Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo "Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ti: lí luận và thực tiễn " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.7 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
10 Tạp chí luật học số 3/2011
(1)




ts. bùi xuân hải *
1. Bo v c ụng, thnh viờn cụng ti
bng cụng c phỏp lut
Trong lớ lun khoa hc phỏp lớ th gii
khong 2 thp k gn õy, ngi ta núi nhiu
n vai trũ ca phỏp lut trong vic bo v
c ụng (law matters thesis), bt u l cỏc
nghiờn cu c cụng b cui thp niờn th
4 ca th k XX ca nhúm bn giỏo s ni
ting ca Bc M ng u l giỏo s La
Porta (the Gang of Four - tm dch l Nhúm
b t).
(2)
Cỏc nghiờn cu phng Tõy (vớ
d nhúm Gang of Four, Giỏo s Low Chee
Keong, Giỏo s G. Walker) cho rng cụng
c phỏp lut gi vai trũ quan trng nht trong
vic bo v quyn li ca cỏc c ụng v h
cng khng nh rng cụng c phỏp lut phi
c hiu bao gm c phỏp lut v vic thc
thi phỏp lut (law and law enforcement).
(3)



Cỏc quy nh phỏp lut liờn quan n
bo v nh u t cú trong khỏ nhiu lnh
vc phỏp lut quc gia, chng hn nh lut
cụng ti, lut chng khoỏn, lut phỏ sn, lut
cnh tranh v phỏp lut v mua bỏn, sỏp
nhp Tuy nhiờn, quan im c tha
nhn rng rói trờn th gii l trong tt c cỏc
lnh vc phỏp lut liờn quan n bo v c
ụng thỡ cỏc quy nh trong lut cụng ti v
lut chng khoỏn gi vai trũ quan trng bc
nht.
(4)
Theo Ngõn hng th gii (World
Bank), khi ỏnh giỏ v tỡnh trng bo v nh
u t ca mt quc gia thỡ chc chn phi
quan tõm n 3 vn c bn sau õy: 1) S
cụng khai hoỏ cỏc thụng tin v s hu trong
cụng ti v ti chớnh ca cụng ti; 2) Bo v c
ụng thiu s; 3) Nng lc m bo thc thi
phỏp lut ca to ỏn v c quan qun lớ th
trng chng khoỏn.
(5)
Giỏo s Hertig v
Kanda thỡ cho rng bo v nh u t
phỏp lut cn phi quy nh ngha v cụng
khai hoỏ thụng tin ca cụng ti; phi cú cỏc
quy nh v nhúm cụng ti v kim soỏt giao
dch trong cỏc nhúm cụng ti v quy nh v
ngha v ca ngi qun lớ cụng ti.

(6)

Vn bo v c ụng bng cụng c
phỏp lut cú th khỏc nhau gia cỏc quc gia
trờn th gii do nhng khỏc bit v truyn
thng phỏp lut, vn hoỏ, mc phỏt trin
ca nn kinh t. Vỡ th, vic s dng cụng c
phỏp lut Vit Nam cú th khụng ging
vi cỏc nc t bn phng Tõy vi trỡnh
phỏt trin cao hn nhiu v kinh nghim
trong sut my trm nm.
Vit Nam, ỏn l vn cha c tha
nhn l ngun lut, cha l cn c m da
vo ú cỏc thm phỏn cú th phỏn x cỏc
tranh chp.
(7)
Mc dự trong thi gian gn
õy, mt s bn ỏn, quyt nh giỏm c
thm ca To ỏn nhõn dõn ti cao (TAND)
ó c cụng b nhng vai trũ ca ỏn l vn
cha c khng nh chớnh thc. Cú ý kin
cho rng: Hin nay h thng phỏp lut
nc ta cha cụng nhn ỏn l l mt trong
* Khoa lut thng mi
Trng i hc Lut thnh ph H Chớ Minh



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2011 11

nhng ngun lut c ỏp dng trong
hot ng xột x. Nu ỏp dng vo s khụng
phự hp. Mi nc cú ch phỏp lut
riờng nờn vic ỏp dng ỏn l vo nc ta
trong thi im ny l cha c.
(8)
Vỡ th,
cụng c phỏp lut bo v c ụng chớnh l
cỏc vn bn quy phm phỏp lut.
Chỳng ta u bit rng cụng ti phi cú
iu l song quyn li ca c ụng thiu s
khụng th trụng cy vo quy nh ca iu l
cụng ti, khi m cỏc nh u t Vit Nam
thng thnh lp cụng ti vi bn iu l khỏ
s si ch hon thnh th tc ng kớ kinh
doanh, thm chớ l sao chộp iu l ca cụng
ti khỏc hay s dng ỳng bn mu iu l rt
n gin m cỏc c quan ng kớ kinh doanh
khuyn cỏo s dng. Chng th hi vng vo
vic cỏc c ụng ln s sa i, b sung iu
l nhm tng cng vic bo v cỏc c ụng
nh, gúp ớt vn trong cụng ti bi vỡ t l biu
quyt thụng qua sa i, b sung iu l
luụn mc cao (ớt nht l 75% s phiu biu
quyt).
(9)
Vỡ vy, õy l mt trong cỏc lớ do
m nh nc phi bng phỏp lut quy
nh cỏc quyn ca c ụng thiu s v to
iu kin cho c ụng thiu s thc hin cỏc

quyn ca mỡnh.
Nhỡn mt cỏch tng quan, nh nc s
dng cụng c phỏp lut bo v c ụng
thụng qua cỏc phng din ch yu sau õy:
1) Quy nh v quyn ca c ụng, c bit
l c ụng thiu s, v quyn c bi
thng thit hi v kh nng khi kin
bo v quyn li ca mỡnh; 2) Quy nh v
iu kin hp v biu quyt thụng qua cỏc
quyt nh ca i hi ng c ụng
(HC) v hi ng thnh viờn (HTV)
cụng ti; 3) Quy nh v ngha v ca cỏc ch
th cú liờn quan n quyn v li ớch ca c
ụng, nh ngha v ca cụng ti, ngha v ca
ngi qun lớ cụng ti v c bit cn phi hi
ho hoỏ mi quan h gia c ụng ln v c
ụng thiu s.
(10)

Quy nh v quyn ca c ụng l iu
kin tiờn quyt v quan trng nht bo v
c ụng, l phng tin c ụng cú th s
dng bo v mỡnh. Nhng yu t khỏc
nh c ch kim soỏt bờn trong thụng qua
cu trỳc qun tr ni b hay c ch kim soỏt
bờn ngoi v thit ch m bo thc thi phỏp
lut l nhng yu t b tr, yu t m bo,
l iu kin cho cỏc quyn ca c ụng c
thc thi nhm bo v c ụng.
(11)

V phng
din lớ lun, nu cn c vo tớnh cht ca cỏc
quyn v kh nng m bo cỏc quyn ca
c ụng thỡ cỏc quyn ca c ụng cú th
c chia thnh cỏc quyn mang tớnh phũng
nga v cỏc quyn mang tớnh khc phc.
(12)

Cn c Lut doanh nghip nm 2005, xột mt
cỏch tng quan, cỏc quyn ca c ụng cụng
ti cú th c chia thnh cỏc nhúm ch yu
sau õy: 1) Nhúm quyn v ti sn; 2) Nhúm
quyn v qun tr/qun lớ cụng ti (v d hp,
biu quyt, c, ng c ); 3) Quyn c
thụng tin; 4) Quyn v phc hi quyn li
hay nhúm quyn mang tớnh khc phc.
Phỏp lut phi bo v quyn v li ớch
chớnh ỏng cho cỏc c ụng song quy nh
phỏp lut v bo v c ụng cng phi da
trờn cỏc nguyờn tc nht nh. Th nht,
phỏp lut phi bo v c ụng núi chung trờn
nguyờn tc bỡnh ng m khụng cú s phõn
bit c ụng ln hay c ụng thiu s; c
ụng nh ch hay cỏ nhõn; c ụng nh
nc hay t nhõn; c ụng trong nc hay
nc ngoi. i x bỡnh ng gia cỏc c


nghiªn cøu - trao ®æi
12 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011

đông chính là một trong số các nguyên tắc
quản trị công ti quan trọng được quy định
trong Bộ nguyên tắc quản trị công ti (Corporate
Governance Principles) của OECD.
(13)

Thứ hai, pháp luật bảo vệ cổ đông phải
đảm bảo sự hài hoà, cân bằng về lợi ích giữa
các nhóm cổ đông lớn và cổ đông thiểu số.
Vấn đề tương quan lợi ích, vị thế, đặc điểm
của các loại cổ đông cũng là những vấn đề
khá phức tạp cho các nhà làm luật khi xây
dựng các quy định về quyền và nghĩa vụ của
cổ đông. Nói bảo vệ cổ đông là nói tới việc
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ
trong công ti. Song, thế nào là quyền lợi ích
chính đáng cũng là câu hỏi lớn, bởi vì bảo vệ
cổ đông A nhưng không thể làm thiệt hại đến
cổ đông B trong cùng công ti. Chẳng hạn,
nếu quy định điều kiện tham dự họp và biểu
quyết thật cao thì sẽ có lợi cho cổ đông thiểu
số, giúp “tiếng nói” của họ thêm trọng lượng
song cũng có thể gây khó khăn, bực tức cho
cổ đông góp vốn nhiều vì những điều họ
muốn sẽ khó được thông qua, trong khi về
nguyên tắc, lợi nhuận và lỗ sẽ chia theo tỉ lệ
tương ứng với vốn góp (trừ loại cổ phần ưu
đãi cổ tức). Vì thế, những túc số về tỉ lệ tối
thiểu 65% hay 51% hoặc 75% để họp hợp lệ
hay khi biểu quyết thông qua quyết định của

ĐHĐCĐ hay HĐTV luôn là chủ đề được
tranh luận.
(14)
Pháp luật công ti không nên
quá thiên vị, không nên bảo vệ nhóm cổ
đông nào đó một cách thái quá, vượt quá
mức độ cần thiết.
Thứ ba, các quy định về bảo vệ cổ đông
phải nhằm phát triển công ti, để công ti có
thể hoạt động kinh doanh hiệu quả vì lợi ích
chung chứ không cản trở hoạt động kinh
doanh bình thường của công ti. Pháp luật
phải bảo vệ cổ đông nhưng cũng không để
các quy định về bảo vệ cổ đông bị lạm dụng,
cản trở hoạt động kinh doanh bình thường
của công ti. Ví dụ, có cần thiết phải quy định
điều kiện tỉ lệ họp hợp lệ của ĐHĐCĐ trong
các công ti đại chúng cao như hiện nay hay
không khi mà rất nhiều công ti đại chúng,
đặc biệt là các công ti niêm yết không thể
tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ ngay từ lần
triệu tập đầu tiên do không đủ điều kiện theo
quy định (65% tổng số cổ phần có quyền
biểu quyết). Nhiều công ti cổ phần (CTCP)
phải triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ đến lần thứ
3 mới thành công, gây ra sự lãng phí khá lớn
về thời gian và tiền bạc. Hoặc Điều 100 Luật
doanh nghiệp năm 2005 quy định các CTCP
phải gửi tài liệu cuộc họp ĐHĐCĐ bằng văn
bản giấy theo phương thức bảo đảm đến tất

cả các cổ đông, đối với những công ti niêm
yết có hàng vạn cổ đông thì chi phí gửi thư
này có thể lên tới hàng tỉ đồng, trong khi
chúng ta có thể có giải pháp khác hiệu quả
hơn trong thời đại công nghệ thông tin đang
phát triển như vũ bão hiện nay.
Vấn đề áp dụng pháp luật trong thực tiễn
hay thực thi pháp luật là rất quan trọng trong
việc bảo vệ cổ đông. Pháp luật chỉ là trên
giấy và coi như không tồn tại nếu như nó
không được thực thi trong thực tiễn. Các chế
tài đối với hành vi vi phạm pháp luật phải có
độ nghiêm khắc đúng mức để răn đe. Các
quy định của pháp luật về quyền của cổ đông
cần phải được thực thi trong thực tiễn. Khi
đã có bản án, quyết định có hiệu lực của toà
án hay trọng tài thương mại thì phán quyết
đó phải được tôn trọng và phải được thi hành
nghiêm túc trên thực tế. Nếu các quy định
của pháp luật không được thực thi thì quy


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 13
định dù tốt đến mấy cũng trở thành vô nghĩa.
Cũng như rất nhiều quốc gia khác trên
thế giới, theo pháp luật hiện hành của Việt
Nam, toà án nhân dân và trọng tài thương
mại là hai hình thức tài phán mà các cổ đông
có thể sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình.

Nếu khởi kiện tại toà án, việc giải quyết vụ
việc sẽ theo quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự năm 2004. Theo Điều 29 Bộ luật tố tụng
dân sự thì toà án nhân dân có thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp phát sinh trong
hoạt động kinh doanh, thương mại giữa các
cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh và
đều có mục đích lợi nhuận về đầu tư, mua
bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
khác. Toà án nhân dân cũng có thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp giữa công ti với
thành viên, tranh chấp giữa thành viên công
ti với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt
động, giải thể, tổ chức lại công ti.
(15)

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 chia các
vụ việc dân sự thành 2 nhóm: các tranh chấp
dân sự và yêu cầu về dân sự hay vụ án dân
sự và việc dân sự. Ngành toà án vẫn còn
đang rất lúng túng và các thẩm phán có quan
điểm khác nhau xung quanh việc giải quyết
yêu cầu hủy quyết định của ĐHĐCĐ (Điều
107 Luật doanh nghiệp năm 2005) là tranh
chấp (vụ án) kinh doanh, thương mại hay
yêu cầu (việc) kinh doanh thương mại.
Chẳng hạn, trong 2 vụ việc yêu cầu huỷ
quyết định của ĐHĐCĐ của CTCP đay Sài
Gòn và CTCP 565 tại Thành phố Hồ Chí
Minh, chúng ta thấy đường lối xử lí vấn đề

này rất khác nhau giữa các thẩm phán của
Toà phúc thẩm TAND tối cao tại Thành phố
Hồ Chí Minh và Toà kinh tế TAND Thành
phố Hồ Chí Minh bởi vì yêu cầu huỷ quyết
định của ĐHĐCĐ lúc thì được các thẩm
phán coi là vụ án dân sự khi thì họ xác định
là việc dân sự chứ không phải vụ án.
(16)

Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất
lượng của công tác xét xử tại toà án nhân
dân và tổ chức tốt thi hành án dân sự là đòi
hỏi tất yếu cho việc bảo vệ cổ đông. Bên
cạnh đó, mức xử phạt các hành vi vi phạm
phải mang tính răn đe cao, không nên quá
thấp sẽ tạo tâm lí khinh nhờn, coi thường
pháp luật hay thậm chí chấp nhận nộp tiền
phạt do vi phạm pháp luật nhưng mang về
lợi nhuận lớn hơn số tiền phạt vi phạm nhiều
lần. Mức xử phạt quá nhẹ sẽ làm giảm hiệu
lực của pháp luật trong thực tiễn.
2. Bảo vệ cổ đông, thành viên công ti
thông qua điều lệ công ti
Trong tất cả các công ti, điều lệ giữ vai
trò đặc biệt quan trọng, với bản chất là “hợp
đồng đặc biệt” giữa các thành viên, cổ đông,
nó là một trong các căn cứ, cơ sở để giải
quyết các tranh chấp phát sinh.
(17)
Điều lệ

công ti cũng có thể biểu hiện sự tương quan
lực lượng giữa các cổ đông và định hướng
phát triển của công ti đó. Theo quy định của
Luật doanh nghiệp năm 2005 thì tất cả các
công ti đều phải có điều lệ và nó phải được
xây dựng trên cơ sở phù hợp với quy định
của Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn
bản hướng dẫn thi hành. Điều 22 Luật doanh
nghiệp năm 2005 quy định khá rõ những nội
dung điều lệ công ti phải có, trong đó bao
gồm cả những vấn đề liên quan đến quyền
lợi của cổ đông như: quyền và nghĩa vụ của
thành viên, của cổ đông công ti; thể thức
thông qua quyết định của công ti; nguyên tắc
giải quyết tranh chấp nội bộ; những trường
hợp thành viên có thể yêu cầu công ti mua


nghiªn cøu - trao ®æi
14 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
lại phần vốn góp hoặc cổ phần; nguyên tắc
phân chia lợi nhuận và xử lí lỗ trong kinh
doanh; thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ
công ti v.v Hơn nữa, Điều 22 Luật doanh
nghiệp năm 2005 quy định ngoài những nội
dung mà Luật doanh nghiệp năm 2005 quy
định cụ thể, điều lệ của công ti còn bao gồm
những nội dung khác do thành viên, cổ đông
thoả thuận nhưng không được trái với quy
định của pháp luật. Luật doanh nghiệp cũng

có nhiều quy định cho phép công ti được
quyền quy định cụ thể các vấn đề trong điều
lệ của mình, những cụm từ như “trừ trường
hợp điều lệ công ti có quy định khác”, “trong
trường hợp điều lệ công ti không có quy định
khác thì…”, “trường hợp điều lệ công ti
không quy định thì…”, “tỉ lệ cụ thể do điều
lệ công ti quy định”, “… do điều lệ công ti
quy định” xuất hiện nhiều lần trong Luật
doanh nghiệp năm 2005.
Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi công
ti, các cổ đông (thông qua HĐTV hay ĐHĐCĐ)
có quyền quy định trong điều lệ và trong các
quy định nội bộ của mình các nguyên tắc
quản trị công ti, nguyên tắc công bố thông
tin, cơ chế thông qua quyết định… theo
hướng bảo vệ tốt hơn, mạnh mẽ hơn quyền
lợi của các cổ đông, đặc biệt là các cổ đông
thiểu số. Chẳng hạn, bên cạnh nghĩa vụ công
bố thông tin theo pháp luật mang tính bắt
buộc, bảo vệ cổ đông còn có thể thực hiện
thông qua cơ chế công bố thông tin tự
nguyện. Sự tự nguyện công bố thông tin sẽ
làm cho các nhà đầu tư tin tưởng, sẽ tạo cơ
hội cho các cổ đông giám sát công tác quản
lí điều hành công ti.
Tuy nhiên, trong thực tế cổ đông chưa
coi trọng điều lệ đúng mức và họ thường
coi đây như tài liệu bắt buộc phải có chỉ để
thành lập công ti chứ ít quan tâm đến nội

dung của nó. Vì vậy, điều lệ mẫu sơ sài
của các phòng đăng kí kinh doanh hay các
văn phòng luật sư vẫn thường được các
nhà đầu tư sử dụng chung trong việc đăng
kí thành lập công ti. Tâm lí không coi
trọng điều lệ, dẫn đến hậu quả không tốt
trong quản trị công ti và làm giảm khả
năng tự điều chỉnh - điểm tiến bộ rất quan
trọng mà Luật doanh nghiệp năm 2005 đã
dành cho các cổ đông. Trong thực tế, cổ
đông cũng rất khó có thể sử dụng điều lệ
để giải quyết tranh chấp hay bảo vệ quyền
lợi của mình hoặc ràng buộc nghĩa vụ của
người quản lí công ti. Từ kinh nghiệm thực
tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh
trong công ti, nhiều thẩm phán đã cho rằng
điều lệ sơ sài, không hợp lí cũng là một
trong các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp
nội bộ công ti, vì các cổ đông, thành viên ít
coi trọng điều lệ công ti; điều lệ thiếu
nhiều điều khoản cần thiết cho công tác
quản trị công ti và bảo vệ quyền lợi của cổ
đông, thành viên công ti.
(18)

3. Bảo vệ cổ đông, thành viên công ti
bằng các quy tắc mềm
Quan niệm về “luật mềm” (soft law) của
nhiều giáo sư luật phương Tây thực chất
không phải là luật theo nghĩa của nó đang

được hiểu ở Việt Nam. Ở các nước phương
Tây, họ sử dụng khái niệm này để chỉ nhóm
các quy tắc liên quan đến bảo vệ cổ đông
mà không phải do cơ quan nhà nước ban
hành, cũng không phải là án lệ của toà án.
Luật mềm thường được hiểu bao gồm các
quy tắc quản trị công ti (code of corporate
governance), các quy tắc về đạo đức kinh


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 15
doanh (codes of ethics, business ethics) và
các quy tắc nghề nghiệp mà các kiểm toán
viên, kế toán viên cần phải tuân theo.
(19)

Luật mềm được các giáo sư luật phương
Tây mô tả là những quy tắc mang tính tự
nguyện, mà các công ti có thể áp dụng hoặc
không áp dụng.
(20)

Những bộ quy tắc về quản trị công ti đã
phát triển mạnh mẽ trong khoảng hai thập kỉ
gần đây do sự phát triển của thị trường
chứng khoán và những sự cố đã từng xảy ra
trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á –
Thái Bình Dương cuối thế kỉ XX, sự sụp đổ
của một số công ti niêm yết lớn trên thị

trường chứng khoán Hoa Kỳ như Enron,
Tycom hay Worldcom trong mấy năm đầu
của thế kỉ XXI. Những nỗ lực cao nhất trong
việc xây dựng và ban hành Bộ nguyên tắc về
quản trị công ti trên thế giới là của Tổ chức
hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Bộ
nguyên tắc này đã được ban hành năm 1999
và đựợc sửa đổi, bổ sung vào năm 2004
(Corporate Governance Principles 2004).
Nó được khá nhiều quốc gia tham khảo để
xây dựng bộ nguyên tắc quản trị công ti của
mình - chẳng hạn như các nền kinh tế
chuyển đổi như Ba Lan, Séc, Nga, Trung
Quốc Các nguyên tắc quản trị công ti được
nhắc đến nhiều hơn trong thời gian gần đây
và trong đó vấn đề bảo vệ cổ đông ngày càng
trở nên phổ biến.
(21)

Các quy tắc quản trị công ti cũng đã được
nhắc đến trong thời gian gần đây ở Việt Nam
mặc dù nó còn là phạm trù khá mới mẻ đối
với nhiều nhà đầu tư và người quản lí công ti.
Một số tổ chức phi chính phủ, như Mekong
Capital đã có nhiều nỗ lực trong việc xây
dựng các quy tắc chuẩn mực về quản trị
công ti nhằm bảo vệ cổ đông từ trước khi
nhà nước ban hành quy định chính thức về
vấn đề này.
(22)

Chẳng hạn như: Hướng dẫn
về thực hành quản trị công ti năm 2003, Giới
thiệu về ban kiểm soát năm 2004 và Cẩm
nang hướng dẫn tổ chức cuộc họp của hội
đồng quản trị và ĐHĐCĐ năm 2005…
Ngày 13/3/2007, Bộ tài chính đã ban
hành Quy chế quản trị công ti áp dụng cho
các công ti niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán.
Quy chế này được xây dựng theo quy định
của Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật
Chứng khoán năm 2006 và vận dụng những
thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị công ti
phù hợp với điều kiện của Việt Nam nhằm
đảm bảo sự phát triển bền vững của thị
trường chứng khoán và góp phần lành mạnh
hoá nền kinh tế; bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cổ đông; thiết lập những
chuẩn mực về hành vi, đạo đức nghề nghiệp
của các thành viên hội đồng quản trị, ban
giám đốc, ban kiểm soát và cán bộ quản lí
của các công ti niêm yết. Nó cũng là cơ sở
để đánh giá việc thực hiện quản trị công ti
của các công ti niêm yết.
(23)
Tuy nhiên, Bộ
quy tắc về quản trị công ti do Bộ tài chính
ban hành không phải là “luật mềm” như
vẫn thấy ở các nước phương Tây, các nguyên
tắc quản trị công ti ở Việt Nam được ban

hành bởi văn bản pháp luật với các chế tài
được quy định cụ thể. Những nguyên tắc
quản trị công ti, quy tắc đạo đức nghề
nghiệp của kiểm toán viên, kế toán cũng
giữ vai trò nhất định trong việc bảo vệ cổ
đông; tuy nhiên, đây vẫn còn là những vấn
đề khá mới ở Việt Nam và ít được sử dụng
trong thực tiễn.


nghiªn cøu - trao ®æi
16 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
4. Cơ chế tự bảo vệ của cổ đông, thành
viên công ti
Việc bảo vệ cổ đông còn được thực hiện
bằng cơ chế tự bảo vệ, có nghĩa là các cổ
đông phải hiểu các quyền của mình, phải
biết sử dụng các quyền của mình, trong đó
bao gồm cả quyền chất vấn, quyền yêu cầu
cung cấp thông tin, quyền khởi kiện người
quản lí công ti… để bảo vệ quyền lợi của
mình nói riêng và của công ti nói chung. Nếu
cổ đông không biết tự bảo vệ mình, thờ ơ với
chính quyền, lợi ích chính đáng của mình thì
chẳng có cơ chế bảo vệ nào thay thế được.
Theo kết quả điều tra xã hội học của chúng
tôi thì 47% số cổ đông được hỏi không biết
hoặc biết chút ít về các quyền của mình theo
Luật doanh nghiệp năm 2005 và khoảng
36% cổ đông không biết hoặc biết một chút

ít về các quyền của mình theo điều lệ công
ti.
(24)
Điều đó chứng tỏ rất nhiều cổ đông ít
hiểu biết các quyền của mình.
Việc bảo vệ cổ đông còn có thể thông
qua hoạt động của hiệp hội cổ đông. Trong
những trường hợp nhất định, một cổ đông
riêng lẻ khó có thể tự bảo vệ quyền lợi của
mình do những hạn chế về năng lực chuyên
môn, về tài chính và thời gian, cũng như
không đủ khả năng nhất định để thực hiện
hành động đáng kể nhằm bảo vệ chính mình.
Vì thế, ở nhiều nước trên thế giới đã có
những hiệp hội của các cổ đông để bảo vệ
quyền lợi chính đáng cho các cổ đông. Nếu
như hiệp hội của các doanh nghiệp thường
chỉ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho các
doanh nghiệp trước chính quyền thì hiệp hội
của các cổ đông sẽ bảo vệ quyền lợi của cổ
đông trước những người quản lí công ti hay
trước sự chèn ép của các cổ đông lớn hoặc
đòi hỏi cổ đông lớn, người quản lí công ti
phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình.
Mặc dù Việt Nam đã có rất nhiều hiệp
hội của doanh nghiệp nhưng chưa có hiệp
hội của các cổ đông. Ngày 05/11/2003, Hiệp
hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI)
- tổ chức phi lợi nhuận, tự nguyện của các tổ
chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực

đầu tư tài chính và những lĩnh vực có liên
quan đến thị trường tài chính Việt Nam đã
được thành lập. Một trong những chức năng
và nhiệm vụ cơ bản của VAFI là bảo vệ
quyền lợi của các nhà đầu tư, giúp các nhà
đầu tư am hiểu pháp luật và an tâm bỏ vốn
đầu tư vào các doanh nghiệp; đại diện các
nhà đầu tư tài chính xây dựng và quan hệ
hợp tác với các hiệp hội khác nhằm thiết lập
mối quan hệ giữa các nhà đầu tư tài chính
với các nhà đầu tư chiến lược để góp phần
phát triển thị trường tài chính và môi trường

(Xem tiếp trang 9)

(1). Về lí do bảo vệ cổ đông, thành viên công ti, xem:
Bùi Xuân Hải, “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lí luận
và thực tiễn trong Luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp
chí khoa học pháp lí, 1/2009, tr. 23 - 30.
(2). Nhóm này gồm các giáo sư: Rafael La Porta, Florencio
Lopez-de-Silanes, Andrei Shleifer và Robert Vishny.
Đây là những giáo sư luật, kinh tế và tài chính, giảng
dạy tại nhiều trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Các nghiên cứu của the Gang of Four đã được World
Bank sử dụng trong việc đánh giá tình trạng bảo vệ
nhà đầu tư trong các nền kinh tế toàn cầu. Xem:http://
www.doingbusiness.org.
(3). Xem quan điểm này của Nhóm bộ tứ (the Gang
of Four) trong „Investor Protection and Corporate
Governance‟ (2000) 58 Journal of Financial

Economics 3-27, tr. 4; của Giáo sư Low Chee Keong
trong “Introduction - The Corporate Governance
Debate”, in Low Chee Keong (ed), Corporate
Governance: An Asia- Pacific Critique (2002) , tr. 7;


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2011 17

v ca Gordon Walker and Terry Reid, Upgrading
Corporate Governance in East Asia (2002) 17(3)
Journal of International Banking Law, 58, tr. 64 - 5.
(4). Vớ d, xem quan im ny ca Nhúm b t trong
Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Silanes, Andrei
Shleifer, v Robert Vishny, Investor Protection and
Corporate Governance (2000) 58 Journal of
Financial Economics 3-27, tr. 5.
(5).Xem: World Bank, Protecting Investors, 2004
(bn in t), cú trờn website ca World Bank.
(6).Xem: Gerard Hertig and Hideki Kanda, "Creditor
Protection" in Reinier R. Kraakman et al (eds), The
Anatomy of Corporate Law: A Comparative and
Functional Approach (2004) 71, tr. 77 - 96.
(7).Xem: o Trớ c, V h thng phỏp lut Vit
Nam v mt s nh hng i mi, hon thin, Tp
chớ khoa hc phỏp lớ, 1/2010, tr. 6.
(8). Trớch li t Bỏo phỏp lut thnh ph H Chớ
Minh ngy 22/8/2010.
(9).Xem: Khon 2 iu 52 v khon 3 iu 104 Lut
doanh nghinp nm 2005.

(10).Xem: Bui Xuan Hai, Corporate Governance in Vietnamese
Company Law: A Proposal for Reform, PhD thesis,
La Trobe University, Australia, 2007, tr. 32.
(11).Xem: Quỏch Thỳy Qunh, Quyn ca c ụng
thiu s theo phỏp lut Vit Nam, Tp chớ lut hc,
4/2010, tr. 19.
(12).Xem: Quỏch Thuý Qunh, Tld, tr. 19 - 20.
(13).Xem: OECD, Corporate Governance Principles, 2004.
(14).Xem: Cỏc iu kin hp hp l v thụng qua
quyt nh ca HTV trong cụng ti TNHH ti cỏc
iu 51, 52; ca HC trong CTCP ti cỏc iu
102 v 104 Lut doanh nghip nm 2005.
(15). Bờn cnh vic lit kờ cỏc loi tranh chp kinh
doanh, thng mi thuc thm quyn gii quyt ca
to ỏn theo khon 1, 2, 3; khon 4 iu 29 l iu khon
m khi quy nh rng to ỏn nhõn dõn cũn cú thm
quyn gii quyt cỏc tranh chp v kinh doanh, thng
mi khỏc m phỏp lut cú quy nh. Tuy nhiờn, quy
nh ny cũn thiu rừ rng v m h trong thc tin ỏp
dng. Ngoi quy nh ti B lut t tng dõn s nm
2004, cng cn tham kho thờm cỏc hng dn khỏc
ca To ỏn nhõn dõn ti cao v thm quyn xột x
tranh chp kinh doanh, thng mi ca to ỏn, chng
hn Ngh quyt s 01/2005/NQ-HTP, ngy 31/3/2005
ca Hi ng thm phỏn To ỏn nhõn dõn ti cao.

(16).Xem: Bn ỏn s 33/2007/KDTM-PT ca To phỳc
thm To ỏn nhõn dõn ti cao ti thnh ph H Chớ
Minh; Quyt nh s 1875/QVDS-KDTM-ST ca to
ỏn nhõn dõn thnh ph H Chớ Minh; Quyt nh s

1664/2008/KDTM-ST ca to ỏn nhõn dõn thnh ph
H Chớ Minh v Quyt nh s 11/2009/QKDTM-PT
ca To phỳc thm To ỏn nhõn dõn ti cao ti thnh
ph H Chớ Minh.
(17). Bỡnh lun v iu l cụng ti, xem thờm Nguyn
Ngc Bớch - Nguyn ỡnh Cung, Cụng ti: Vn, qun
lớ & tranh chp, 2009, tr. 95 - 100.
(18). Vớ d xem ý kin ca cỏc thm phỏn To ỏn
nhõn dõn ti cao trong cỏc tham lun: Nguyn Th
Kim Vinh, Thc trng tranh chp ni b cụng ti v
gii phỏp; Qung c Tuyờn - Nguyn Vn Cng,
Gii quyt tranh chp ni b cụng ti: Thc tin v gii
phỏp, tham lun k yu Hi tho Bo v c ụng:
Nhng vn lớ lun v thc tin trong phỏp lut
doanh nghiờp Vit Nam, Trng i hc Lut thnh
ph H Chớ Minh, ngy 08/5/2010; tr. 73, 79.
(19).Xem: Christine A. Mallin, Corporate Governance
(2004), tr. 29 - 30, 149, 165.
(20).Xem: Jean Jacques du Plessis, James McConvill
and Mirko Bagaric, Principles of Contemporary
Corporate Governance (2005), tr. 113; John Farrar,
'Corporate Governance and the Judges' (2003) 15(1)
Bond Law Review 65, tr. 67.
(21).Xem: Cally Jordan, 'The Conundrum of Corporate
Governance' (2005) 30(3) Brooklyn Journal of
International Law 983, tr. 1010. Giỏo s Cally Jordan
ó tng l c vn phỏp lut cao cp ca World Bank
giỳp Vit Nam khỏ nhiu trong vic xõy dng Lut
doanh nghip nm 1999.
(22). Mekong Capital l cụng ti qun lớ qu u t

hng u Vit Nam vi ngun vn ca nhiu t
chc quc t v t nhõn. Nhng thụng tin v Mekong
Capital cú th xem ti
(23).Xem: iu 1 Quy ch qun tr cụng ti ỏp dng
cho cỏc cụng ti niờm yt c phiu trờn s giao dch
chng khoỏn/ trung tõm giao dch chng khoỏn.
(24).Xem: Bỏo cỏo kt qu iu tra xó hi hc ca
Nhúm nghiờn cu ti khoa hc cp b Bo v nh
u t: Nhng vn lớ lun v thc tin ca phỏp
lut doanh nghip Vit Nam trong bi cnh hi nhp
do TS. Bựi Xuõn Hi lm ch nhim, Trng i hc
Lut thnh ph H Chớ Minh, 2010.

×