Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

SKKN Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 54 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
SỞ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
-------------------------------------------------------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KIẾN
NGHIỆM
PHÁT TRIỂNSÁNG
PHẨM CHẤT,
NĂNGKINH
LỰC HỌC
SINH THÔNG QUA DẠY

HỌC DỰ ÁN “ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI”
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY
HỌC DỰ ÁN “ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI”

Ngƣời
Dƣơng
Hiệp
Lĩnhthực
vực:hiện:
SinhNgô
– Công
nghệ
Trần Thị Loan
Đơn vị: Trƣờng THPT Thanh Chƣơng 3
Lĩnh vực: Sinh Học
SĐT: 0984532258 hoặc 096434223


Nghệ An, tháng 4 năm 2022
i


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
SỞ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
-------------------------------------------------------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY

HỌC
DỰ ÁN
“ĐIỀU
TRA MỘT
SỐLỰC
CHỈ HỌC
TIÊUSINH
SINHTHÔNG
LÝ Ở NGƯỜI”
PHÁT
TRIỂN
PHẨM
CHẤT,
NĂNG
QUA DẠY
HỌC DỰ ÁN “ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI”


Lĩnh vực: Sinh – Công nghệ
Lĩnh vực: Sinh – Công nghệ

Nghệ An, tháng 4 năm 2022
Nghệ An, tháng 4 năm 2022
ii


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 1
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 1
IV. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 2
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................................................ 2
5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................................. 2
5.3. Phƣơng pháp nghiên thống kê tốn học .................................................................................... 2
VI. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG ...................................................................................................................................... 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................................ 3
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................................................. 3
1.1.1. Tổng quan về yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh THPT. ...................... 3
1.1.1.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất. ........................................................................................ 3
1.1.1.2. Yêu cầu về phát triển năng lực ........................................................................................ 4
1.1.2. Tổng quan về phƣơng pháp dạy học dự án ............................................................................. 6
1.1.2.1. Khái quát về phƣơng pháp dạy học dự án. ...................................................................... 6
1.1.2.2. So sánh phƣơng pháp dạy học dự án và phƣơng pháp truyền thống ............................... 8
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................................. 10
1.2.1. Thực trạng dạy học dự án trên thế giới và Việt Nam ........................................................... 10

1.2.2. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển phẩm chất và năng
lực cho học sinh tại KVNC............................................................................................................. 11
II. THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG DẠY HỌC DỰ ÁN ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở
NGƢỜI NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH. ...................... 13
2.1. Khái quát chủ đề Tuần hoàn máu. ............................................................................................... 13
2.2. Thiết kế dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở ngƣời”. ........................................................ 13
2.3. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................................................... 20
2.3.1. Kết quả áp dụng phƣơng pháp dạy học dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở ngƣời” để
phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT . ..................................................................... 20
2.3.1.1. Kết quả đánh giá phát triển năng lực ở học sinh ........................................................... 20
2.3.1.2. Kết quả đánh giá phát triển phẩm chất ở học sinh ......................................................... 23
iii


2.3.2. Thuận lợi, khó khăn q trình áp dụng dạy học dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở
ngƣời” ......................................................................................................................................... 25
C KẾT LUẬN..................................................................................................................................... 27
I. KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 27
II. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 29

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Các mức độ đánh giá trong dạy học dự án ........................................................................... 8
Bảng 2.2. So sánh dạy học dự án và dạy học truyền thống .................................................................. 8
Bảng 2.3. Mức độ sử dụng các PPDH của giáo viên tại KVNC ........................................................ 11
Bảng 2.4. Mức độ áp dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên tại KVNC ................................ 11
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ hứng thú của học sinh đối với các phƣơng pháp dạy học tại KVNC .... 12

Bảng 2.6. Tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác và giao tiếp thông qua dự án ...................................... 20
Bảng 2.7. Kết quả phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp ở học sinh .............................................. 22
Bảng 2.8. Rubric đánh giá phẩm chất tự tin, trách nhiệm của học sinh ............................................. 23
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá phẩm chất tự tin, trách nhiệm của học sinh ........................................... 24

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Học sinh hợp tác làm việc hồn thiện phiếu học tập KWL. ............................................... 16
Hình 2.2. Học sinh tự tin trình bày kết quả thực hiện phiếu học tập. ................................................. 16
Hình 2.3. Học sinh tự tin nhận xét, phản biện .................................................................................... 16
Hình 2.4. Học sinh hợp tác để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án ................................................... 16
Hình 2.5. Học sinh tự tin thuyết trình sơ đồ tƣ duy ............................................................................ 18
Hình 2.6. Học sinh tự tin, trách nhiệm thực hiện dự án ..................................................................... 18
Hình 2.7. Học sinh tự tin thuyết trình kết quả điều tra dự án ............................................................. 19
Hình 2.8. Đồ thị các mức độ phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp ở học sinh .............................. 23
Hình 2.9. Đồ thị các mức độ phát triển phẩm chất tự tin, trách nhiệm ở học sinh ............................. 25

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ ký hiệu

Cụm từ đầy đủ

TT

Thứ tự

KVNC


Khu vực nghiên cứu

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

GD-ĐT

Giáo dục và đào tạo

THPT

Trung học phổ thông

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

tr

trang

vi


A. MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xu hƣớng chung của dạy học trên thế giới hiện nay là nhằm hình thành và phát
triển năng lực cho ngƣời học chứ không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức, kĩ năng
và hình thành thái độ học tập. Trong thời đại hội nhập, việc tạo ra nguồn nhân lực
chất lƣợng là nhiệm vụ quan trọng mà trong đó giáo dục đóng vai trị then chốt. Do
đó, việc đổi mới phƣơng pháp giáo dục là một mục tiêu quan trọng mà Đảng và nhà
nƣớc ta hết sức quan tâm. Trong Nghị quyết trung ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới căn
bản tồn diện GD - ĐT đã chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang
bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất người học. Tập trung phát triển trí
tuệ, thể chất hình thành phẩm chất và năng lực công dân, phát hiện bồi dưỡng năng
khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.”
Trong khi đó, dạy học dự án là một trong nhiều phƣơng pháp dạy học đƣợc thế
giới sử dụng rộng rãi và có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng nhận là phƣơng pháp có
khả năng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học và phù hợp với lộ
trình dạy học, định hƣớng trang bị nội dung bằng chƣơng trình định hƣớng đầu ra
trong xu thế hiện nay.
Mặt khác, môn Sinh học là một mơn học có tính liên hệ thực tiễn cao rất phù
hợp với phƣơng pháp dạy học hiện đại. Tuy nhiên, vì đặc điểm cần nhiều thời gian
nên lâu nay việc dạy học theo dự án còn rất hạn chế. Những năm gần đây Bộ giáo dục
đã chỉ đạo gộp các nội dung kiến thức liên quan thành các chủ đề là lợi thế để giáo
viên có thể áp dụng các phƣơng pháp mới trong dạy học.
Trên cơ sở đó, chúng tơi đã chọn đề tài: Phát triển phẩm chất và năng lực cho
học sinh thông qua dạy học dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người” để tiến
hành nghiên cứu và chia sẻ cho quý đồng nghiệp cùng tham khảo.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xác định mục tiêu năng lực và phẩm chất của chủ đề: Tuần hồn máu chƣơng trình
Sinh học 11 ban cơ bản. Từ đó, thiết kế đƣợc các hoạt động dạy học theo dự án “Điều
tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người”.
- Đánh giá việc áp dụng phƣơng pháp dạy học dự án trong việc phát triển phẩm chất,
năng lực cho học sinh THPT.

III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu lý luận và thực trạng dạy học phát triển phẩm chất, năng lực hiện nay;
- Thiết kế dạy học dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người” áp dụng trong chủ
đề: Tuần hoàn máu - Chƣơng trình Sinh học 11.

1


- Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá kết quả áp dụng phƣơng pháp dạy học dự án “Điều
tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người” trong việc phát triển phẩm chất, năng lực cho học
sinh.
IV. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng: Hoạt động dạy và học khi tổ chức dạy học theo dự án;
- Phạm vi: Phƣơng pháp dạy học dự án áp dụng cho chủ đề: Tuần hồn máu - Chƣơng
trình Sinh học 11.
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu lý luận, hệ thống hóa các khái niệm, các lý thuyết liên quan
đến vấn đề phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh để xây dựng cơ sở lý luận
của đề tài.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phƣơng pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực
tiễn của đề tài nhƣ:
- Phƣơng pháp quan sát;
- Phƣơng pháp điều tra;
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phƣơng pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
5.3. Phương pháp nghiên thống kê toán học
Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả thu đƣợc và rút ra kết luận.

VI. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Xây dựng đƣợc kế hoạch dạy học theo dự án phù hợp chủ đề: Tuần hồn máu Chƣơng trình Sinh học 11 nhằm phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.
- Đánh giá đƣợc sự phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh thông qua các hoạt
động học tập trong dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người”.

2


B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tổng quan về yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh
THPT.
1.1.1.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất.
Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, mơn Sinh học góp phần hình
thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu cho học sinh: Yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ,
trung thực, trách nhiệm.
+ Yêu nước:
- Tích cực, chủ động vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
Tự giác thực hiện và vận động ngƣời khác thực hiện các quy định của pháp luật, góp
phần bảo vệ và xây dựng Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chủ động, tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động bảo vệ,
phát huy giá trị các di sản văn hoá.
- Đấu tranh với các âm mƣu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, các
vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm
phù hợp với lứa tuổi, với quy định của pháp luật.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
+ Nhân ái
- Yêu quý mọi ngƣời: Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những ngƣời khác. Tơn
trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngƣời; đấu tranh với những hành vi xâm

phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Chủ động, tích cực vận động
ngƣời khác tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi ngƣời: Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề
nghiệp, hồn cảnh sống, sự đa dạng văn hố cá nhân. Có ý thức học hỏi các nền
văn hố trên thế giới. Cảm thông, độ lƣợng với những hành vi, thái độ có lỗi của
ngƣời khác.
+ Chăm chỉ:
- Ham học: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó
khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong
học tập; có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
3


- Chăm làm: Tích cực tham gia và vận động mọi ngƣời tham gia các công việc phục
vụ cộng đồng. Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động. Tích cực
học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề.
+ Trung thực:
- Nhận thức và hành động theo lẽ phải. Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ
ngƣời tốt, điều tốt.
- Tự giác tham gia và vận động ngƣời khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành
vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống, các hành vi vi phạm chuẩn mực
đạo đức và quy định của pháp luật.
+ Trách nhiệm:
- Có trách nhiệm với bản thân: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dƣỡng
đạo đức của bản thân. Có ý thức sử dụng tiền hợp lí khi ăn uống, mua sắm đồ dùng
học tập, sinh hoạt. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản
thân.
- Có trách nhiệm với gia đình: Có ý thức làm trịn bổn phận với ngƣời thân và gia
đình. Quan tâm bàn bạc với ngƣời thân, xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp
lí trong gia đình.

- Có trách nhiệm với nhà trƣờng và xã hội: Tích cực tham gia và vận động ngƣời khác
tham gia các hoạt động cơng ích. Tích cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia
các hoạt động tuyên truyền pháp luật. Đánh giá đƣợc hành vi chấp hành
kỉ luật, pháp luật của bản thân và ngƣời khác; đấu tranh phê bình các hành vi vơ kỉ
luật, vi phạm pháp luật.
- Có trách nhiệm với mơi trƣờng sống: Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát
triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên.
1.1.1.2. Yêu cầu về phát triển năng lực
Môn Sinh học có trách nhiệm hình thành và phát triển năng lực cho học sinh để nâng
cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng đƣợc mục tiêu chƣơng trình theo kết quả đầu ra.
a. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực, tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính
đáng. Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình. Thích ứng với cuộc sống.
Định hƣớng nghề nghiệp, tự học, tự hoàn thiện.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện và thái độ
giao tiếp. Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu
thuẫn. Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác. Xác định trách nhiệm và hoạt động
4


của bản thân. Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác, tổ chức và thuyết
phục ngƣời khác, đánh giá hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế.
+Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tƣởng mới, phát hiện và làm
rõ vấn đề, hình thành và triển khai ý tƣởng mới; đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết kế
và tổ chức hoạt động, tƣ duy độc lập.
b. Năng lực chuyên môn:
+ Năng lực nhận thức kiến thức sinh học:
Trình bày, phân tích đƣợc các kiến thức sinh học cốt lõi và các thành tựu công nghệ
sinh học trong các lĩnh vực. Cụ thể nhƣ sau:
- Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đƣợc các đối tƣợng, khái niệm, quy luật, quá trình

sống.
- Trình bày đƣợc các đặc điểm, vai trò của các đối tƣợng và các quá trình sống bằng
các hình thức biểu đạt nhƣ ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,...
- Phân loại đƣợc các đối tƣợng, hiện tƣợng sống theo các tiêu chí khác nhau.
- Phân tích đƣợc các đặc điểm của một đối tƣợng, sự vật, quá trình theo một logic
nhất định.
- So sánh, lựa chọn đƣợc các đối tƣợng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sống dựa
theo các tiêu chí nhất định.
- Giải thích đƣợc mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tƣợng (nguyên nhân – kết quả,
cấu tạo – chức năng,...).
- Nhận ra và chỉnh sửa đƣợc những điểm sai; đƣa ra đƣợc những nhận định có tính
phê phán liên quan tới chủ đề trong thảo luận.
- Tìm đƣợc từ khố, sử dụng đƣợc thuật ngữ khoa học, kết nối đƣợc thông tin theo
logic có ý nghĩa, lập đƣợc dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học; sử dụng
đƣợc các hình thức ngơn ngữ biểu đạt khác nhau.
+ Năng lực tìm tịi và khám phá thế giới sống:
Thực hiện đƣợc quy trình tìm hiểu thế giới sống. Cụ thể nhƣ sau:
- Đề xuất vấn đề liên quan đến thế giới sống: Đặt ra đƣợc các câu hỏi liên quan đến
vấn đề; phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất vấn đề; dùng ngơn ngữ của mình biểu đạt
đƣợc vấn đề đã đề xuất.
- Đƣa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích đƣợc vấn đề để nêu đƣợc phán
đoán; xây dựng và phát biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu.
5


- Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng đƣợc khung logic nội dung nghiên cứu; lựa chọn
đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, hồi cứu tƣ
liệu, ...); lập đƣợc kế hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu.
- Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lƣu giữ đƣợc dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực
nghiệm, điều tra; đánh giá đƣợc kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng

các tham số thống kê đơn giản; so sánh đƣợc kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra
kết luận và điều chỉnh (nếu cần); đề xuất đƣợc ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả
nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu
bảng để biểu đạt quá trình và kết quả nghiên cứu; viết đƣợc báo cáo nghiên cứu; hợp
tác đƣợc với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tơn trọng quan điểm, ý kiến
đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết
quả nghiên cứu một cách thuyết phục.
+Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn:
Vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích, đánh giá hiện tƣợng thƣờng
gặp trong tự nhiên và trong đời sống; có thái độ và hành vi ứng xử thích hợp. Cụ thể
nhƣ sau:
- Giải thích thực tiễn: Giải thích, đánh giá đƣợc những hiện tƣợng thƣờng gặp trong tự
nhiên và trong đời sống, tác động của chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh
giá, phản biện đƣợc một số mơ hình cơng nghệ ở mức độ phù hợp.
- Có hành vi, thái độ thích hợp: Đề xuất, thực hiện đƣợc một số giải pháp để bảo vệ
sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trƣờng, thích ứng
với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
1.1.2. Tổng quan về phương pháp dạy học dự án
1.1.2.1. Khái quát về phương pháp dạy học dự án.
Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra
các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày. [1]
Dạy học dự án là câu trả lời cho sự chênh lệch giữa kiến thức lí thuyết trong
nhà trƣờng với kiến thức thực tiễn ngồi xã hội và trong mơi trƣờng nghề nghiệp. Dạy
học dự án nhƣ một hoạt động có ý nghĩa, có tính thực tiễn về giá trị và mục tiêu giáo
dục tƣơng ứng với một hoặc nhiều mục tiêu học tập; mà trong đó có tính đến sự tìm
tịi nghiên cứu và phƣơng pháp giải quyết các vấn đề bằng cách sử dụng thao tác trên
các công cụ, thiết bị lao động, tƣơng ứng với tình huống của cuộc sống thực tế.
Các giai đoạn của dạy học theo dự án gồm:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
6


- Đề xuất ý tƣởng và chọn đề tài dự án: Đề tài dự án có thể nảy sinh từ sáng kiến của
Giáo viên, học sinh hoặc của nhóm học sinh. Học sinh là ngƣời quyết định lựa chọn
đề tài, nhƣng phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chƣơng
trình và điều kiện thực tế. Để thực hiện dự án, học sinh phải đóng những vai có thực
trong xã hội để tự mình tìm kiếm thơng tin và giải quyết cơng việc.
- Chia nhóm và nhận nhiệm vụ dự án: giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm học sinh và những yếu tố khác liên quan đến dự án. Trong công việc này, giáo
viên là ngƣời đề xƣớng nhƣng c ng cần tạo điều kiện cho học sinh tự chọn nhóm làm
việc.
- Lập kế hoạch thực hiện dự án: giáo viên hƣớng dẫn các nhóm học sinh lập kế hoạch
thực hiện dự án, trong đó học sinh cần xác định chính xác chủ đề, mục tiêu, những
cơng việc cần làm, kinh phí, thời gian và phƣơng pháp thực hiện. Ở giai đoạn này, địi
hỏi ở học sinh tính tự lực và tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm.
- Sản phẩm tạo ra ở giai đoạn này là bản kế hoạch dự án.
Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
Giai đoạn này, với sự giúp đỡ của giáo viên, học sinh tập trung vào việc thực
hiện nhiệm vụ đƣợc giao với các hoạt động nhƣ đề xuất các phƣơng án giải quyết và
kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác với các
thành viên trong nhóm. Trong dự án, giáo viên cần tơn trọng kế hoạch đã xây dựng
của các nhóm, cần tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm
thơng tin. Các nhóm thƣờng xun cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt
đƣợc mục tiêu. Giáo viên c ng cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập
của học sinh và nhóm học sinh, quan tâm đến phƣơng pháp học của học sinh… và
khuyến khích học sinh tạo ra một sản phẩm cụ thể, có chất lƣợng.
Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
Học sinh thu thập kết quả, công bố sản phẩm trƣớc lớp. Sau đó, giáo viên và

học sinh tiến hành đánh giá. Học sinh có thể tự nhận x t quá trình thực hiện dự án, tự
đánh giá sản phẩm nhóm mình và đánh giá nhóm khác. Giáo viên đánh giá tồn bộ
q trình thực hiện dự án của học sinh, đánh giá sản phẩm và rút kinh nghiệm để thực
hiện những dự án tiếp theo.
Theo Etienne, đánh giá trong dạy học dự án cần đề cập đến ba hình thức đó là
- Tự đánh giá của mỗi thành viên: Mỗi cá nhân tự đánh giá sự hoàn thiện, cái làm
đƣợc, thái độ của mình trong quá trình thực hiện dự án;
- Đánh giá ch o giữa các thành viên: Thành viên này đánh giá thành viên khác trong
nhóm nhằm phát triển năng lực đánh giá ngƣời khác của ngƣời học dƣới sự kiểm soát,
điều phối của giáo viên;
- Đánh giá của giáo viên: Xây dựng phiếu đánh giá tổng thể dự án, học sinh phải điền
vào phiếu sau dự án [7].
Trong dạy học dự án các mức độ đánh giá thể hiện theo bảng sau:
7


Bảng 2.1. Các mức độ đánh giá trong dạy học dự án
Tiêu chí

Mức độ đánh giá

Sản
phẩm

Chất lƣợng của các bƣớc tiến hành và các phƣơng pháp luận thực
hiện trong dự án. Hiệu quả của các sản phẩm thu đƣợc

Sự
tập


học

Chất lƣợng của các kiến thức mới thu đƣợc, các kiến thức liên
môn huy động trong dự án. Mức độ các mục tiêu đạt đƣợc, nhất là
các mục tiêu phát triển năng lực

Sự
tác

hợp

Cấu trúc và thành phần nhóm tạo nên động cơ của sự học tập. sự
thể hiện vai trò của mỗi thành viên đối với nhóm của mình

Dự án cá
nhân

Kiến thức, kỹ năng cá nhân thu đƣợc qua hoạt động trong dự án.

1.1.2.2. So sánh phương pháp dạy học dự án và phương pháp truyền thống
Dạy học truyền thống và dạy học dự án do mục tiêu khác nhau nên có nhiều
đặc điểm khác biệt.
Bảng 2.2. So sánh dạy học dự án và dạy học truyền thống
Dạy học truyền thống
Mục tiêu

Dạy học dự án

Học sinh thuộc và nhớ kiến thức, Học sinh hiểu kiến thức và biết
biết vận dụng kiến thức để giải bài vận dụng kiến thức để giải quyết

những nhiệm vụ thực tiễn.
tập.

Do sách giáo khoa và giáo viên
Nội dung quyết định.

Do học sinh hoặc giáo viên đề xuất
trên cơ sở năng lực và hứng thú
của học sinh.

Thƣờng liên quan đến nhiều môn
học và nhiều lĩnh vực.
Ngƣời học là trung tâm, thực hiện
Ngƣời dạy là trung tâm, tổ chức các nhiệm vụ dƣới sự hỗ trợ của
kiến thức thành các nhiệm vụ giao giáo viên để xây dựng kiến thức
cho học sinh.
cho mình.
Học sinh tự lựa chọn phƣơng
Giáo viên đƣa ra phƣơng pháp làm pháp làm việc và có thể làm việc
việc
trong hoặc ngồi trƣờng học
Ít có tính liên môn.

Phương
pháp

8


Hiểu biết mới dẫn đến thành công. Thành công sẽ dẫn đến hiểu biết.

Sai lầm là bình thƣờng.
Sai lầm là khơng tốt.
Phương tiện

Có sẵn và do giáo viên lựa chọn.

Đƣợc lựa chọn và xây dựng bởi
học sinh trong quá trình dạy học.

Khơng có sản phẩm hoặc nếu có Học sinh hình dung trƣớc về sản
Sản phẩm thì sẽ có sau q trình học và học phẩm và hiện thực hố nó trong
sinh khơng có dự định trƣớc về sản q trình học
phẩm
Học nhóm Rất ít hoặc nếu có thì c ng do giáo Học sinh tự thành lập nhóm
viên chia nhóm
Sự đánh giá đƣợc thực hiện trong
suốt q trình học tập.
Đánh giá Sự đánh giá chỉ tập trung đến kết Bao gồm đánh giá của giáo viên,
quả cuối cùng.
tự đánh giá của học sinh và đánh
Là việc của giáo viên.
lẫn nhau giữa các học sinh.
1.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự án:
a. Ƣu điểm:
Các đặc điểm của dạy học theo dự án đã thể hiện những ƣu điểm của phƣơng pháp
dạy học này. Có thể tóm tắt những ƣu điểm cơ bản của dạy học theo dự án nhƣ sau:
- Gắn lý thuyết với thực tiễn
- Tăng cƣờng hứng thú học tập của ngƣời học;
- Phát huy tính chủ động, tính trách nhiệm;
- Phát triển khả năng sáng tạo của học sinh;

- Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp;
- Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn;
- Rèn luyện năng lực hợp tác làm việc nhóm;
- Phát triển năng lực tự đánh giá và đánh giá.
b. Nhƣợc điểm:
- Dạy học theo dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết
mang tính trừu tƣợng, hệ thống c ng nhƣ rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản;
- Dạy học theo dự án địi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy dạy học theo dự án không
thay thế cho phƣơng pháp thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung
cần thiết cho các phƣơng pháp dạy học truyền thống.
- Dạy học theo dự án đòi hỏi phƣơng tiện vật chất và tài chính phù hợp
9


1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng dạy học dự án trên thế giới và Việt Nam
Mặc dù vẫn chƣa có câu trả lời thật chính xác về tác giả và thời điểm ra đời của
thuật ngữ phƣơng pháp dự án, nhƣng các nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng khái niệm
dự án đã đƣợc sử dụng từ lâu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên thế giới, đặc biệt
ở các nƣớc phát triển, bắt đầu từ nƣớc Pháp và Ý (thế kỉ 17, 18), từ đó lan rộng ở Đức
và một số nƣớc châu Âu và ở Mỹ (khoảng giữa thế kỉ 19). Phƣơng pháp dạy học dự
án đƣợc ứng dụng khá rộng và khá hiệu quả ở các nƣớc phƣơng Tây từ cuối thế kỉ 19
và về sau ngày càng phát triển. Cụ thể, ở Đức giai đoạn 1895 – 1933 các nhà sƣ phạm
đã phát triển quan điểm dạy học mới liên quan đến ứng dụng phƣơng pháp dự án ở
trƣờng đại học và phổ thông. Họ cho rằng cần phải thực hiện trên thực tế cách học tập
mới với điểm trọng tâm là thực hiện các dự án. Vào những năm đầu của thế kỉ 20, các
nhà sƣ phạm Mỹ đã có nhiều đóng góp to lớn cho việc xây dựng cơ sở lý luận của
phƣơng pháp dự án (The Project Method) trong đó nổi bật lên vai trò của John Dewey
(1859 – 1952), đƣợc xem là cha đẻ của những bài học theo phƣơng pháp dự án. Cuối
thế kỉ 20 xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về dự án và phƣơng pháp dự án tại

Áo. Năm 1984, Viện sƣ phạm ở Viên đã thành lập một trung tâm về dự án với mục
đích khuyến khích các giáo viên áp dụng phƣơng pháp dự án và động viên học sinh
tích cực tham gia thực hiện các dự án. Hiện nay, ở Đức có đến hàng trăm các cơng bố
nghiên cứu lí luận và thực tiễn về dạy học dự án hàng năm. Và trƣờng đại học
Roskilde (RUC) của Đan Mạch hiện đang dành trên 50% thời gian đào tạo cho dạy
học dự án.
Nhƣ vậy, khái niệm dự án và phƣơng pháp dự án đã xuất hiện từ rất lâu và ngày
một phổ biến trong lĩnh vực dạy học và đào tạo từ phổ thông đến đại học ở các nƣớc
phát triển trên thế giới. Các nhà sƣ phạm ở châu Âu và Mỹ đã có cơng rất lớn trong
việc sáng tạo, xây dựng và ứng dụng lí thuyết phƣơng pháp dự án chủ yếu trong các
trƣờng đại học và tại các nƣớc phát triển.
Ở Việt Nam dạy học dự án đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình dạy học ở tất cả các
cấp học và c ng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, áp dụng có thể kể đến nhƣ:
Chƣơng trình phát triển giáo viên THPT, Dự án Việt - Bỉ, Chƣơng trình ETEP bồi
dƣỡng giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý cơ sở phổ thông.
Một số bài viết đã đƣợc cơng bố có thể kể đến nhƣ:
Năm 2013, Phạm Hồng Bắc đã vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án
trong phần hóa phi kim chƣơng trình hóa học THPT và tác giả đã đề xuất các kỹ thuật
dạy học hỗ trợ trong dạy học dự án [2].
Năm 2016, Phan Thanh Hà trong luận án bảo vệ tiến sỹ đã có nghiên cứu về
dạy học dựa vào dự án lớp 4-5 cấp tiểu học. Trong đó tác giả đã đề xuất cách lựa chọn
chủ đề phù hợp với dạy học dự án [5].
10


Năm 2016, Nguyễn Thị Hồng Vân – Nguyễn Thế Hƣng đã có bài viết đăng trên
tạp chí giáo dục về việc tổ chức dạy học dự án môn Sinh học trung học phổ thơng
[10].
Năm 2017, Hà Thị Thúy đã có bài báo giới thiệu dự án học tập phần cơ chế di
truyền biến dị và sử dụng bài toán nhận thức làm phƣơng tiện tổ chức hoạt động cho

học sinh theo phƣơng pháp dạy học theo dự án [8].
Năm 2019, Nguyễn Ngọc Duy đã thiết kế công cụ đánh giá năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho các học sinh miền núi Tây Bắc thông qua dạy học dự án [3].
Có thể thấy rằng dạy học dự án là một phƣơng pháp dạy học tích cực đang
đƣợc quan tâm từ các cấp các ngành. Tuy nhiên, dạy học dự án ở trƣờng phổ thơng
cịn chƣa có đƣợc bức tranh toàn cảnh về vấn đề dạy học gắn liền với phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh.
1.2.2. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển
phẩm chất và năng lực cho học sinh tại KVNC..
Qua việc điều tra 76 giáo viên THPT tại huyện Thanh Chƣơng về việc sử dụng
các phƣơng pháp dạy học trong thực tiễn chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.3. Mức độ sử dụng các PPDH của giáo viên tại KVNC
Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % )
Phƣơng pháp dạy học

Rất hay sử Hay
dụng
dụng

sử Ít khi sử Chưa sử
dụng
dụng

Dạy học hợp tác

22,79

53,68

23,53


0,00

Dạy học khám phá

10,29

33,09

47.06

9,56

Dạy học giải quyết vấn đề

17,65

48,53

23,53

10,29

Dạy học dựa trên dự án

0,00

0,00

10,29


89,71

Phương pháp khác

23,53

30,88

43,38

2,21

Bảng 2.4. Mức độ áp dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại KVNC
Mức độ áp dụng (Tỉ lệ % )

Phƣơng pháp dạy học

Dễ áp dụng Bình thường Khó áp dụng Phân vân
Dạy học hợp tác

57,89

28,95

5,26

7,89

Dạy học khám phá


15,79

44,74

30,26

9,21
11


Dạy học giải quyết vấn đề

22,37

47,37

27,63

2,63

Dạy học dựa trên dự án

2,63

3,95

48,68

44,74


Phương pháp khác

56,58

18,42

22,37

2,63

Qua hai bảng trên ta thấy rằng giáo viên đã áp dụng các phƣơng pháp dạy học
tích cực trong dạy học. Trong đó các phƣơng pháp: dạy học hợp tác, dạy học giải
quyết vấn đề đƣợc giáo viên chú tâm phát triển. Riêng dạy học dựa trên dự án giáo
viên rất ít khi sử dụng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ (10,29%) đa số còn chƣa sử dụng. Để tìm
hiểu ngun nhân chúng tơi đã khảo sát và bảng… và thấy rằng việc áp dụng các
phƣơng pháp thƣờng tỉ lệ nghịch với mức độ áp dụng các phƣơng pháp.
Một thực trạng khác là các phƣơng pháp khác trong đó có các phƣơng pháp dạy
học truyền thống vẫn có một số lƣợng lớn giáo viên sử dụng nguyên nhân do thói
quen và dễ áp dụng trong giảng dạy.
Khi khảo sát mức độ hứng thú của học sinh trong việc áp dụng các phƣơng
pháp giảng dạy tích cực so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống. Chúng tôi thu
đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ hứng thú của học sinh đối với các phương pháp dạy
học tại KVNC
Mức độ hứng thú (tỉ lệ %)
TT

Phương pháp dạy học


1

Phương pháp dạy học
tích cực

51,32

23,68

5,26

19,74

2

Phương pháp dạy học
truyền thống

26,32

46,05

19,74

7,89

Hứng thú

Bình
thường


Khơng
Phân vân
hứng thú

Qua bảng c ng khẳng định rằng các phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng
thú cho ngƣời học cao hơn giáo dục truyền thống. Nhƣ vậy, có thể thấy việc dạy học
dự án tại KVNC là chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và về thực tế c ng chƣa đƣợc đi
sâu, bám sát để đi vào thực thi.

12


II. THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG DẠY HỌC DỰ ÁN ĐIỀU TRA MỘT SỐ
CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƢỜI NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH.
2.1. Khái quát chủ đề Tuần hoàn máu.
Chủ đề “Tuần hoàn máu” là chủ đề có tính liên hệ thực tiễn cao đặc biệt là các
bệnh liên quan đến tim mạch và các chỉ số sinh lý ở ngƣời. Các kiến thức liên quan
gồm cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn, các hệ tuần hoàn, huyết áp và liên hệ
thực tiễn thông qua việc đo một số chỉ tiêu sinh lý ở ngƣời.
Trong chƣơng trình Sinh học 11 chủ đề “Tuần hồn máu” đƣợc tích hợp từ các nội
dung liên quan gồm: Bài 18, Bài 19 Tuần hoàn máu và Bài 21 Thực hành: Điều tra
một số chỉ tiêu sinh lý ở ngƣời.
Thời gian thực hiện 3 tuần, gồm 3 tiết trên lớp và các thời gian ngoài giờ lên lớp.
2.2. Thiết kế dự án “Điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở người”.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong chủ đề: “Tuần hoàn máu” học sinh:
- Biết đƣợc cấu tạo, chức năng của hệ tuần hoàn,

- Phân biệt đƣợc hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín; hệ tuần hồn đơn, hệ tuần hồn
kép,
- Phân tích đƣợc một số đặc điểm liên quan đến sinh lý của hệ tuần hoàn nhƣ: đƣờng
đi của máu trong hệ mạch, vận tốc máu, huyết áp,
- Hiểu đƣợc cấu tạo của tim, tính tự động của tim, nhịp tim và chu kỳ tim.
- Biết đƣợc cách đo một số chỉ tiêu sinh lý cơ bản ở ngƣời nhƣ: Huyết áp, nhịp tim,
thân nhiệt, chiều cao, cân nặng.
2. Về năng lực:
a, Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh phải tự giải quyết các vấn đề phát
sinh trong học tập, điều tra thực tiễn c ng nhƣ sáng tạo ra các sản phẩm,
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: học sinh học đƣợc những kỹ năng làm việc nhóm để
điều tra, nghiên cứu cùng nhau tạo ra sản phẩm. Học sinh học đƣợc cách giao tiếp
thơng qua hoạt động nhóm, học đƣợc cách thuyết trình thơng qua báo cáo sản phẩm,
nhận x t, phản biện.
b, Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: học sinh tìm hiểu đƣợc đặc điểm hệ tuần hoàn của
13


các nhóm động vật và sự tiến hóa của hệ tuần hồn.
- Năng lực vận dụng kiến thức: Giải thích đƣợc một số bệnh liên quan đến hệ tuần
hoàn, mỗi liên hệ giữa các chỉ tiêu sinh lý.
- Năng lực thực hành: biết sử dụng các thiết bị để điều tra các chỉ tiêu sinh lý.
3. Về phẩm chất:
a, Chăm chỉ:
- Tự giác trong học tập, tự thực hiện những cơng việc đƣợc giao, nỗ lực hình thành
các cơng việc ở lớp, ở nhà đúng hạn.
b, Tự tin, trách nhiệm:
- Học sinh tự tin trong giao tiếp ứng xử khi thực hiện điều tra, thảo luận nhóm.

- Học sinh ln nỗ lực có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân và đƣợc các
bạn trong lớp tin tƣởng.
Nhận xét: Trong mục tiêu chủ đề quá trình dạy học sẽ phát triển được nhiều
năng lực và phẩm chất. Tuy nhiên, để dễ hơn trong việc thực hiện chúng tôi chỉ lựa
chọn năng lực giao tiếp và hợp tác, phẩm chất tự tin và trách nhiệm để tiến hành
đánh giá.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa Sinh học 11,
- Máy đo huyết áp,
- Đồng hồ bấm giây,
- Dụng cụ đo nhịp tim, thân nhiệt, chiều cao và cân nặng,
- Máy tính, Tivi hoặc máy chiếu.
Nhận xét: Phần này giáo viên cần chủ động chuẩn bị một số dụng cụ, thiết bị
trước như: huyết áp kế, nhiệt kế, dụng cụ đo chiều cao, cân nặng.
III. Tiến trình dạy học
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án (Tiết 1)
a) Mục tiêu:
- Xác định vấn đề trong thực tiễn liên quan đến hệ tuận hoàn
- Phát hiện dự án xác định tên đề tài
- Xác định mục tiêu dự án
- Lập kế hoạch thực dự án cho từng tổ, nhóm.
b) Nội dung:
- Xác định đề tài và lập kế hoạch thực hiện dự án.
c) Sản phẩm:
- Phiếu hoàn thiện của KWL về hệ tuần hoàn.
- Kế hoạch dự án đến từng tổ, nhóm.
14


d) Tổ chức thực hiện:


Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Giáo viên chiếu phim về hệ tuần
hoàn, tim mạch theo video:
- Xem Video
- Giáo viên khai thác những hiểu
Xác định vấn đề biết sơ bộ của học sinh về hệ tuần Hoàn thiện phiếu học tập
hoàn và sự cân bằng nội môi bằng
KWL
kĩ thuật K L.
- Các bệnh tim mạch phổ biến hiện
nay?
Nhận biết chủ đề dự án.
- Huyết áp và một số chỉ tiêu sinh Phát biểu chủ đề dự án: “Đo
Nêu tên dự án. lý khác thay đổi nhƣ thể nào qua một số chỉ tiêu sinh lý ở
các lứa tuổi và ở những ngƣời bình ngƣời”
thƣờng khác những ngƣời mắc
bệnh tim mạch nhƣ thế nào?
- Yêu cầu HS nêu các nhiệm vụ cần
Căn cứ vào chủ đề học tập,
thực hiện của dự án.
hƣớng dẫn của giáo viên, học
- Cách đo các chỉ tiêu sinh lý cơ
sinh viết các nhiệm vụ cần
bản nhƣ: huyết áp, nhịp tim, chiều

thực hiện.
Lập kế hoạch thực cao, cân nặng?
hiện dự án gồm: - Ngƣời mắc bệnh tim mạch có các Lập bảng kế hoạch dự án
- Xác định nhiệm chỉ số trên thay đổi nhƣ thế nào? gồm:
+ Thu thập thơng tin.
vụ,
- Từ đó học sinh đƣa ra các nhiệm + Điều tra, khảo sát về các
- Lập kế hoạch, vụ cần thực hiện.
chỉ tiêu sinh lý cơ bản
- Chia sẻ, lựa chọn
+ Thảo luận, xử lí thơng tin.
nhiệm vụ phù hợp.
+ Viết báo cáo và đƣa ra kết
- Sản phấm cuối cùng của giai đoạn quả dự án.
này là bản kế hoạch đƣợc triển khai
cho từng nhóm.
Nhận xét:
Q trình được xem video do giáo viên trình chiếu, mỗi học sinh sẽ tự hình
thành cho mình kĩ năng quan sát, sự chủ động; biết chịu khó tìm tịi nghiên cứu tài
liệu phục vụ cho bài học. Cùng với đó, việc hoàn thành phiếu học tập sẽ giúp cho học
sinh phát huy khả năng sáng tạo, xây dựng kĩ năng làm việc nhóm. Ở giai đoạn này
học sinh sẽ phát triển được năng lực hợp tác khi cùng nhau phân công nhiệm vụ, thảo
15


luận nhóm để hồn thiện phiếu học tập, lập kế hoạch dự án. Đồng thời, việc trình bày
kết quả thực hiện phiếu học tập trước lớp cũng là một sự tập dượt để học sinh có thể
tự tin trước đám đơng hơn, có thể chủ động đưa ra sản phẩm; và thông qua việc sự
nhận xét, phản biện với nhau, học sinh đã có thể tự do đưa ra ý kiến của cá nhân,
giúp học sinh không chỉ tự tin, sáng tạo mà còn biết chủ động, biết bảo vệ ý kiến lập

trường cho chính mình, hình thành nên tư duy phản biện. Không chỉ vậy, khi làm việc
với tập thể, học sinh sẽ ý thức được vai trò cũng như trách nhiệm của bản thân để từ
đó biết cống hiến, nỗ lực hồn thành cơng việc được giao.

Hình 2.1. Học sinh hợp tác làm việc hoàn thiện
phiếu học tập KWL.

Hình 2.2. Học sinh tự tin trình bày kết quả
thực hiện phiếu học tập.

Hình 2.3. Học sinh tự tin nhận xét, phản biện

Hình 2.4. Học sinh hợp tác để xây dựng kế
hoạch thực hiện dự án

16


Tiết 2: Giai đoạn 2: Thực hiện dự án (Tiết 2)
a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu kiến thức nền, hình thành kiến thức mới liên quan đến hệ tuần hoàn
- Tháo gỡ những khó khăn trong thực hiện dự án
b) Nội dung:
- Các nhóm báo cáo thuyết trình về sơ đồ tƣ duy liên quan đến chủ đề: Hệ tuần hoàn.
- Báo cáo tiến độ thực hiện dự án, giáo viên hỗ trợ để dự án đƣợc thực hiện đúng tiến
độ
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tƣ duy về chủ đề hệ tuần hồn, thơng qua sơ đồ tƣ duy học sinh hình thành
đƣợc các kiến thức mới về tim mạch và huyết áp.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động của GV

Tìm hiểu kiến
thức nền của
chủ đề hệ tuần
hồn

- Cho 2 nhóm trình bày sơ đồ tƣ duy liên - Sử dụng sơ đồ tƣ duy để
quan đến chủ đề
trình bày
- Hai nhóm cịn lại nhận xét
- Nhận xét, phản biện
- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Nghe học sinh báo cáo tiến độ thực hiện
và những khó khăn trong thực hiện kế
hoạch
- Theo dõi, hƣớng dẫn các nhóm về phiếu
Báo cáo tiến độ điều tra, các câu hỏi phỏng vấn, kĩ năng - Báo cáo tiến độ thực hiện
giao tiếp, kĩ năng ghi ch p thông tin vào - Trình bày những khó
thực hiện
sổ tay dự án, kĩ năng thu thập thông tin từ khăn vƣớng mắc
internet.
- Hƣớng dẫn xử lí thơng tin, lập dàn ý
báo cáo, hƣớng dẫn trình bày báo cáo
bằng Powepoint hoặc Porter.

Nhận xét: Có thể nói giai đoạn bắt tay vào thực hiện dự án là giai đoạn học
sinh có thể phát huy cao nhất các năng lực và phẩm chất cá nhân. Ngoài các kiến
thức bài học thu thập được, học sinh sẽ chủ động hơn trong việc ghi chép, biết chắt
lọc và lấy thơng tin từ Internet. Đặc biệt, mơ hình trình bày sản phẩm bằng sơ đồ tư
duy sẽ giúp học sinh phát huy khả năng sáng tạo trong việc vẽ, trình bày sơ đồ làm
sao cho dễ nhìn, dễ hiểu nhất; q trình này cịn gắn liền với kĩ năng phối hợp, năng
lực hợp tác để cùng nhau hoàn thiện sơ đồ. Việc thực hành giao tiếp trước lớp sẽ giúp
17


học sinh tự tin thuyết trình trước đám đơng, dám khẳng định mình. Và khi nhận được
sự đóng góp, nhận xét từ các ý kiến, bản thân mỗi học sinh sẽ biết cách lắng nghe,
tiếp nhận sự bổ sung, góp ý, từ đó rút được những kinh nghiệm cho các lần thực hiện
khác. Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến trái chiều, những vấn đề được các nhóm học
sinh đưa ra phản biện, đây cũng là dấu hiệu cho thấy học sinh thực sự chú trọng vào
bài học, biết giữ vững lập trường và bảo vệ quan điểm của chính mình. Thơng qua
việc báo cáo tiến độ thực hiện với giáo viên, học sinh sẽ biết cách xâu chuỗi và định
hình q trình thực hiện, có thể tự nhận xét tiến độ, những mặt tốt và chưa tốt của cá
nhân/nhóm. Hơn hết, để học sinh trình bày các vướng mắc trong quá trình xây dựng
dự án, học sinh sẽ cải thiện được kĩ năng ứng xử cũng như giải quyết được các vấn đề
liên quan đến cách thức làm việc. Cuối cùng, phần định hướng của giáo viên sẽ khích
lệ những mặt tốt mà học sinh cần phát huy, và cũng đưa ra được những giải pháp tối
ưu cho các khó khăn mà học sinh đưa ra để học sinh hồn thiện hơn.

Hình 2.5. Học sinh tự tin thuyết trình sơ đồ tư
duy

Hình 2.6. Học sinh tự tin, trách nhiệm thực
hiện dự án


Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án (tiết 3)
a) Mục tiêu:
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên điều tra một số chỉ tiêu sinh lý ở ngƣời,
- Đánh giá nhận xét các nhóm và từng thành viên trong nhóm.
b) Nội dung:
- Các nhóm trình bày kết quả điều tra
- Đánh giá đến từng học sinh.
c) Sản phẩm:
- Bản báo cáo bằng Powepoint hoặc Porter
d) Tổ chức thực hiện:
18


Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Các nhóm báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho học sinh báo cáo + Số liệu điều tra
+ Xử lý số liệu điều tra và kết
kết quả điều tra và phản hồi.
luận.
Báo cáo kết quả.
- Gợi ý các nhóm khác nhận x t, - Tham gia phản biện.
- Ghi lại kiến thức tổng hợp từ
bổ sung, phản biện.
mỗi nhóm vào vở.
Đánh giá quá

trình thực hiện
dự án.

Rút ra bài học
kinh nghiệm.

- Phát phiếu đánh giá cho các
nhóm.
- Hƣớng dẫn cho các nhóm đánh - Các nhóm tiến hành tự đánh
giá, đánh giá lẫn nhau.
giá lẫn nhau.
- Đánh giá các nhóm, tuyên dƣơng
các nhóm, cá nhân làm tốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ra những
điều các em đã làm tốt trong dự - Học sinh chia sẻ, lắng nghe và
án, những điều các em có thể làm rút kinh nghiệm.
tốt hơn.

Nhận xét: Qua việc trình bày báo cáo, học sinh sẽ thể hiện được những kỹ
năng giao tiếp, hợp tác nhóm từ đó tự tin khi đứng trước đám đơng. Ngồi ra, khi tự
đánh giá dự án của chính mình, học sinh sẽ chủ động hơn; q trình đánh giá chéo
giữa các nhóm thì tinh thần trách nhiệm của bản thân mỗi học sinh sẽ nâng cao, bởi
nó địi hỏi ở học sinh mức độ tập trung, chú ý, theo dõi tiến trình, kết quả của các
nhóm cịn lại. Nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau cũng là cơ hội để mỗi cá nhân có
thể trình bày ý kiến và biết lắng nghe ý kiến.

Hình 2.7. Học sinh tự tin thuyết trình kết quả điều tra dự án
19



×