MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
BÀI TẬP THÁNG THỨ NHẤT (VẤN ĐỀ CHUNG)
GIẢNG VIÊN: ĐẶNG THÁI BÌNH
DANH SÁC
STT
1
2
3
4
5
6
HỌ TÊN
Nguyễn Trung Hiếu
Võ Hồng Hải
Nguyễn Đại Nghĩa
Võ Bá Đăng Quang
Hồ Thị Thảo Vy
Nguyễn Thanh Vũ
BÀI TẬP THẢO LUẬN
TÓM TẮT CÁC QUYẾT ĐỊNH VÀ BẢN ÁN
Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận
9 TP. Hồ Chí Minh
- Bà Bùi Thị T (nguyên đơn) muốn yêu cầu Tòa án nhân dân quận 9 tuyên bố
rằng chồng mình là ơng Trần Văn C đã chết do ông C đã bỏ nhà từ cuối năm
1985 đến hiện tại là 27/4/2018 vẫn khơng có tin tức gì về ơng C mặc dù trước
đó đã tổ chức tìm kiếm và nhắn tin lên Đài tiếng nói Việt Nam.
- Tịa án quyết định: Chấp nhận yêu cầu của bà Bùi Thị T. Tuyên bố ông C là đã
chết vào ngày 01/01/1986 và quan hệ về hơn nhân, gia đình và các quan hệ
khác của ông Trần Văn C được giải quyết như đối với người đã chết; còn quan
hệ về tài sản của ơng C thì được giải quyết theo quy định pháp luật và thừa kế.
Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tịa án nhân dân huyện
Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa
- Anh Quản Bá Đ (nguyên đơn) muốn yêu cầu Tịa án nhân dân huyện Đơng Sơn
tỉnh Thanh Hóa tuyên bố rằng chị gái mình là chị Quản Bá K(sinh năm 1969)
đã chết do chị K đã bỏ nhà đi 1992 cho đến thời điểm hiện tại là ngày 02 tháng
07 năm 2018 mà khơng có bất cứ thơng tin gì về chị K dù gia đình anh đã tìm
kiếm và thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng nhiều lần. Ngày 19
tháng 11 năm 2018, sau khi thụ lý vụ việc trên thì Tịa án nhân dân huyện Đơng
Sơn đã xác nhận bằng việc thơng báo tìm kiếm nhưng q hạn vẫn chưa có
thơng tin về chị K.
- Quyết định sơ thẩm của Tóa án: Chấp nhận đơn yêu cầu của anh Quản Bá Đ:
tuyên bố chị gái anh là Quản Bá K là đã chết vào ngày 19/11/2018( ngày làm
căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ về nhân thân, về tài sản, về
hơn nhân gia đình, về thừa kế của chị Quản Thị K.
Quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 của Toà án nhân dân TP.
Hà Nội
- Bà Phạm Thị K (nguyên đơn) muốn yêu cầu Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội
tun bố rằng cha đẻ của mình là ơng Phạm Ngọc C đã chết do đã bỏ nhà từ 1997
đến 28/08/2019 mà vẫn chưa có thơng tin gì về cụ C, trước đó gia đình đã nhiều lần
tìm kiếm và có thơng báo trên Bào và truyền hình nhưng vẫn khơng có tin tức gì.
Thời điểm cụ C rời khỏi nhà trong tình trạng sức khỏe tốt, khơng mâu thuẫn gì với
ai trong gia đình và cụ bị mắc bệnh huyết áp cao. Tòa án xét từ lời khai từ bên Bảo
hiểm xã hội thì cụ đã khơng cịn nhận trợ phí tiền bảo hiểm từ tháng 04/1997. Sau
khi thụ lý vụ việc Tịa án đã quyết định ra thơng báo trên các
1
-
cổng thông tin và từ các phương tiện thông tin đại chúng của quốc gia
nhưng vẫn khơng có thơng tin xác thực cụ đã sống hay chết.
Quyết định sơ thẩm của Tòa án: Chấp nhận đơn yêu cầu của Bà Phạm Thị K:
tuyên bố rằng cụ Phạm Văn C sinh năm 1927 và đã chết kể từ ngày 01/05/1997.
Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020 của Tòa án nhân dân huyện
C, tỉnh A (huyện Cần Đước, tỉnh Long An)
- Ông Đ H (nguyên đơn) muốn yêu cầu Tòa án nhân dân huyện C hủy quyết định
Tại quyết định số: 01/2015/QĐVDS-ST ngày 20/5/2015 Tòa án nhân dân huyện
C đã tuyên bố Đ H đã chết. Năm 2008, do mâu thuẫn với vợ mà ơng đã khơng
cịn sống với gia đình và bị Tòa án tuyên bố chết vào ngày 20/5/2015 nhưng
vào ngày 20/11/2019 ông C đã trở về sinh sống tại A, xã L, huyện C. Dựa vào
xác nhận người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Bà N T là ông Đ H vẫn còn
sống và hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết trước đó cùng với sự
xác nhận của UBND xã L ngày 09/02/2019 rằng ông Đ H vẫn còn sống sau khi
Tòa án thụ lý vụ việc trên.
- Quyết định sơ thẩm của Tòa án:
Chấp nhận đơn yêu cầu của Ông Đ H về việc yêu cầu hủy bỏ quyết định
tuyên bố một người là đã chết.
Hủy bỏ quyết định yêu cầu tuyên bố một người là đã chết đối với Ông Đ H,
sinh năm: 1968. Địa chỉ: A, xã L, huyện C, tỉnh A.
Ơng Đ H được quyền liên hệ cơ quan có thẩm quyền để xác lập lại các thủ
tục về nhân thân và hộ tịch.
TĨM TẮT BẢN ÁN 02/2021
-
-
Ngun đơn: Ơng Nguyễn Thế Th - Bị đơn: Ông Nguyễn Thăng L.
Tranh chấp: hợp đồng thuê quyền sử dụng đất.
Lý do: Ngày 13/9/2018, Tổ hợp tác X xã N ký hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
của ông Nguyễn Thế Th để xây dựng kho cất trữ cà phê sau thu hoạch. Đến
ngày 11/01/2019, ông nhận được Thông báo số: 01/TB-THT của Tổ hợp tác việc
hợp đồng thuê đất bị chấm dứt theo Điều 420 của BLDSnăm 2015 nên đã làm
đơn kiện và u cầu bồi thường.
Quyết định tồ Sơ thẩm: Khơng chấp nhận tồn bộ u cầu khởi kiện của ơng
Th, căn cứ vào khoản 3 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35, điểm a khoản 1 Điều
39, Điều 147 của Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 420, Điều 422, Điều 428 của Bộ
luật Dân sự; Nghị quyết số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy
ban thường vụ quốc hội.
2
-
Quyết định toà Phúc thẩm: Chấp nhận yêu cầu kháng cáo của ông Nguyễn
Thế Th.
Hủy Bản án dân sự sơ thẩm. Việc xác minh, thu thập chứng cứ của cấp sơ thẩm là
chưa đầy đủ, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; cấp phúc thẩm không thể khắc
phục được. Do đó, cần chấp nhận kháng cáo của ơng Nguyễn Thế Th và quan điểm
đề nghị của đại diện Viện kiểm sát, hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho
Tòa án cấp sơ thẩm để giải quyết lại theo quy định của pháp luật.
3
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự
1.1. Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự?
Theo Điều 1 BLDS 2015: “Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý
về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của
cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý
chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân
sự).”
1.2. Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005
và BLDS 2015 khơng? Vì sao?
Tình huống: A đe dọa để ép B xác lập một giao dịch dân sự.
Quan hệ giữa A và B thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015, cụ
thể tại:
- Điều 132 BLDS 2005 quy định về “Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe
dọa”.
- Điều 127 BLDS 2015 quy định về “Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe
dọa, cưỡng ép”.
Tuyên bố cá nhân đã chết
2.1. Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mất tích và
tuyên bố một người là đã chết
Tun bố
Điều kiện
- Khi mộ
lên, mặc
pháp thơ
của pháp
vẫn khơn
người đó
u cầu c
quan, Tị
mất tích.
Lưu ý: T
ngày biết
người đó
có tin tức
được tính
theo thán
khô
tức
từ n
có t
Hậu
pháp lý
quả bị t
giải
phá
-N
vắn
65
sản
tuy
vụ
Bộ
Trư
hoặ
tích
đượ
mẹ
khơ
ngư
lý;
Tịa
sản
Huỷ
tun bố
bỏ Điề
5
2.2.
Một người biệt tích và khơng có tin tức xác thực là cịn sống trong thời
hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 68 BLDS 2015 quy định: “Thời hạn 02 năm được tính từ
ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu khơng xác định được ngày có tin
tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng
có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì
thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối
cùng.”
Như vậy, nếu trong thời hạn 2 năm theo quy định của BLDS 2015, một người biệt
tích và khơng có tin tức xác thực là cịn sống thì có thể bị Tồ án tuy bố là đã chết.
2.3. Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên
bố chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao?
- Căn cứ Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 của Tòa án nhân dân
Quận 9 TP. Hồ Chí Minh, ơng C bị tun bố là đã chết vào ngày 1/1/1986, người
nhà của ông C xác định là ông C đã bỏ đi vào năm 1985, tuy nhiên, Cơng an
phường Phước Bình, Quận 9 khơng xác định được ngày, tháng ông C vắng mặt tại
địa phương, nên theo Điều 68 BLDS 2015, nếu không xác định được ngày, tháng
có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo
năm có tin tức cuối cùng.
- Căn cứ Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tịa án nhân dân
huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, chị Quản Thị K bị tuyên bố chết ngày
19/11/2018 vì chị K đã biệt tích 5 năm liền trở lên và khơng có tin tức xác thực là
chị K còn sống, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thơng báo, tìm kiếm
theo quy định của pháp luật.
- Căn cứ Quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 15/11/2019 của Toà án nhân dân
TP. Hà Nội, cụ C bị tuyên bố chết ngày 1/5/1997 vì cụ C đã biệt tích 5 năm liền
trở lên và khơng có tin tức xác thực là cụ C còn sống, mặc dù đã áp dụng đầy đủ
các biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật, và tin tức cuối
cùng về cụ C là tháng 4/1997, theo Điều 68 BLDS 2015 thì nếu khơng xác định
được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của
tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng nên Toà án đã xác nhận cụ C chết ngày
1/5/1997.
2.4.
Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân?
Nêu cơ sở pháp lý và ví dụ minh hoạ
- Trường hợp Tịa án tun bố một người là đã chết thì việc xác định ngày chết chỉ
có ý nghĩa về mặt pháp lý, là thời điểm6 phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các
quan hệ pháp luật khác có liên quan đến người bị tuyên bố là đã chết theo quy
định của pháp luật.
- Tại khoản 2 Điều 71 BLDS năm 2015 quy định: “Căn cứ vào các trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều này, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã
chết.” Như vậy, tùy từng trường hợp, Tòa án cần căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể được quy định tại khoản 1 Điều 71 để xác định ngày chết của người bị Tòa
án tuyên bố là đã chết theo. Quy định này đã phủ định việc xác định ngày chết của
người bị tuyên bố là đã chết là ngày quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật
theo quy định của BLDS năm 1995. 1 Tuy nhiên, khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 phù
hợp hơn về việc xác định ngày chết của cá nhan bị tuyên bố là đã chết. Bởi lẽ, nếu
Tòa án xác định ngày chết là ngày ngay sau ngày người bị biệt tích gặp tai nạn,
thiên tai hoặc ngay sau ngày kết thúc chiến tranh... thì về nguyên tắc được hiểu từ
thời điểm này quan hệ hôn nhân (nếu có) của họ đương nhiên chấm dứt từ thời
điểm kết thúc chiến tranh; hoặc từ ngày tai nạn, thảm họa, thiên tai đó chấm dứt
hoặc từ ngày khơng cịn tin tức xác thực là còn sống. Những tài sản do người vợ,
hoặc chồng còn sống tạo ra sau thời điểm trên là tài sản riêng của người còn sống.
Như vậy sẽ xảy ra mâu thuẫn với trường hợp nếu sau thời điểm nêu trên, đương
sự (người có quyền, lợi ích liên quan) đề nghị Tòa án tuyên bố mất tích và sau đó
giải quyết việc ly hơn. Vì sau khi Tịa án tun bố một người đã mất tích thì vợ,
hoặc chồng họ mới thực hiện được thủ tục ly hơn và được Tịa án giải quyết cho ly
hơn theo khoản 2 Điều 68 BLDS. Kể từ thời điểm Tịa án cho ly hơn, thì người vợ
hoặc chồng cịn sống mới được sở hữu riêng tài sản do mình làm ra. Những tài sản
mà người vợ hoặc chồng còn sống có được trong thời kỳ hơn nhân được coi là tài
sản chung vợ chồng với người được coi là tun bố mất tích.2
2.5.
Tịa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào?
Đoạn nào của các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho
câu trả lời?
*Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018
Tòa án tuyên bố ngày chết của ông Trần Văn C là ngày 1/1/1986
1
Về việc xác.(24/08/2021)địnhngàychết.Tapchitoaancủangườibị.vn,tuyênfrombố là đã chết theo quy định của
BLDS
https://tapchitoaannăm2015.vn/bai-viet/phap-luat/ve-viec -xac-dinh-ngay-chet-cua-nguoibi-tuyen-bo-la-da-chet-theo-quy-dinh-cua-blds-nam-2015, truy c ậ()p ngà*y 08/04/2022.
2
Về việc xác.(24/08/2021)địnhngàychết.Tapchitoaancủangườibị.vn,tuyênfrombố là đã chết theo quy định của
BLDS
https://tapchitoaannăm2015.vn/bai-viet/phap-luat/ve-viec -xac-dinh-ngay-chet-cua-nguoibi-tuyen-bo-la-da-chet-theo-quy-dinh-cua-blds-nam-2015, truy c ậ()p ngà*y 08/04/2022.
7
Đoạn cho câu trả lời nằm ở phần Quyết Định phần 1: chấp nhận yêu cầu của bà
Bùi Thị T “Tuyên bố ông Trần Văn C; nơi cư trú cuối cũng: phường Phức Bình,
Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh là đã chết. Ngày chết của ông Trần Văn C là
ngày 1/1/1986”
*Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018
Tòa án tuyên bố ngày chết của chị Quản Thị K là ngày 19/11/2018
Đoạn cho câu trả lời nằm ở phần Quyết định “Tuyên bố chị Quản Thị K – sinh
năm 1969 đã chết ngày 19/11/2018”
*Quyết định số 94/2019/QĐST-DS ngày 15/11/2019
Tòa án tuyên bố ngày chết của cụ Phạm Văn C đã chết từ ngày 1/5/1997
Đoạn cho câu trả lời nằm ở QUYẾT ĐỊNH phần Tuyên bố “Tuyên bố cụ Phạm
Văn C, sinh năm 1927; Hộ khẩu thường trú: phường Bạch Mai, quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội, đã chết kể từ ngày 1/5/1997”
2.6.
Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định năm 2018
và 2019), pháp luật nước ngoài xác định ngày chết là ngày nào?
Ngày chết của người bị yêu cầu tuyên bố là đã chết được xác định là ngày đầu tiên
kế tiếp ngày kết thúc thời hạn của từng trường hợp nêu tại khoản 1 điều 71 (cụ thể
là: Ngày kết thúc thời hạn 3 năm, kể từ ngày quyết định tun bố mất tích của Tịa
án có hiệu lực pháp luật (điểm a); ngày kết thúc thời hạn 5 năm, kể từ ngày chiến
tranh kết thúc (điểm b), ngày kết thúc thời hạn 2 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm
họa, thiên tai chấm dứt (điểm c), ngày kết thúc thời hạn 5 năm liền biệt tích (điểm
d) nhưng đây là pháp luật Việt Nam. Vì mỗi quốc gia đều có pháp luật xác định ngày
chết riêng biệt nên tùy vào pháp luật của từng quốc gia điều chỉnh để xác định.
2.7.
Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định ngày chết trong các Quyết
định trên (quyết định năm 2018 và 2019).
Tuyên bố xác định ngày chết của Tòa án trong các quyết định trên (quyết định năm
2018 và năm 2019) là thỏa đáng, hợp lý và cẩn trọng vì việc xác định ngày chết sẽ
là tiền đề để Tịa án có thể làm rõ, tuyên xử quyền và nghĩa vụ cho người được
tuyên bố đã chết và những người cịn sống có trách nhiệm nghĩa vụ và quyền liên
quan.
2.8.
Cho biết căn cứ để hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết và
Tịa án tun hủy quyết định tun bố ơng H đã chết trong quyết định
năm 2020 có phù hợp với quy định không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
8
Tịa án tun hủy quyết định tun bố ơng H đã chết trong quyết định năm 2020
phù hợp với quy định vì dựa vào Điều 394 BLDS 2015: “Khi một người bị tuyên
bố là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó cịn sống thì người đó hoặc
người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ
quyết định tuyên bố một người là đã chết” nên quyết định của Tịa án là hồn tồn
hợp lý.
2.9.
Cho biết kinh nghiệm nước ngồi (ít nhất một hệ thống) điều chỉnh hệ
quả về tài sản và nhân thân khi có quyết định hủy bỏ quyết định tuyên
bố một cá nhân đã chết.
- Nếu thẩm phán thấy rằng một người liên quan đến một vụ án theo khoản (a) của
tiểu mục (I) của mục năm chưa chết, thì ơng ta sẽ chỉ đạo thư ký của tòa án và Tổng
đăng ký để hủy bỏ bất kỳ mục nào trong bất kỳ điều khoản nào được thực hiện theo
tiểu mục (I) của phần mười. (2) Tùy thuộc vào bất kỳ hướng dẫn, tuyên bố hoặc
mệnh lệnh nào được đưa ra đối với tiểu mục (3), một hướng về tiểu mục
(I) sẽ không-a. hoặc (b) ảnh hưởng đến bất kỳ quyền nào mà bất kỳ người
nào khác có được sau đó:
- Với điều kiện là nếu tên của người có liên quan đã bị xóa khỏi danh sách cử tri
về bất kỳ ban hành nào chỉ trên cơ sở rằng lệnh theo khoản (a) của tiểu mục (I)
của phần năm đã được đưa ra, nó sẽ được được phục hồi.3
2.10. Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ơng
H có cịn được coi là vợ chồng nữa không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Đối với vụ việc được giải quyết trong quyết định năm 2020, bà T và ơng H khơng
cịn được coi là vợ chồng. Vì theo khoản 2 điều 73 BLDS 2015 quy định: “Vợ
hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã được Tịa án cho ly hơn theo quy
định tại khoản 2 Điều 68 của Bộ luật này thì quyết định cho ly hơn vẫn có hiệu lực
pháp luật”.
2.11. Nếu ơng H có tài sản, quan hệ về tài sản trước đây của ông H được xử lý
như thế nào sau khi có quyết định năm 2020? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lời.
“Trong quyết định năm 2020 vì ông H xác định không có tài sản nên không yêu
cầu giải quyết hậu quả pháp lý có liên quan đến quyết định tuyên bố một người đã
chết”. Câu hỏi ở đây là nếu ơng H có tài sản thì tài sản của ơng sẽ được xử lí theo
quy định của khoản 3 và khoản 4 Điều 73 BLDS2015 như sau:
3
9
“3. Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người
đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn.
Trường hợp người thừa kế của người bị tuyên bố là đã chết biết người này còn sống
mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế thì người đó phải hoàn trả toàn bộ tài
sản đã nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
4. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng được giải quyết theo quy định của Bộ luật này,
Luật hơn nhân và gia đình.”
Tổ hợp tác
3.1. Những điểm mới của BLDS2015 so với BLDS2005 về tổ hợp tác và suy
nghĩ của anh/chị về những điểm mới này.
- Về chủ thể trong quan hệ dân sự của tổ hợp tác:
+ BLDS 2015 không quy định tổ hợp tác là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự,
chỉ cá nhân và pháp nhân mới là chủ thể, vì khơng là chủ thể nên cũng khơng có tư
cách pháp nhân. Do đó, việc xác lập giao dịch dân sự phải do người đại diện theo
ủy quyền thực hiện. Ở BLDS 2005 thì tổ hợp tác được xem là có tư cách pháp nhân
nếu có đủ điều kiện và đăng ký pháp lý theo quy định của pháp luật.
+ BLDS 2015 không quy định số thành viên tối thiểu của tổ hợp tác. Ở BLDS
2005 quy định từ 3 cá nhân trở lên và hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có
chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
- Về đại diện:
BLDS năm 2015, người đại diện là người được các thành viên khác ủy quyền,người
đại diện chỉ có quyền thực hiện giao dịch khi được các thành viên khác ủy quyền. Còn
theo BLDS 2005 người đại diện là tổ trưởng do các tổ viên cử ra.
- Suy nghĩ của về những điểm mới trên:
Những điểm mới này đã thể hiện sự tiến bộ hơn và khắc phục được nhiều hạn chế.
Đảm bảo thống nhất trong nhận thức, xây dựng BLDShoàn thiện hơn, rõ ràng hơn.
3.2.
Trong Quyết định năm 2021, đoạn nào cho thấy giao dịch (hợp đồng
thuê quyền sử dụng đất) được xác lập giữa ông Th và bà H với Tổ hợp
tác?
“Ngày 13/9/2018, Tổ hợp tác X xã N (viết tắt là Tổ hợp tác) ký hợp đồng thuê
quyền sử dụng đất của ông Nguyễn Thế Th, bà Bùi Thị H để thuê 500m 2 đất tọa lạc
tại thôn 06, xã N, huyện Đ, tỉnh Đắk Nơng, mục đích xây dựng kho cất trữ cà phê
sau thu hoạch, diện tích đất cho thuê là một phần của thửa đất số 50, tờ bản đồ số
10
03, diện tích 12.103m2 theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Y do Ủy ban
nhân dân huyện Đ cấp ngày 12/12/2006, đứng tên hộ ông Nguyễn Thế Th và bà Bùi
Thị H.”
3.3.
Theo Tịa án, ai phía Tổ hợp tác là bên trong giao dịch (với ông Th và bà
H)? Hướng xác định như vậy của Tịa án có phù hợp với quy định
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Theo Tồ án, ơng Bùi Vĩnh H (Tổ trường tổ hợp tác) là bên trong giao dịch với ông
Th và bà H. Hướng xác định của Toà án là phù hợp với quy định vì chưa xác nhận
được ông H ký kết hợp đồng thuê đất có được các thành viên của Tổ hợp tác ủy
quyền hay không vì trong hồ sơ khơng có văn bản uỷ quyền của các thành viên Tổ
hợp tác. Căn cứ Theo quy định tại Điều 101 của BLDS năm 2015 thì chủ thể xác
lập, thực hiện giao dịch của Tổ hợp tác là tất cả các thành viên của Tổ hợp tác hoặc
các thành viên ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch và
việc ủy quyền phải được lập thành văn bản. Trường hợp thành viên của Tổ hợp tác
không được các thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thì thành viên đó là
chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện.
3.4.
Theo Tòa án, ai là Bị đơn và hướng xác định như vậy của Tịa án có
thuyết phục khơng ? Vì sao.
Theo Tồ án, bị đơn là ơng Bùi Vĩnh H. Hướng xác định của Toà án là hoàn tồn
thuyết phục vì ơng H là người trực tiếp ký kết hợp đồng, còn các thành viên trong
tổ hợp tác tại thời điểm ký hợp đồng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tổ
hợp tác khơng có tư cách pháp nhân nên ông Bùi Vĩnh H không phải là người đại
diện cho Tổ hợp tác để ký kết hợp đồng.
11
Danh mục tham khảo:
- BLDS2015;
- BLDS2005;
Quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 của Tịa án nhân dân Quận 9
TP. Hồ Chí Minh; Quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tòa án
nhân dân huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 94/2019/QĐST-VDS
- ngày 15/11/2019 của Toà án nhân dân TP. Hà Nội;
Quyết định số 02/2020/QĐST-DS ngày 13/01/2020 của Tòa án nhân dân huyện C,
- tỉnh A (huyện Cần Đước, tỉnh Long An);
Bản án số 02/2021/DS-PT ngày 11/1/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông.
12