(bx 2 ay 2 ) 2 0
Tõ ®ã:
x2 y2 x2 y2
1
x 2016 y 2016
1
1008 1008
a
b
(a b )1008
a
b
ab
ab
1
x 2016 y 2016
2
1008
1008
a
b
(a b )1008
III
KL:…
Câu a(2 điểm)
Giải phương trình:
2 x 3 5 2 x 3 x 2 12 x 14
§K: 1,5 x 2,5
+ Sư dơng bÊt đẳng thức cô si hoặc Bu nhi a đánh giá VT 2
+ Đánh giá VP 2
Trang ch: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,5
0,75
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
0,75
2 x 3 5 2 x
VT 2
Do ®ã: PT
x 2
x 2
VP 2
III
KL.
Câu b(2 điểm)
Từ (gt) ta có :3x2-xy -2y2 =0 (x-y)(3x+2y)=0 x=y hoặc x =
IV
- Nếu x = y thay vào (1) ta được x = 1 ;x = -1
2
- Nếu x =
y Thay vào hệ ta được hệ vơ nghiệm
3
KL : Hệ phương trình có 2 nghiệm (x ;y) =(1 ;1) ;(-1 ;-1).
N
2
y
3
1
1
K
A
F
M
I
E
B
IV
IV
IV
P
H
O
Q
C
Câu a(1 im)
Xét tam giác vuông ABH có HE AB
AB.AE = AH2
(1)
Xét tam giác vuông ACH có HF AC
AC.AF = AH2
(2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra AE.AB = AF.AC.
Gãc IAH b»ng 2 lÇn gãc BAH
Gãc KAH b»ng 2 lÇn gãc CAH
Suy ra gãc IAH + gãc KAH =2( gãc BAH + gãc CAH) = 1800
Suy ra I, A và K thẳng hàng
Cõu c(2 im)
Ta cú: AH2 = BH.CH AH4 = BH2 .CN2 = BE.BA.CF.CA =
AH 3
BE.CF.AH.BC AH = BE.CF.BC
=1
BE.CE.BC
3
IV
Câu d(2 điểm)
SPQFE =
1
1
BC
( PE FQ).FE BC.FE . Mà FE PQ hay FE
2
4
2
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,5
0,5
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
BC 2
SPQFE
Dấu đẳng thức xảy ra khi A là điểm chính giữa của nửa
8
V
đường trịn tâm O, đường kính BC.
(2 điểm)
HD Áp dụng BĐT
+
với a; b là các số dương. Ta có:
+
+
+
)=
)
)+
+
)] =
+
)
Tương tự
+
)
+
)
Cộng từng vế của bất đẳng thức ta được:
+
+
)=
+
+
)+
)=
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
PHỊNG GD&ĐT
9 THCS
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP
NĂM HỌC 2012 - 2013
Đề chính thức
Mơn thi: Tốn
Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao bài)
Bài 1 (5 điểm).
2 a 1
2 a
:
, với a ≥ 0
Cho biểu thức: A = 1
a 1 1 a a a a a 1
1. Rút gon biểu thức A.
2. Thính giá trị của biểu thức A khi a = 2010 -2 2009 .
Bài 2 (4 điểm).
1. Giải phương trình (x + 1)(x +2)(x + 4)(x + 8) = 28x2
x 3 y 3 3( x y )
2. Giải hệ phương trình:
x y 1
Bài 3 (4 điểm).
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y2 = - 2(x6- x3y - 32)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác AD. Gọi M, N lần lượt là
hình chiếu của B, C lên đường thẳng AD.
Chứng minh rằng: 2AD ≤ BM + CN
Bài 4 (5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, P
là điểm trên cạnh BC; các điểm N, L thuộc AP sao cho CN ┴ AP và AL =
CN.
1. Chứng minh góc MCN bằng góc MAL.
2. Chứng minh ∆LMN vng cân
3. Diện tích ∆ ABC gấp 4 lần diện tích ∆MNL, hãy tính góc CAP.
Bài 5 (2 điểm).
Cho a b và ab = 6. Chứng minh:
a2 b2
4 3
ab
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
..................................Hết....................................
Họ và tên thí sinh: ........................................................................ Số báo danh:.......................
Họ tên và chữ ký của giá thị 1
Họ tên và chữ ký của giám thị 2
............................................
..................................................
PHÒNG GD&ĐT
THCS
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
Hướng dẫn chấm mơn tốn
Nội dung
Câu
Câu 1
1 (3,0đ)
5,0 điểm Với điều kiện a 0. Ta có:
Điểm
2 a 1
2 a
:
A = 1
a 1 1 a a a a a 1
=
a 2 a 1 1
2 a
:
a 1
1 a (a 1)(1 a )
=
=
1,0
2
a 1
a 1 2 a
:
a 1
(a 1)(1 a )
1,0
2
a 1 (a 1)(1 a )
(a 1)( a 1) 2
1 a
2(2,0 đ)
Khi a = 2010 -2 2009 = ( 2009 -1)2
Thì A = 1 + ( 2009 1) 2 2009
Câu 2
1 (2,0đ) Ta có
4,0 điểm (x + 1)(x +2)(x + 4)(x + 8) = 28x2
(x2+ 9x +8)(x2 +8x + 8) = 28x2
+ x = 0 khơng phải là nghiệm của phương trình (1)
+ Với x0 chia hai vế (1) cho x2 ta được:
8
x
8
x
(1) <=> ( x 6)( x 9) = 28
Đặt t = x
1,0
1,0
1,0
0,5
8
x
(1) trở thành (t+6)(t+9) = 28 <=> t2 + 15t + 26 = 0
t 2
t 13
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,5
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
8
= - 2 <=> x2 + 2x + 8 = 0. PT này vô nghiệm.
x
8
Với t = -2 ta có x
= - 13 <=> x2 +13x + 8 = 0.<=> x = - 13
x
Với t = -2 ta có x
0,5
0,5
137 .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = - 13 137 .
2 (2,0 đ)
Hệ phương trình:
x 3 y 3 3( x y )
( x y )( x 2 xy y 2 3 ) 0
x y 1
x y 1
Hệ này tương đương với tuyển của hai hệ phương trình sau:
x 2 xy y 2 3 0
x y 0
(I) và
(II)
x y 1
x y 1
1
2
1
2
* Giải hệ (I) có nghiệmb (x,y) = ( ; )
* Xét hệ (II) từ x+y = -1 ta có y = - x-1 thay vào phương trình
đầu của hệ (II) ta được x2 +x -2 = 0
Phương trình này có hai nghiệm: x = -1 và x = - 2
Từ đó ta thấy h ệ (II) có hai ghiệm: (1; - 2); (2; -1)
1
2
1
2
Kết luận: Hệ đã cho có nghiêm (x;y) l à: ( ; ); (1; - 2); (2; -1)
Câu 3
1(2,0đ): Ta có: : y = - 2(x - x y - 32) <=> x +(y-x ) = 64
4,0 điểm => x6 ≤ 64 => -2≤ x ≤2 do x Z => x {-1; -2; 1; 0; 1; 2}
Xét các trường hợp:
+ x = 2 => (y - x3)2= 0 => y = 8
+ x = 1 => (y - x3)2= 63 => y Z => pt này khơng có nghiệm
ngun
+ x = 0 => (y - x3)2= 4 => y = 8 và y = - 8
+ x = - 1 => (y - x3)2= 63 => y Z => pt này khơng có nghiệm
ngun
+ x = -2 => (y - x3)2= 0 =>y = - 8
Vậy nghiệm của phương trình là: (0;8); (0;-8); (2;8); (-2;-8).
2(2,0đ)
2
6
3
6
3 2
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
0,5
0,5
Ta có ∆AMB và ∆ANC vng cân nên MA = MB và NA = NC
Nên BM + CN = AM + AN
Giả sử: AB ≥AC
0,5
0,5
DC AC
1
DB AB
DN
DC
∆CDN và ∆BDM nên
1 => DN ≤ DM
DM DB
Theo tính chất phan giác ta có
Câu 4
5,0điểm
Nếu I là trung điểm củaMN thì AD≤ AI và AM+AN= 2AI
Khi đó 2AD≤ 2AI - AM+AN = BM + CN (đpcm)
1(1,0đ)
Đặt ACP = a => ACN = 900 - a
MCN = ACN - 450 = 900 - a - 450 = 450 - a = LAM
2(2,0đ) Do ∆ABC vuông tại A mà AM là trung tuyến nên AM =
CM và AL = CN (gt) MCN = LAM (c/m trên)
Nên ∆AML = ∆CMN => LM = MN và AML = CMN
=>LMN = 900 - AML + CMN = 900. Vậy tam giác ∆LMN
vuông cân tại M
3 (2,0đ) Do các ∆LMN, ∆ABC vuông cân nên:
2 S∆LMN = MN2 và 2 S∆ABC = AC2
1
AC.
2
1
Gọi Q là trung điểm của AC thì QM = QN = AC = MN
2
0,5
0,5
1,0
1,0
S ∆ABC = 4S∆LMN (gt) Từ đó suy ra MN =
=> QMN = 600 và QNA = 600 - 450 = 15 0 .
Mặt khác AQ = NQ nên CAP = QNA = 150
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
1,0
1,0
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 5
a 2 b 2 (a b) 2 2ab
12
Ta có:
ab
2,0 điểm
ab
ab
ab
Áp dụng bất đảng thức Côsi : a b
12
12
2 a b.
4 3
ab
ab
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
1,0
1,0
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 -2017
MƠN TỐN LỚP 9
Thi ngày 08 tháng 12 năm 2016
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
-------------------------------
(Đề thi gồm 01 trang)
Bài 1 (4,0 điểm).
1) Rút gọn biểu thức: A =
2) Cho A
x2 x
5 3
2 3 5
3 5
2 3 5
x2 x
x x 1 x x 1
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A
b) Đặt B = A + x – 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B
Bài 2 (4,0 điểm). Giải phương trình
1) Giải phương trình : x 2 x 1 x 2 x 1
x3
2
2) Giải phương trình: 2 x 2 5 x 12 2 x 2 3 x 2 x 5 .
Bài 3 (3,0 điểm).
1) Chứng minh rằng với k là số ngun thì 2016k + 3 khơng phải là lập phương
của một số nguyên.
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 25 y ( y 6)
Bài 4 (7,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là một điểm nằm trên
nửa đường tròn (O) (C khác A, C khác B). Gọi H là hình chiếu vng góc của C
trên AB, D là điểm đối xứng với A qua C, I là trung điểm của CH, J là trung
điểm của DH.
· = CBH
·
a) Chứng minh CIJ
b) Chứng minh D CJH đồng dạng với D HIB
c) Gọi E là giao điểm của HD và BI. Chứng minh HE.HD = HC2
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường trịn (O) để AH + CH đạt giá trị
lớn nhất.
Bài 5 (2,0 điểm). Cho a, b, c 0 . Chứng minh rằng
a
b
c
2.
bc
ca
ab
-------------------HẾT-------------------Họ và tên thí sinh:……………..……............…… Họ, tên chữ ký GT1:……………………..
Số báo danh:……………….……..............……… Họ, tên chữ ký GT2:……………………..
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
GD-ĐT Quảng Ngãi
Bài
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2016 - 2017
Mơn thi : Tốn 9
Câu
Nội dung
5 3
1. Rút gọn biểu thức: A =
Câu 1
(1,75đ)
5 3
A=
2 3 5
2( 5 3)
A=
2 ( 5 1) 2
2 3 5
3 5
2 3 5
2(3 5)
2 ( 5 1) 2
=
Điểm
3 5
2 3 5
2( 5 3)
2 62 5
2( 5 3)
5 3
2(3 5)
2 62 5
2(3 5)
0,5
x2 x
x2 x
x x 1 x x 1
a) ĐKXĐ: x 0
Bài 1
(4 đ)
A
Câu 2
(2,25)
x2 x
x2 x
x x 1 x x 1
x
x
x
x
x 3 1
x x 1
x
x 1 x x 1
x x 1
x x 1
x x 1
x 1 x x 1
x 1 x
x 3 1
0,25
0,5
0,5
x 1 x x x x 2 x
b) B = A + x – 1= 2 x x 1 x 2 x 1 x 1 2 2
0,5
Dấu “=” xảy ra x 1 0 x 1 ( TM ĐKXĐ)
Vậy GTNN của biểu thức B=-2 khi x=1
0,25
0,25
2
1) Giải phương trình : x 2 x 1 x 2 x 1
ĐKXĐ : x 1
Bài 2
(4 đ)
x 2 x 1 x 2 x 1
Câu 1
(2đ)
0,5
3 5
A= 2 2
2. A
0,75
x3
2
x3
2
x3
x 1 2 x 1 1 x 1 2 x 1 1
2
2
2
x3
x 1 1
x 1 1
2
x3
x 1 1 x 1 1
(*)
2
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
0,25
0,5
0,25
0,25