Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luật dân sự 2015Thi CPA 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.97 KB, 13 trang )

Luật số 91/2015/QH13

LUẬT DÂN SỰ
Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh, thương mại
1. Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại phải có năng lực pháp luật dân sự,
năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập.
2. Mục đích và nội dung của hợp đồng kinh doanh, thương mại không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức xã hội.
3. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
4. Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch hợp đồng phải được lập thành
văn bản và/ hoặc văn bản hợp đồng phải được đăng ký, công chứng, chứng thực.
Điều 122. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu
Hợp đồng vô
hiệu
1. Điều kiện về
chủ thể hợp
đồng
2. Người đại
diện ký hợp
đồng
3. Nội dung
hợp đồng
(không vi
phạm điều
cấm)
4. Đảm bảo các
nguyên tắc
của hợp
đồng theo
quy định
(thỏa thuận,


ý chí, bình
đẳng,…)
5. Hình thức
của hợp
đồng (phù
hợp với quy
định pháp
luật)

Luật Dân sự 2015

Các trường hợp vô hiệu

Xử lý hợp đồng
vô hiệu

Hợp đồng vì mục đích kinh doanh, chủ thể ký hợp đồng được
Hợp đồng vô
thành lập hợp pháp
hiệu không làm
phát sinh, thay
Người ký hợp đồng là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện đổi, chấm dứt
theo ủy quyền
quyền và nghĩa
vụ các bên từ
1. Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của luật hoặc trái thời điểm giao
đạo đức xã hội
kết.
2. Các bên xác lập hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một
Các bên phải

giao dịch khác thì giao dịch giả tạo bị coi là vô hiệu
khôi phục lại
3. Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn
4. Hợp đồng được xác lập bởi người chưa thành niên, người mất tình trạng ban
năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm đầu, hồn trả cho
nhau những gì
chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
5. Hợp đồng vô hiệu do người xác lập đủ năng lực hành vi dân đã nhận.
sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm khơng nhận Nếu khơng hồn
thức và làm chủ được hành vi của mình; người này có quyền yêu trả được bằng
cầu Tòa án tuyên bố Hợp đồng đó là vơ hiệu
hiện vật thì hồn
6. Hợp đồng vơ hiệu do một bên chủ thể tham gia xác lập hợp trả theo trị giá
đồng bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
bằng tiền; bên có
7. Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ
lỗi gây thiệt hại
8. Hợp đồng vô hiệu từng phần (khơng ảnh hưởng hiệu lực của phải bồi thường
phần cịn lại của hợp đồng)
cho bên kia.
9. Hợp đồng vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức theo quy
định của pháp luật

1/13


Luật số 91/2015/QH13
Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác

lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có
quy định.
Điều 122. Giao dịch dân sự vơ hiệu
Giao dịch dân sự khơng có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vơ hiệu,
trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác.
Điều 123. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
Điều 124. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao
dịch dân sự giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó
cũng vơ hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.
2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân
sự đó vơ hiệu.
Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện
1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo
yêu cầu của người đại diện của người đó, Tịa án tun bố giao dịch đó vơ hiệu nếu theo quy định của pháp
luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều này.
2. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu
thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người
mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau khi

khôi phục năng lực hành vi dân sự.
Điều 126. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn
1. Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên khơng đạt được
mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân
sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Luật Dân sự 2015

2/13


Luật số 91/2015/QH13
2. Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn khơng vơ hiệu trong trường hợp mục đích xác lập giao
dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục
đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được.
Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền u cầu Tịa án
tun bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu.
Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của
mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm
chủ được hành vi của mình thì có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do khơng tn thủ quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy định
của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu
cầu của một bên hoặc các bên, Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của giao dịch đó.
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng
thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu
của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp

này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.
Điều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần
Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng khơng ảnh
hưởng đến hiệu lực của phần cịn lại của giao dịch.
Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên
kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã
nhận. Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật
khác có liên quan quy định.
Điều 407. Hợp đồng vơ hiệu
Sự vơ hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng
phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ.
Sự vô hiệu của hợp đồng phụ khơng làm chất dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp
đồng phụ là một phần không tách rời của hợp đồng chính.

Luật Dân sự 2015

3/13


Luật số 91/2015/QH13

Luật Dân sự 2015

4/13



Luật số 91/2015/QH13

Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
Căn cứ sự tác động qua lại về quyền và
nghĩa vụ giữa các bên
HĐ song HĐ đơn HĐ chính HĐ phụ
vụ
vụ
Quyền và
nghĩa vụ
các bên

Mỗi bên
đều có
quyền và
nghĩa vụ
đối với
nhau

Hiệu lực

Luật Dân sự 2015

HĐ khơng
vì mục đích
KD

HĐ kinh doanh

thương mại

Chỉ có
một bên
có nghĩa
vụ

Hiệu lực
khơng
phụ thuộc
hợp đồng
phụ

Hiệu lực
phụ
thuộc
hợp
đồng
chính

Mục đích

Ví dụ

Căn cứ mục đích của HĐ

Hợp
đồng thế
chấp tài
sản cho

ngân
hàng

Khác
HĐ vì lợi ích
của người
thứ ba
Các bên giao
kết thực hiện
hợp đồng
đều phải thực
hiện nghĩa vụ
Người thứ ba
được hưởng
quyền từ
nghĩa vụ đó

HĐ có điều
kiện

Hiệu lực phụ
thuộc vào việc
phát sinh, thay
đổi hoặc chấm
dứt một sự
kiện nhất định
Không kinh
doanh, phục
vụ nhu cầu
tiêu dùng,

sinh hoạt
hàng ngày

Hợp đồng
vay ngân
hàng

Căn cứ hình thức thể
hiện của HĐ
HĐ bằng
HĐ thể hiện
văn bản
dưới hình
thức khác

Hợp đồng giữa
các chủ thể có
đăng ký kinh
doanh để thực
hiện các hoạt
động kinh
doanh, thương
mại
Hợp đồng bảo
lãnh tín dụng
của ngân hàng

5/13



Luật số 91/2015/QH13

Luật Dân sự 2015

6/13


Luật số 91/2015/QH13

Điều 292. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trong kinh doanh thương mại
Cầm cố

Thế chấp

Đặt cọc

Ký cược

Ký quỹ

Khái
niệm

Một bên
(bên cầm
cố) giao tài
sản thuộc
quyền sở
hữu cho
bên kia (bên

nhận cầm
cố) để bảo
đảm thực
hiện nghĩa
vụ theo hợp
đồng.

Một bên giao
cho bên kia
một khoản
tiền hoặc kim
khí q, đá
q hoặc vật
có giá trị khác
(gọi là tài sản
đặt cọc) trong
một thời hạn
để bảo đảm
thực hiện hợp
đồng.

Tài sản

Văn bản

Văn bản

Quyền
sở hữu
tài sản

Bên
nắm giữ
tài sản
bảo
đảm
Căn cứ
pháp lý

Bên cầm cố

Bên thế
chấp

Bên đặt cọc

Bên thuê tài
sản là động
sản giao cho
bên cho thuê
một khoản
tiền hoặc kim
khí quý, đá
quý hoặc vật
có giá trị khác
(gọi là tài sản
ký cược) trong
một thời hạn
để bảo đảm
việc trả lại tài
sản thuê.

Tiền hoặc kim
khí q, đá
q hoặc vật
có giá trị khác
Văn bản
(khơng bắt
buộc)
Bên ký cược

Bên có nghĩa
vụ gửi một
khoản tiền
hoặc kim khí
q, đã quý
hoặc giấy tờ có
giá vào tài
khoản phong
tỏa tại một tổ
chức tín dụng
để bảo đảm
việc thực hiện
nghĩa vụ theo
hợp đồng.

Hình
thức
bảo
đảm
Căn cứ
pháp lý


Một bên
(bên thế
chấp) dùng
tài sản
thuộc sở
hữu để bảo
đảm thực
hiện nghĩa
vụ theo hợp
đồng và
không giao
tài sản cho
bên kia (bên
nhận thế
chấp).
Tài sản

Bên nhận
cầm cố

Bên thế
chấp hoặc
bên thứ ba

Bên nhận đặt
cọc

Bên nhận ký
cược


Bên thứ ba (tổ
chức tín dụng)

Điều 309

Điều 317

Điều 328

Điều 329

Điều 330

Luật Dân sự 2015

Tiền hoặc kim
khí q, đá
q hoặc vật
có giá trị khác
Văn bản

Tiền hoặc kim
khí q, đá q
hoặc vật có giá
trị khác
Văn bản
(không bắt
buộc)
Bên ký quỹ


Bảo lưu
quyền sở
hữu
Quyền
sở hữu
tài sản
được bên
bán bảo
lưu cho
đến khi
nghĩa vụ
thanh
tốn
được
thực hiện
đầy đủ.

Bảo lãnh

Tín chấp

Cầm giữ tài sản

Người thứ
ba (gọi là
bên bảo
lãnh) cam
kết với bên
có quyền

(gọi là bên
nhận bảo
lãnh) sẽ thực
hiện nghĩa
vụ thay cho
bên có nghĩa
vụ (gọi là
bên được bảo
lãnh).

Tổ chức chính
trị - xã hội ở cơ
sở được pháp
luật cho phép
bảo đảm (bằng
tín chấp) cho
cá nhân, hộ gia
đình nghèo vay
tiền tại tổ chức
tín dụng để sản
xuất, kinh
doanh, tiêu
dùng.

Bên có quyền
(bên cầm giữ)
đang nắm giữ
hợp pháp tài sản
là đối tượng của
hợp đồng song

vụ được chiếm
giữ tài sản trong
trường hợp bên
có nghĩa vụ
khơng thực hiện
hoặc thực hiện
khơng đúng
nghĩa vụ.
Tài sản

Văn bản

Văn bản

Văn bản

Văn bản (không
bắt buộc)

Bên cầm giữ

Điều 331

Điều 335

Điều 344

Điều 346

7/13



Luật số 91/2015/QH13

Luật Dân sự 2015

8/13


Luật số 91/2015/QH13

Tiểu mục 1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Bên đề nghị

Thủ tục giao kết

Bên nhận đề nghị

Ghi chú

a) Đề nghị giao kết hợp đồng
- Thời điểm đề nghị
giao kết có hiệu lực

Đề nghị giao kết hợp đồng

- Thay đổi, rút lại đề
nghị giao kết

Đề nghị giao kết hợp đồng


- Bên đề nghị khơng ấn định thời điểm có
hiệu lực thì đề nghị giao kết có hiệu lực từ
khi bên nhận đề nghị nhận được đề nghị đó
(nơi cư trú (cá nhân), trụ sở (pháp nhân), hệ
thống thơng tin chính thức của bên được đề
nghị; hoặc qua phương thức khác)
- Bên được đề nghị nhận được thông báo về
việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc
cùng với thời điểm nhận được đề nghị

Thông báo thay đổi hoặc
rút lại đề nghị

Thông báo thay đổi hoặc
rút lại đề nghị
Phát sinh điều kiện thay đổi hoặc rút lại
Đề nghị giao kết hợp đồng
MỚI

Luật Dân sự 2015

- Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị
phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có
nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề
nghị khi điều kiện đó phát sinh

Thơng báo
thay đổi


9/13


Luật số 91/2015/QH13

Thủ tục giao kết
- Hủy bỏ đề nghị giao
kết

Bên đề nghị

Bên nhận đề nghị

Ghi chú

Đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp nhận - Bên đề nghị giao kết có thể hủy bỏ đề nghị
nếu đã nêu rõ quyền này trong đề nghị

Thông báo hủy bỏ đề nghị

- Bên được đề nghị nhận được thông báo về
việc hủy bỏ đề nghị trước khi người này gửi
thông báo chấp nhận đề nghị giao kết

Quyền hủy bỏ đề ghị giao kết
- Chấm dứt đề nghị
giao kết


Đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp
nhận

- Bên được đề nghị chấp nhận giao kết

- Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận

Đề nghị giao kết hợp đồng

Từ chối

- Hết thời hạn trả lời chấp nhận

Đề nghị giao kết hợp đồng
Hết thời hạn trả lời

- Thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề
nghị có hiệu lực

Thơng báo thay đổi hoặc
rút lại giao kết
Có hiệu lực

Luật Dân sự 2015

10/13



Luật số 91/2015/QH13

Thủ tục giao kết

Bên đề nghị

Bên nhận đề nghị

Ghi chú
- Thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có hiệu
lực

Thơng báo hủy bỏ đề nghị
giao kết
Có hiệu lực

Chấp nhận - Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên
được đề nghị trong thời hạn chờ bên được
đề nghị trả lời

Đề nghị giao kết hợp đồng
Thỏa thuận

- Sửa đổi đề nghị do
bên được đề nghị đề
xuất

Đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp

nhận

- Khi bên được đề nghị chấp nhận, nhưng
có nêu điều kiện hoặc sửa đổi thì coi như
đưa ra đề nghị mới

Thông báo sửa đổi hoặc
nêu đều kiện

Luật Dân sự 2015

11/13


Luật số 91/2015/QH13

Bên đề nghị

Thủ tục giao kết
b) Chấp nhận đề nghị giao kết

Bên nhận đề nghị

Ghi chú

Thời hạn giao kết

Đề nghị giao kết hợp đồng

- Khi bên đề nghị có ấn định thời gian trả

lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực
khi được thực hiện trong thời hạn đó

Chấp
nhận

- Nếu bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả
lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực
nếu được thực hiện trong một thời gian hợp
lý.

Hợp đồng được giao kết
Đề nghị giao kết hợp đồng
MỚI
Đề nghị giao kết hợp đồng

- Trưởng hợp thông báo chấp nhận giao kết
hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà
bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do
khách quan này thì thơng báo chấp nhận
vẫn có hiệu lực

Chấp
nhận

Hợp đồng được giao kết

Đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp

nhận

Hợp đồng được giao kết

- Bên được đề nghị có thể rút lại thông báo
chấp nhận nếu thông báo chấp nhận đến
trước hoặc cùng thời điểm bên đề nghị
nhận được trả lời chấp nhận

Thông báo rút lại đề
nghị giao kết

Luật Dân sự 2015

12/13


Luật số 91/2015/QH13

Thủ tục giao kết

Bên đề nghị

Bên nhận đề nghị

Ghi chú

c) Thời điểm giao kết hợp đồng
Văn bản


Gián tiếp

- Thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
hay bằng hính thức chấp nhận khác thể hiện
trên văn bản
- Thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời
chấp nhận giao kết

- Thời điểm giao kết là thời điểm các bên
đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng

- Sự im lặng của bên được đề nghị cho đến
khi hết thời hạn trả lời cũng có thể là căn
cứ xác định hợp đồng đã được giao kết nếu
có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp
nhận trong giao kết.
d) Hiệu lực của hợp đồng
- Có hiệu lực từ thời điểm giao kết

Luật Dân sự 2015

13/13



×