Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tiểu luận phân tích dữ liệu với spss: tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.22 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SPSS

Statistical Package for the Social
Sciences

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

MTV

Một thành viên



LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của khoa học và cơng nghệ, địi hỏi người lao động có
trình độ chuyên môn cao nhằm theo kịp với tốc độ phát triển của công nghê. Đồng thời
cũng được coi là thế mạnh của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có cơng nghệ sản
xuất hiện đại nhưng lại khơng có nguồn lao động không phù hợp để đáp ứng với công
nghệ đó thì chắc chắn sẽ khơng đạt được kết quả tốt. Thế nên nguồn lao động đóng góp
vai trị lớn trong vận hành của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tận dụng hết khả năng
của người lao động phải nắm bắt các thông tin về số lượng, cũng như chất lượng lao
động một cách chính xác qua tình hình sử dụng lao động.
Cơng ty TNHH MTV Cao su Bình phước là một công ty sản xuất, chế biến điều và
đã có nhiều năm kinh nghiệp trong lĩnh vực này. Trong thời gian tới, cơng ty có dự
định mở rộng quy mơ sản xuất. Để đạt được mục tiêu ấy thì yếu tố tiên quyết, hình


thành cho sự thành cơng đó là lực lượng lao động của công ty. Tuy nhiên, khi vận hành
mục tiêu đó thì cơng ty đã gặp một số vấn đề trong việc nắm bắt tình hình sử dụng
nguồn lao động. Mang lại những kết quả không tốt cho công ty.
Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm bắt được tình hình sử dụng nguồn lao
động, từ đó mang lại hiệu quả năng suất cho cơng ty. Chính vì thế, nên em đã chọn đề
tài “ Tình hình sử dụng lao động của cơng ty TNHH MTV Cao su Bình Phước”, với
mong muốn vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được trong chương trình giảng dạy
của nhà trường. Từ đó, có thể đưa ra được những mơ tả và nhận xét tình hình sử dụng
nguồn lao động của công ty.

3
3


I. Một số vấn đề chung về phân tích tình hình sử dụng lao động tại cơng ty
TNHH MTV Cao su Bình Phước
1. Mục đích và phạm vi phân tích
1.1. Mục đích
Việc sử dụng nguồn lao động là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết đối với tất
cả doanh nghiệp. Bởi sử dụng nguồn lao động có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp phát
triển, giảm chi phí sản xuất, khấu hao nhanh tài sản cố định. Điều đó sẽ giúp doanh
nghiệp có thể đứng vững trên thị trường và có thể cạnh tranh với các đối thủ. Chính vì
thế, việc nghiên cứu tình hình sử dụng nguồn lao động là nhiệm vụ quan trọng phục vụ
cho mục đích nói trên.
1.2. Phạm vi phân tích
- Số lượng : 150 người
- Tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng nguồn lao động thông qua nghiên cứu về độ
tuổi, năng suất lao động, mối quan hệ năng suất lao động và kết quả sản xuất tại công
ty TNHH MTV Cao su Bình Phước.
1.3. Giới thiệu nội dung phân tích

1.3.1. Các đặc điểm phân tích
-

Về giới tính: Việc phân loại giới tính sẽ giúp công ty xác định được cơ cấu lao động
trong doanh nghiệp mình.

-

Về độ tuổi: Việc phân loại độ tuổi rất quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp nắm được số
lượng lao động sắp nghủ hưu hay lao động trẻ có thể thay thế. Hoặc tiếp tục tiến hành
đào tạo nâng cao tay nghề, phục vụ cho nhu cầu của công ty.

-

Về tiền lương: Đây là yếu tố quan trọng để tạo động lực làm việc cho người lao động,
giúp họ yên tâm cống hiến hết mình làm việc cho công ty.

-

Về kinh nghiệm làm việc: Giúp công ty phân loại được người lao động có tay nghề cao
hay người lao động mới cần được đào tạo. Đồng thời khuyến khích người lao động
nâng cao trình độ tay nghề.
4
4


-

Về trình độ học vấn: Là yếu tố phụ thuộc, góp phần giúp cơng ty bước đầu đánh giá
năng lực. Từ đó, có thể phân cơng cơng việc phù hợp cho người lao động.


-

Về vị trí việc làm: Phân loại này giúp cơng ty nắm bắt được có bao nhiêu người lao
động làm việc trong các phòng ban, hoạt động có mang lại hiệu quả hay khơng.

-

Về kết quả lao động cá nhân theo công việc được phân công: Phân loại nhằm đánh giá
năng lực làm việc của người lao động có hồn thành chỉ tiêu được giao hay khơng.

-

Về bố trí lao động: Giúp cơng ty phân bổ người lao động một cách hợp lý, mang lại
hiệu quả cao cho công ty.

-

Về phân loại lao động theo chức năng:
+ Lao động trực tiếp gồm công nhân và học nghề, những người trực tiếp tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nên sản phẩm cho công ty.
+ Lao động gián tiếp gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh cho
công ty.

-

Về phân loại lao động theo tính chất ổn định:
+ Lao động thường xuyên: là những người lao động được tuyển dụng làm những
công việc lâu dài, gắn bó với cơng ty. Gồm lao động biên chế, lao động hợp đồng dài
hạn, kể cả lao động trong thời gia tập sự nhưng sẽ được sử dụng thường xuyên lâu dài

+ Lao động tạm thời: là những lao động mang tính thời vụ, hoặc do yêu cầu đột
xuất.
1.3.2. Phân tích mơ tả
Tiến hành phân tích dựa trên tình hình sử dụng nguồn lao động tại cơng ty TNHH
MTV Cao su Bình Phước sẽ phân tích những nội dung sau:

-

Phân tích kết cấu lao động để biết được số lao động tăng hay giảm là bao nhiêu phần
trăm tương ứng là bao nhiêu lao động.

-

Phân tích tình hình sử dụng lao động và thu nhập của người lao động. Từ đó, có thể
biết được mối tương quan của tốc độ phát triển tổng thu nhập với tốc độ phát triển mức
thu nhập bình quân và tốc độ phát triển số lượng lao động có hợp lý khơng.
1.3.3. Phân tích mối liên hệ
Phân tích mối liên hệ giữa các đặc điểm để xem xét sự tác động lẫn nhau giữa
chúng. Đồng thời, nắm bắt được tình hình nguồn lao động có được sử dụng hợp lý hay

5
5


chưa. Từ đó, mới có thể đưa ra những kiến nghị giúp công ty phát huy tối đa tiềm năng
sử dụng nguồn lao động.
1.3.4. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy thực chất là bước kiểm định mơ hình nghiên cứu sau khi chạy
một loại các phân tích, để lựa chọn những biến độc lập thỏa mãn điều kiện cho yêu cầu
hồi quy. Đồng thời xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập lên

nhân tố phụ thuộc và chỉ ra được cường độ tác động, độ phù hợp, độ chặt chẽ của mối
liên hệ các tổng bình phương sai số và khoảng tin cậy của các hệ số tác động.
Qua các nội dung cơ bản được phân tích ở trên sẽ được ứng dụng trong phần mềm
SPSS để phân tích kết quả cụ thể được trình bày trong mục II dưới đây.
II. Ứng dụng phần mềm SPSS phân tích tình hình sử dụng lao động của cơng
ty TNHH MTV Cao su Bình Phước
1. Phân tích mơ tả tình hình sử lao động của cơng ty TNHH MTV Cao su Bình
Phước
a. Về giới tính
Giới tính
Frequency

Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam

77

51,3

51,3

51,3


Nữ

73

48,7

48,7

100,0

150

100,0

100,0

Total

6
6


Quan bảng phân tích trên ta thấy được nam có 77/ 150 người, chiếm 51,3% tổng
thể. Cịn nữ có 74/150 người lao động, chiếm 48,7% tổng thể. Nhìn chung giới tính
trong cơng ty tương đối bằng nhau, có thể thấy cơng ty đã có những chính sách tuyển
nhân viên phù hợp.
b. Về độ tuổi
Descriptive Statistics
Minimum
Maximum

Sum

N

Mean

Std. Deviation
Varia
nce

Tuổi

150

Valid N (listwise)

150

19

60

35,61

5342

115,9
10,769

70


Có 150 người lao động trong cơng ty, người có số tuổi nhỏ nhất là 19 tuổi, với
người có số tuổi cao nhất là 60 tuổi. Tổng số tuổi là 5324 và số tuổi trung bình là 35,61
tuổi. Độ lệch tiêu chuẩn là 10,769 và phương sai là 115,970.
c. Về vị trí việc làm
Vị trí việc làm
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

quản lý

15

10,0

42

28,0

Chun viên có kỹ thuật bậc
Valid

cao chuyên viên có kỹ thuật


7
7

10,0
28,0

10,0

38,0


bậc trung

28,7

Nhân viên

43

28,7

Total

50

33,3

150

100,0


33,3
100,0

66,7
100,0

Cơng ty có tổng 150 lao động gồm 15 người ở vị trí quản lý, chiếm tỷ lệ 10%;
chuyên viên có kỹ thuật bậc cao có 42 người chiếm tỷ lệ 28%. Chuyên viên có kỹ thuật
bậc trung nhỉnh hơn là 43 người, chiếm tỷ lệ 28,7%. Số người làm ở vị trí nhân viên
chiếm số lượng cao nhất là 50 người, chiếm tỷ lệ 33,3%.
d. Tiền lương
Descriptive Statistics
N
150
Tiền lương
Valid N
(listwise)

Minimum
2400000

Maximum
13000000

Sum

Mean

997600000


6650666,67

Std. Deviation

Variance
5184127069351,

2276867,820

227

150

Qua bảng phân tích biến tiền lương ta có thể thấy cơng ty có 150 người lao động,
với người có mức lương thấp nhất 2.400.000 đồng và người có mức lương cao nhất là
13.000.000 đồng. Tổng tiền lương là 997.600.000 đồng, mức lương trung bình là
6.650.666,7 đồng; độ lệch tiêu chuẩn là 2.276.867,820 đồng và phương sai là
5184127069351,227 đồng.

8
8


e. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Frequency

Percent


Valid Percent

Cumulative
Percent

Valid

Trung cấp

8

5,3

5,3

5,3

Cao đẳng

18

12,0

12,0

17,3

Đại học

81


54,0

54,0

71,3

Sau đại học

43

28,7

28,7

100,0

150

100,0

100,0

Total

Xét về trình độ học vấn của cơng ty gồm 8/150 người ở trình độ trung cấp, chiếm
5,3% tổng thể; Cao đẳng là 18 người chiếm 12% tổng thể; Đại học với 81 người chiếm
54% tổng thể. Cuối cùng là trình độ học vấn sau đại học có 43 người, chiếm 28.7%
tổng thể.
f. Kinh nghiệm làm việc


N

Kinh nghiệm làm việc

150

Valid N (listwise)

150

Descriptive Statistics
Minimum
Maximum
Sum

1

8

617

9
9

Mean

4,11

Variance

Std.
Deviation
1,681

2,826


Kinh nghiệm làm việc của 150 người lao động của cơng ty gồm người có số năm
kinh nghiệ thấp nhất là 1 năm, người có số năm cao nhất là 8 năm, tổng số năm kinh
nghiệm là 617 năm. Số năm kinh nghiệm trung bình là 4,11 năm, độ lệch tiêu chuẩn là
1,681 năm và phương sai là 2,826 năm.
g. Kết quả lao động cá nhân theo công việc được phân công

Kết quả lao động cá nhân theo công việc được phân công
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Đạt chỉ tiêu
Chưa đạt chỉ tiêu
Valid

Total

125


83,3

83,3

83,3

25

16,7

16,7

100,0

150

100,0

100,0

Kết quả lao động cá nhân của 150 lao động được phân công gồm 125 người đạt chỉ
tiêu được giao, chiếm 83,3% tổng thể. Số người có kết quả lao động cá nhân theo công
việc được phân công là 25 người chưa đạt chỉ tiêu, chiếm 16,7% tổng thể. Từ kết quả
phân tích có thể thấy được cơng ty đã quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả.
h. Cơng tác bố trí lao động
Cơng tác bố trí lao động
Frequency

Percent


Valid Percent

Cumulative
Percent

10
10


Đã hợp lý
Chưa hợp lý
Valid

Total

105

70,0

70,0

70,0

45

30,0

30,0


100,0

150

100,0

100,0

Việc cơng tác bố trí lao động của 150 người lao động gồm 105 người cho rằng việc
bố trí lao động trong cơng cy đã hợp lý, chiếm 70% tổng thể, còn lại là 45 người thấy
việc bố trí lao động trong cơng ty chưa thật sự hợp lý và chiếm 30% tổng thể.
i. Phân loại lao động theo tính chất ổn định
Phân loại lao động theo tính chất ổn định
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Loa động thường xuyên
Lao động tạm thời
Valid

Total

117


78,0

78,0

78,0

33

22,0

22,0

100,0

150

100,0

100,0

11
11


Qua bảng phân tích ở trên ta thấy được 150 người lao động của công ty được phân
loại lao động theo tính chất ổn định gồm lao động thường xuyên có 117 người, chiếm
78% tổng thể, cịn lao động tạm thời có 33 người lao động, chiếm 22% tổng thể.
j. Phân loại lao động theo chức năng
Phân loại lao động theo chức năng
Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
Valid

Total

72

48,0

48,0

48,0

78

52,0

52,0

100,0


150

100,0

100,0

12
12


Phân loại lao động theo chức năng gồm có 72 người là lao động gián tiếp, chiếm
48% tổng thể, với lao động trực tiếp có 78 người, chiếm 52% tổng thể.
Có thể thấy về lao động trực tiếp của cơng ty đã có xu hướng giảm, điều này cho
thấy sự không hợp lý trong cơ cấu lao động của công ty. Cịn về lao động trực tiếp thì
có xu hướng tăng cho thấy công ty chưa sử dụng hiệu quả lực lượng lao động gián tiếp
vì tốc độ tăng của nó cao hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu, có thể làm lợi nhuận
giảm, năng suất lao động cũng giảm.
2. Phân tích mối liên hệ
-

Xem xét mối liên hệ giữa giới tính và vị trí việc làm, chúng ta có kết quả của bảng sau:
Giới tính
Nam

Nữ

Count

Count


10

5

27

15

thuật bậc trung

21

22

Nhân viên

19

31

quản lý
Chuyên viên có kỹ thuật
bậc cao chuyên viên có kỹ

Vị trí việc làm

+ Với vị trí việc làm quản lý có 10 người nam và có 5 người nữ. Ở vị trí này nam
chiếm tỉ lệ cao hơn.
+ Với vị trí chun viên có kỹ thuật bậc cao thì có 27 người nam và 15 người nữ. Ở
vị trí này nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ.

+ Với vị trí chuyên viên có kỹ thuật bậc trung có 21 người là nam và 22 người là
nữ. Ở vị trí này tỉ lệ nam, nữ tương đối tương đồng.
+ Với vị trí việc làm là nhân viên thì có 19 nam và 31 nữ. Ở vị trí này nữ chiếm tỉ lệ
cao hơn nam.
Từ đây, ta có thể thấy được tùy theo vị trí việc làm mà tỉ lệ giới tính có sự thay đổi.
-

Sử dụng bảng ma trận tương quan phản ánh mối liên hệ giữa các biến vị trí việc làm,
trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và độ tuổi, ta có bảng ma trận sau:

Correlations
Vị trí việc làm

Tuổi
Trình độ học
vấn

13
13

Kinh nghiệm
làm việc


Pearson
Correlation
Vị trí việc làm

-,705**


-,761**

-,761**

150

,000
150

,000
150

,000
150

-,705**

1

,730**

,615**

1

Sig. (2-tailed)
N
Pearson
Correlation


Trình độ học vấn
Sig. (2-tailed)

,000

,000

,000

N

150

150

150

150

-,761**

,730**

1

,696**

Sig. (2-tailed)

,000


,000

N

150

150

150

150

-,761**

,615**

,696**

1

,000

,000

,000

150

150


150

Pearson
Correlation
Kinh nghiệm làm việc

,000

Pearson
Correlation
Sig. (2-tailed)
Tuổi
N
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

150

+ Tương quan giữa vị trí việc làm và trình độ học vấn có 70% sự thay đổi của vị trí
việc làm là do sự thay đổi của trình độ học vấn được giải thích với độ tin cậy 95% và
sig = 0,00 < 0,05.
+ Tương quan giữa vị trí việc làm và kinh nghiệm làm việc có 76% sự thay đổi của
vị trí việc làm là do sự thay đổi của kinh nghiệm làm việc được giải thích với độ tin
cậy 95% và sig = 0,00 < 0,05.
+ Tương quan giữa vị trí việc làm và độ tuổi có 76% sự thay đổi vị trí việc làm là
do sự thay đổi của độ tuổi được giải thích với độ tin cậy 95%, sig = 0,00 < 0,05.
+ Tương quan giữa trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc có 73% sự thay đổi
kinh nghiệm làm việc là do sự thay đổi của trình độ học vấn được giải thích với độ tin
cậy 95% và sig = 0,00 < 0,05.
+ Tương quan giữa trình độ học vấn và độ tuổi có 61,5% sự thay đổi trình độ học

vấn là do sự thay đổi của độ tuổi được giải thích với độ tin cậy 95%, sig = 0,00 < 0,05.
+ Tương quan giữa kinh nghiệm làm việc và độ tuổi có 69,6% sự thay đổi kinh
nghiệm làm việc là do sự thay đổi của độ tuổi được giải thích với độ tin cậy 95%, sig =
0,00 < 0,05.

14
14


3. Phân tích hồi quy
a. Hồi quy hai biến
Variables Entered/Removeda
Model

Variables

Variables

Entered

Removed

Tuổib

1

Method

. Enter


a.

Dependent Variable: Vị trí việc làm

b.

All requested variables entered.

Model Summary
Model

R

R Square

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

1
,761a
,579
a. Predictors: (Constant), Tuổi

,576


,651

ANOVAa
Sum of
Squares

Model

df

Mean Square

Regression

86,067

1

86,067

Residual

62,707

148

,424

Total
148,773

Dependent Variable: Vị trí việc làm

149

a.
b.

Predictors: (Constant), Tuổi

1

F

Sig.
,000b

203,135

Coefficientsa
Model

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B


Std. Error

t

Sig.

Beta

95,0% Confidence Interval for B

Lower Bound

Upper Bound

(Cons
1

tant)

5,367

,184

Tuổi
-,071
,005
a. Dependent Variable: Vị trí việc làm

-,761


29,138

,000

5,003

5,731

-14,253

,000

-,080

-,061

Phân tích hồi quy giữa hai biến vị trí việc làm và độ tuổi
+ Vị trí việc làm là biến phụ thuộc
+ Độ tuổi là biến độc lập
Kết luận: Từ kết quả chạy phần mềm SPSS, ta có:
15
15




Vậy hàm hồi quy có dạng cụ thể y = 5,367 – 0,071x
Trong đó: + y là độ tie
+ x là vị trí việc làm

-

Độ phù hợp của mơ hình:
+ Tổng TSS = 148,773
+ RSS = 62,707
+ ESS = 86,067
+ Độ phù hợp

0,579

+ Hệ số tương quan R = 0,761
-

Độ chính xác của các hệ số:
+

0,184

+
-

Khoảng tin cậy của các hệ số:
+ Khoảng tin cậy 95% của
+ Khoảng tin cậy 95% của

(-0,080 ; -0,061)

Nhận xét:
-


Với kết quả trên thì:
+ Mỗi khi độ tuổi thay đổi một đơn vị thì vị trí việc làm trung bình thay đổi -0,071

đơn vị.
+ 76,1% sự thay đổi của vị trí việc làm được giải thích bởi sự thay đổi của độ tuổi
theo mơ hình trên.
+ Các hệ số
(0,00 < 0,05)



thực sự có ý nghĩa với độ tin cậy 95%, do có sig bé hơn 0,05

b. Hồi quy bội
Variables Entered/Removeda
Model

Variables

Variables

Entered

Removed

Method

Tuổi, Trình độ
học vấn, Kinh
nghiệm làm

việc, Vị trí việc
b

1
a.

làm

. Enter

Dependent Variable: Tiền lương

16
16


All requested variables entered.

b.

Model Summary
Model

R

R Square

Adjusted R

Std. Error of the


Square

Estimate

1
,884a
,782
,776
1077441,953
a. Predictors: (Constant), Tuổi, Trình độ học vấn, Kinh nghiệm làm việc,
Vị trí việc làm

ANOVAa
Sum of
Squares

Model

df

Regression

604107164861
8 04,200

Residual

168327768471
5 29,250


Mean Square

4

145

151026791215
4 51,060

F

Sig.

130,097

,000b

116088116187
2
,616

a.

772434933333
Total
3 33,500
Dependent Variable: Tiền lương

b.


Predictors: (Constant), Tuổi, Trình độ học vấn, Kinh nghiệm làm việc, Vị trí việc làm

1

149

Coefficientsa
Model

Unstandardized

t

Standardiz

Coefficients

Sig.

95,0% Confidence Interval for B

ed
Coefficients

B

(Constant)

Std. Error


5371739

Beta

Lower Bound

1025045,
971

,154

5,240

,000

3345777,242

Trình độ
1 học vấn

1007159
,178
635426,
474

7397701,0
66
-


Vị trí việc
làm

Upper
Bound

162868,1
08
174411,5
59

685256,95
-,442

-6,184

,000

-1329061,407

0
980143,86

,220

3,643

,000

290709,081


8

Kinh nghiệm
làm
việc

158933,
036
43650,4

91670,55
9

340116,18
,117

1,734

,085

-22250,118

9

,206

3,314

,001


17620,978

69679,965

13169,75

Tuổi
72
a. Dependent Variable: Tiền lương

8

17
17


Xác định mơ hình với biến phụ thuộc là tiền lương và các biến độc lập lần lượt là
Vị trí việc làm, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, tuổi. Từ kết quả xử lý trên
SPSS ta có:

5371739,154
+

+
+
+
Vậy hàm hồi quy phản ánh mối quan hệ trên có dạng
1007159,178


+635426,474

+ 158933,036

5371739,154-

+ 43650,472

Trong đó: Y là tiền lương

+
+
+
+
Với mơ hình trên thì mỗi khi trị trí làm việc tăng 1 cấp bậc, thì tiền lương sẽ giảm
1007159,178 đồng; mỗi khi trình độ học vấn tăng thì tiền lương sẽ tăng 635426,474
đồng; mỗi khi kinh nghiệm làm việc tăng một năm thì tiền lương sẽ tăng 158933,036
đồng; mỗi khi tuổi tăng thêm một năm thì tiền lương sẽ tăng 43650,472 đồng.
Độ phù hợp mơ hình

, độ phù hợp tiêu chuẩn

0,776, hệ số tương quan 0,884. Nghĩa là 88,4% sự thay đổi của tiền lương được giải
thích bởi mơ hình trên. Cũng từ kết quả chạy SPSS, ta có:
+ TSS = 7,724E+14
+ RSS = 1,683E+14
+ ESS = 6,041E+14
Khoảng tin cậy 95% của
Khoảng độ tin cậy 95% của
Khoảng độ tin cậy 95% của

Khoảng tin cậy 95% của

18
18


III. Kiến nghị đề xuất
Qua những phân tích ở trên đã phản ánh cho ta thấy được tình hình sử dụng nguồn
lao động của công ty tương đối là hợp lý, song cơng ty cũng cần phải có những chính
sách mới mẻ phục vụ cho nhu cầu công ty trong tương lai. Chẳng hạn cần phân tích
hiện trạng và những diễn biến về số lượng, kết quả lao động và cơ cấu. Đồng thời phân
tích sự phù hợp của lao động, để từ đó có thể xây dựng giải pháp giải quyết nguồn lao
động một cách hợp lý của công ty.
Việc bố trí lao động của cơng ty được người lao động đánh giá đã hợp lý chiếm tỷ
lệ cao hơn với đánh giá chưa hợp lý, chính vì thế công ty cũng cần phải chú ý cần được
tiến hành một cách hệ thống và khắc phục những nhược điểm cơ bản. Để từ đó có thể
giúp cơng ty hoạt động một cách hiệu quả với những vị trí phù hợp với công việc.
Phân loại lao động theo chức năng gồm có 72 người là lao động gián tiếp, chiếm
48% tổng thể, với lao động trực tiếp có 78 người, chiếm 52% tổng thể. Có thể thấy về
lao động trực tiếp của cơng ty đã có xu hướng giảm, điều này cho thấy sự không hợp lý
trong cơ cấu lao động của cơng ty. Cịn về lao động trực tiếp thì có xu hướng tăng cho
thấy cơng ty chưa sử dụng hiệu quả lực lượng lao động gián tiếp vì tốc độ tăng của nó
cao hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu, có thể làm lợi nhuận giảm, năng suất lao
động cũng giảm.
Năng lực phát triển nguồn nhân lực của cán bộ lãnh đạo, quản lý là yếu tố có tính
chất quyết định đến hiệu quả cơng tác phát triển nguồn nhân lực cũng như nắm bắt
được tình hình sử dụng nguồn lao động của Cơng ty. Chính vì thế, Cơng ty cần xây
dựng cho mình một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có nhận thức, kiến thức và kỹ
năng về công tác phát triển lao động và sử dụng nguồn lao động một cách hiệu quả.


19
19


KẾT LUẬN
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và phân tích những thay đổi trong khi sử
dụng nguồn lao động là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết đối với doanh nghiệp.
Bởi khi sử dụng nguồn lao động có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn kinh doanh
được thuận lợi, giảm cho phí sản xuất, khấu hao nhanh tài sản cố định. Điều này sẽ
giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị thường và tăng khả năng mở rộng thị
trường cạnh tranh với đối thủ.
Khơng những thế cịn là bàn đạp giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế, tạo
dựng được tên tuổi. Hiểu được tầm quan trọng đó mà cơng ty TNHH MTV Cao su
Bình Phước đã có những bước đi đúng đắn trên con đường sử dụng lao động của công
ty, giúp công ty đạt được những mục tiêu đã đề ra, đồng thời đưa ngành cao su phát
triển mạnh hơn nữa trong tương lai.

20
20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phước, C. (2022). Công ty TNHH MTV Cao su Bình Phước. Retrieved 7 January
2022, from />2. chủ, T., Cáo, L., & mại, K. (2022). Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số
biện pháp hoàn thiện quản lý và sử dụng lao động tại. Retrieved 7 January 2022, from
/>3. (2022).
Retrieved
7
January
2022, from

/>
21
21



×