Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ VNU UEd dạy học khám phá có hướng dẫn đối với chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ DUYÊN

DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ
PHƢƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 10 BAN NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MƠN TỐN)
Mã số: 60 14 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ PHÊ ĐÔ

HÀ NỘI – 2013

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

BT

Bài tập


ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

MTBT

Máy tính bỏ túi

PTTQ

Phương trình tổng quát

PTTS

Phương trình tham số

SGK

Sách giáo khoa

TN


Thực nghiệm

THPT

Trung học phổ thông

VTCP

Véctơ chỉ phương

VTPT

Véctơ pháp tuyến

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 3.1. Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra……………………

81

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm……………………

83

Bảng 3.3. Tổng hợp phân loại kết quả học tập........................................


83

Bảng 3.4. Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình
cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên, của các lớp TN
và ĐC theo từng bài KT.........................................................................

85

Bảng 3.5. Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình
cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên, của 2 đối tượng
TN và ĐC)...............................................................................................

86

Biểu đồ 3.1. Tổng hợp phân loại kết quả học tập ..........................................84
Sơ đồ 2.1: Hoạt động dạy học khái niệm bằng phương pháp khám phá

20

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn............................................................................................ i
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt .................................................. ii
Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ ....................................................... iii

Mục lục ................................................................................................. iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........ 5
1.1. Dạy học khám phá……………………………………………...
5
1.1.1. Một số quan điểm về dạy học khám phá ..................................... 5
1.1.2. Đặc điểm của dạy học khám phá ................................................. 7
1.1.3. Các hình thức của dạy học khám phá .......................................... 10
1.1.4. Các mức độ của dạy học khám phá ............................................. 11
1.2. Dạy học khám phá có hướng dẫn .................................................. 11
1.2.1. Thế nào là dạy học khám phá có hướng dẫn ............................... 11
1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám khá có hướng dẫn ......................... 11
1.2.3. Ưu điểm và hạn chế của dạy học khám phá có hướng dẫn.......... 12
1.3. Cơ sở thực tiễn .............................................................................. 13
1.3.1. Yêu cầu, mục tiêu dạy học của chương ....................................... 13
1.3.2. Nội dung chương trình của chương Phương pháp tọa độ
trong mặt phẳng-hình học 10-ban nâng cao........................................... 14
1.3.3. Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phương pháp tọa độ trong
mặt phẳng-hình học 10-ban nâng cao .................................................... 14
Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 15
Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC ĐỐI
VỚI CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT
PHẲNG BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN ......... 16
2.1. Dạy học lý thuyết bằng dạy học khám phá ........................... 16
2.1.1.

Dạy học khái niệm bằng dạy học khám phá .............. 16

2.1.2.


Dạy học định lý bằng dạy học khám phá .................. 21

2.2. Dạy học giải bài tập bằng dạy học khám phá ...................... . 22
2.2.1. Dạy học thuật toán bằng dạy học khám phá ................................ 22

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.2. Dạy học giải bài tập bằng dạy học khám phá............................... 25
2.3. Thiết kế một số tiết dạy theo phương pháp dạy học khám phá
có hướng dẫn đối với chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
28
trong chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao .........................................
2.3.1. Giáo án 1 ............................................................................. 28
2.3.2. Giáo án 2 ............................................................................. 39
2.3.3. Giáo án 3 ............................................................................. 51
2.3.4. Giáo án 4 ............................................................................. 62
2.3.5. Giáo án 5 ............................................................................. 72
Tiểu kết chương 2......................................................................... 77
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................... 78
3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................... 78
3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................. 78
3.3. Nội dung thực nghiệm ......................................................... . 78
3.3.1. Công tác chuẩn bị ............................................................... 78
3.3.2. Chọn nội dung thực nghiệm .............................................. : 78
3.3.3. Tổ chức thực nghiệm ........................................................ : 78
3.3.4. Bài kiểm tra đánh giá ......................................................... : 79
3.3.5. Kết quả các bài kiểm tra .................................................... : 81

3.3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ................................. : 81
3.3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .......................... : 86
Tiểu kết chương 3......................................................................... 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 90
1. Kết luận ............................................................................................ 90
2. Khuyến nghị ..................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 92

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong th ế kỉ 21 - thế kỉ của sự bùng nổ về công nghê ̣
thông tin và khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣ t. Các thông tin khoa học đó

đã can thiê ̣p vào

mọi mặt của đời sống xã hội . Để làm chủ đươ ̣c thiên nhiên , xã hội và bản thân
con người phải nắ m bắ t đươ ̣ c những thông tin khoa ho ̣c đó
chúng ta khơng thể kéo dài thời gian học tập trong ngày

. Trong khi đó

, không thể kéo dài

thời gian ho ̣c tâ ̣p của người ho ̣c . Do đó yêu cầ u đă ̣t ra là chúng ta phải thay
đổ i phương pháp da ̣y ho ̣c đ ể sao cho trong một thời gian ngắn nhất người học

có thể tiếp nhận được những thơng tin cơ bản nhất

, thiế t thực nhấ t đáp ứng

đươ ̣c nhu cầ u của xã hô ̣i và thời đa ̣i .
Đinh
̣ hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c đã đươ ̣c khẳ ng đi ̣

nh trong

Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII , Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và
đươ ̣c pháp chế hóa trong Luâ ̣t Giáo du ̣c năm 2005.
Nghị quyết trung ương 4 khóa VII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của
ngành giáo dục và đào tạo là : “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những
phương pháp dạy học hiê ̣n đại để bồ i dưỡng cho sinh viên những năng lực tư
duy sáng tạo, năng lực giải quyế t vấ n đề …”.
Nghị quyết Trung ương

2 khóa VIII tiế p tu ̣c khẳ ng đinh
̣

: “Đổi mới

phương pháp giáo dục , khắ c phục lố i truyề n thụ một chiề u , rèn luyện nếp
tư duy sáng tạo của người học . Từng bước áp dụng các phương pháp tiên
tiế n và phương tiê ̣n hiê ̣n đại vào quá trình dạy học

, đảm bảo điề u kiê ̣n và

thời gian tự học , tự nghiên cứu cho học sinh , nhấ t là sinh viên Cao đẳ ng ,

Đại học ”.
Đinh
̣ hướng trên đươ ̣c pháp chế hóa ta ̣i điề u

5.2, Luâ ̣t Giáo du ̣c năm

2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động,
tư duy sáng tạo của người học; bồ i dưỡng cho người học năng lực tự học, khả
năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu giáo du ̣c , yêu cầ u về nô ̣i dung và phương pháp
giáo dục trong Luâ ̣t Giáo du ̣c và các Nghi ̣quyế t của Trung ương Đảng

, Bô ̣

giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào đổi mới giáo dục , nhấ n ma ̣nh vào
đổ i mới da ̣y ho ̣c trong toàn quố c . Trong những năm gầ n đây , phong trào đổ i
mới phương phá p da ̣y ho ̣c đã đươ ̣c đẩ y ma ̣nh ở tấ t cả các cấ p ho ̣c nói chung ,
ở bậc phổ thông nói riêng . Có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng mới
đã đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng như : dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học theo
thuyế t tình huống , dạy học hợp tác , dạy học khám phá , dạy học phân hóa…
nhằ m phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học . Trong các
phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực kể trên thì phương pháp da ̣y ho ̣c khám phá tỏ
ra có hiê ̣u quả và dễ vâ ̣n du ̣ng vào trong nhà trường phổ thông hiê ̣n nay


. Với

phương pháp này , dựa vào kiế n thức đã có ho ̣c sinh làm viê ̣c với nô ̣i dung
mới mô ̣t cách tự nhiên như là mô ̣t nhu cầ u chứ không phải ép buô ̣c

. Hơn nữa

học sinh còn như đươ ̣c “ phát minh” ra kiến thức cho mình .
Trong chương trin
̀ h toán phở thơng , phương pháp to ̣a đô ̣ trong mă ̣t phẳ ng
là một chương của hình học 10. Khi học phần này các em sẽ thấy được mối
quan hệ giữa hình học phẳng với đại số và giải tích, thơng qua áp dụng
phương pháp tọa độ trong mặt phẳng để giải các bài tốn của hình học phẳng.
Trước khi học phần này HS đã được học các tính chất của hình học phẳng ở
cấp 2, các kiến thức về vectơ trong mặt phẳng và hệ tọa độ trong mặt phẳng ở
chương 1 của lớp 10. Vì thế, trong chương này nếu GV chỉ áp đặt kiến thức
cho HS thì khơng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS dựa
trên những kiến thức đã có của các em. Chính vì vậy, để HS có thể học phần
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng một cách tích cực, chủ động, sáng tạo
thì GV cần vận dụng những phương pháp dạy học mới phù hợp với đặc điểm
của chương để giảng dạy cho các em.
Xuất phát từ những lí do trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là:
“Dạy học khám phá có hướng dẫn đối với chủ đề phương pháp tọa độ
trong mặt phẳng trong chương trình hình học lớp 10 ban nâng cao”.
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Lịch sử nghiên cứu



Quan niệm dạy học khám phá của các tác giả nước ngoài.



Quan niệm dạy học khám phá của các tác giả trong nước.

3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu là: thiết kế một số giáo án dạy học đối với chủ đề
phương pháp tọa độ trong mặt phẳng bằng dạy học khám phá có hướng dẫn
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, góp phần nâng cao
chất lượng dạy học nội dung này.
+ Các nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học khám phá, đặc biệt là dạy học
khám phá có hướng dẫn.
- Thiết kế một số giáo án dạy học phần phương pháp tọa độ trong mặt
phẳng vận dụng dạy học khám phá có hướng dẫn.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu
Chương Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình hình
học lớp 10 ban nâng cao.
5. Mẫu khảo sát
Khối 10-Trường THPT Chuyên Trần Phú-Hải Phòng.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu vận dụng dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học chương
phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình hình học 10 ban
nâng cao thì sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, qua
đó nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các tài liệu lí luận về
phương pháp dạy và học, đặc biệt là các tài liệu viết về dạy học khám phá và
dạy học khám có hướng dẫn.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Phương pháp điều tra quan sát: tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý
kiến một số đồng nghiệp dạy giỏi tốn, có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn
giảng dạy phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm giảng dạy một số
giáo án soạn theo hướng của đề tài nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của
đề tài.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Thiết kế một số giáo án dạy học phần phương pháp tọa độ
trong mặt phẳng bằng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Dạy học khám phá
1.1.1. Một số quan điểm về dạy học khám phá
1.1.1.1. Quan niệm về dạy học khám phá của các tác giả nước ngoài
Theo Ferriere Jerome Bruner, nhà tâm lý học Mỹ cho rằng học là một
q trình mang tính chủ quan. Qua quá trình này, người học hình thành nên
các ý tưởng hoặc khái niệm mới dựa trên cơ sở vốn kiến thức đã có sẵn của
mình. Ơng khẳng định rằng trong quá trình học tập, HS cần được khuyến
khích và dạy cách tự do khám phá thơng tin.
Bruner cho rằng việc học tập khám phá xảy ra khi các cá nhân phải sử
dụng quá trình tư duy để phát hiện ra ý nghĩa của điều gì đó cho bản thân họ.
Để có được điều này, người học phải kết hợp các thao tác quan sát, so sánh,
làm rõ ý nghĩa của thông tin để tạo ra sự hiểu biết mới mà trước đây họ chưa
từng biết. Vai trò của người GV là khuyến khích tạo điều kiện để HS tự khám
phá ra các nguyên lý. Người dạy có nhiệm vụ truyền tải các thông tin cần học
với một phương pháp phù hợp với khả năng hiểu biết hiện tại của HS, xây
dựng giáo án theo mơ hình xoắn ốc để người học có thể tự xây dựng kiến thức
mới từ những kiến thức vốn có của mình. Ơng cũng khẳng định rằng trong
dạy học khám phá không phải HS khám phá ra tất cả các dữ liệu thông tin mà
họ khám phá ra sự liên quan giữa các ý tưởng và các khái niệm bằng cách sử
dụng những cái đã học. Bruner đã chỉ ra 4 lí do cho việc sử dụng phương
pháp dạy học khám phá đó là: thúc đẩy tư duy người học, phát triển động lực
bên trong hơn là tác động bên ngoài, người học có thể học cách khám phá và
nó giúp phát triển trí nhớ.
Geofffrey Petty nêu ra một cách tiếp cận trong dạy học đó là dạy học
bằng cách đặt câu hỏi. Trong cách dạy này GV đặt câu hỏi hoặc giao bài tập
yêu cầu HS phải tự tìm ra kiến thức mới thông qua việc trả lời các câu hỏi làm
bài tập. Như vậy, người học phải huy động những kiến thức có sẵn của mình,
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



thực hiện các thao tác tư duy, khám phá ra tri thức mới. Ở đây quá trình khám
phá của người học đã được GV lập kịch bản sẵn tức là có sự chuẩn bị đặc
biệt, người học được đặt vào kịch bản đó, thực hiện các cơng việc được người
GV bố trí sẵn. Kiến thức mới người học tìm ra sẽ được GV chỉnh sửa và
khẳng định lại. Dạy học khám phá có hướng dẫn là một hình thức của cách
tiếp cận này. Ơng lưu ý rằng, tìm thơng tin trong sách không phải là cách học
khám phá và nhấn mạnh: Các hoạt động khám phá thường được tiến hành
theo nhóm. Chúng địi hỏi phải có kĩ năng tư duy cao để tìm ra cái mới. Vì
người học tự tìm tịi vấn đề cho nên việc học có chất lượng cao.
Theo Jacke Richards, John Platt và Heidi Platt dạy học khám phá là dạy
và học dựa trên những quy luật sau :
- Người học phát triển quá trình tư duy liên quan đến việc khám phá và
tìm hiểu thơng qua q trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đốn, mô tả và
suy luận.
- GV sử dụng một phương pháp dạy học đặc trưng hỗ trợ quá trình khám
khá và tìm hiểu.
- Giáo trình giảng dạy khơng phải là nguồn thông tin, kiến thức duy nhất
cho người học.
- Kết luận đưa ra với mục đích thảo luận chứ khơng phải là khẳng định
cuối cùng.
- Người học phải lập kế hoạch, tiến hành và đánh giá quá trình học của
mình với sự hỗ trợ của GV.
1.1.1.2. Quan điểm về dạy học khám phá của các tác giả trong nước
Tư tưởng dạy học khám phá cũng được thể hiện qua một số tài liệu của
các tác giả trong nước như Nguyễn Bá Kim, Trần Bá Hoành,... Các tác giả
cho rằng học tập là q trình lĩnh hội những tri thức mà lồi người tích lũy
được. Trong học tập HS cũng phải được khám phá ra những hiểu biết mới đối
với bản thân. HS sẽ thông hiểu, ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình

đã nắm được thơng qua hoạt động tự lực khám phá của chính mình. Tới một
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trình độ nhất định thì sự học tập tích cực, sự khám phá sẽ mang tính nghiên
cứu khoa học và người học cũng tạo ra tri thức mới cho khoa học.
1.1.2. Đặc điểm của dạy học khám phá
Theo Bicknell-Holmes and Hoffman (2000), dạy học khám phá có ba
đặc điểm sau đây:
1. Khảo sát và giải quyết vấn đề để hình thành, khái quát hóa kiến thức.
Đặc điểm thứ nhất này rất quan trọng. Thông qua việc khảo sát và giải
quyết vấn đề, HS có vai trị tích cực trong việc tạo ra kiến thức, thay cho việc chỉ
lắng nghe bài giảng, HS có cơ hội vận dụng các kĩ năng khác nhau trong các
hoạt động. HS chính là người làm chủ việc học tập chứ không phải là thầy giáo.
2. HS được thu hút vào hoạt động, hoạt động dựa trên sự hứng thú và ở
đó HS có thể xác định được trình tự và thời gian.
Đặc điểm thứ hai này khuyến khích HS học tập theo nhịp độ riêng của
mình. Học tập khơng phải là một tiến trình cứng nhắc khơng thay đổi được.
Đặc điểm này giúp HS có động cơ và làm chủ việc học của mình.
3. Hoạt động khuyến khích việc liên kết kiến thức mới vào vốn kiến thức
của người học.
Đặc điểm thứ ba này dựa trên nguyên tắc là sử dụng kiến thức mà HS đã
biết làm cơ sở cho việc xây dựng kiến thức mới. Trong dạy học khám phá, HS
luôn luôn đặt trong những tình huống sao cho từ kiến thức vốn có của mình
các em có thể mở rộng hay phát hiện ra những ý tưởng mới.
Từ ba đặc điểm trên, dạy học khám phá 5 điểm khác biệt so với các
phương pháp dạy học truyền thống là :
+ Người học tích cực chứ khơng thụ động.

+ Việc học tập có tính q trình chứ khơng là nội dung.
+ Thất bại là quan trọng.
+ Phản hồi là cần thiết.
+ Sự hiểu biết sâu hơn.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo M. D. HSiniki(1998), dạy học khám phá có ba đặc điểm chính sau đây:
* Học tập tích cực
Người học tập là người tham gia tích cực trong q trình học tập không
phải là một chiếc thuyền rỗng chứa những lời giảng của thầy giáo.
- Khi HS là người tham gia tích cực, HS sẽ tập trung chú ý cao hơn trong
quá trình học tập của mình. Việc học tập sẽ không xảy ra nếu HS lơ là với
việc học tập.
- Các hoạt động nhằm tập trung chú ý của HS vào những tư tưởng then
chốt mà các em được xem xét. Các hoạt động luôn được thiết kế để làm rõ
một khái niệm hay quy trình chứ khơng phải chỉ vì để hoạt động tích cực. Giai
đoạn đầu tiên của quá trình học tập là phát hiện ra cái cần được học và HS
được thu hút vào những hoạt động đó.
- Tham gia tích cực nhằm để kiến tạo nên những lời giải, nhờ vậy mà HS
sẽ có cơ hội thực hiện các q trình xử lí thơng tin một cách sâu sắc hơn. Khi
học tập khám phá HS phải dựa vào kiến thức trước đó để đáp ứng những yêu
cầu của các hoạt động. Vì vậy, các em phải trải qua q trình xử lí tài liệu.
Nhờ vào quá trình xử lý này mà các em dễ huy động lại về sau khi cần vì nó
đã có sự gắn kết với các kiến thức đã học của các em.
- Học tập khám phá giúp HS có cơ hội nhận được phản hồi sớm về sự
hiểu biết của mình. Trong cách dạy truyền thống, GV thường dạy học theo tốc

độ của mình, thường ít quan tâm xem HS có nắm được các thông tin mà thầy
giáo truyền đạt được hay không. Trong dạy học khám phá, việc hổng kiến
thức của HS không thể bị bỏ qua; việc phản hồi của GV xảy ra ngay trong bản
thân nhiệm vụ học tập: HS thành cơng hay thất bại. GV chính là nguồn phản
hồi khi GV xem xét sự tiến triển của HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS. GV phải đối mặt với những thực trạng về sự hiểu biết của HS
và bắt buộc GV phải có những ứng xử kịp thời.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Học trong mơi trường tích cực làm cho HS có sự "ghi nhớ có tình tiết";
tức là việc ghi nhớ này gắn liền với một sự kiện. Nhờ thế mà HS có thể tái tạo
lại kiến thức nếu họ quên.
- Dạy học khám phá gợi được động cơ học tập cho HS. Hầu hết các quá
trình trong dạy học khám phá là khêu gợi được tính tị mị của HS. Khía cạnh
tị mị và q trình tìm kiếm những điều cịn ẩn dấu nhằm thỏa mãn tính tị mị
cả hai đều là những dạng của động cơ.
* Học tập có ý nghĩa
Một chìa khóa thành cơng thứ hai của dạy học khám phá đó là học tập có
ý nghĩa.
- Dạy học khám phá có nhiều ý nghĩa vì nó tận dụng sự liên tưởng của
bản thân HS như là cơ sở của sự hiểu biết. Trong học tập khám phá, HS phải
sử dụng ngơn ngữ riêng của mình để diễn tả những điều mình phát hiện. Có
cơ hội liên kết kiến thức mới với hệ thống kiến thức vốn có của mình; điều
này giúp HS có thể huy động lại chúng khi cần.
- Dạy học khám phá buộc HS phải đương đầu với những ý tưởng hiện có
của mình về chủ đề, nhiều trong chúng có thể là những sự hiểu sai lệch, và

làm cho nó tương thích với điều mà các em quan sát. Trong giáo dục khoa
học, một trong những vấn đề khó khăn nhất là vấn đề hiểu sai của HS. Trong
dạy học khám phá, HS có cơ hội để điều chinh lại nhận thức sai của mình nhờ
vào mơi trường học tập.
- Dạy học khám phá có tính cụ thể và do đó dễ cho người bắt đầu học
trong lĩnh vực nào đó. Hầu hết các nhiệm vụ khám phá được dựa trên các bài
toán thực hoặc tình huống thực. Vì vậy, dạy học khám phá giúp HS dễ dàng
hiểu được kiến thức.
- Dạy học khám phá làm cho thông tin rõ ràng hơn. Trong dạy học khám
phá, các kiến thức thường được trình bày trong một bối cảnh gắn liền với việc
sử dụng nó, người học dễ nhận ra cách sử dụng nó và thấy được giá trị của
kiến thức đối với bản thân mình.
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Dạy học khám phá khuyến khích người học tự nêu câu hỏi và tự giải
quyết các bài toán, nhờ đó HS sẽ tự tin hơn khi gặp các vấn đề cần giải quyết.
* Thay đổi niềm tin và thái độ
- Dạy học khám phá cho HS niềm tin rằng sự hiểu biết có được là do
chính các em kiến tạo lấy chứ không phải nhận từ thầy giáo.
- Dạy học khám phá cho HS thấy rằng khoa học là một q trình chứ
khơng phải là tập hợp các dữ kiện. Dạy học khám phá được thiết kế nhằm cho
phép HS hành động như một nhà khoa học. HS có dịp trải qua quá trình quan
sát, thử -sai, hình thành giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết...
- Dạy học khám phá đặt nhiều trách nhiệm về học tập hơn cho người
học. Trong quá trình học tập khám phá, HS thường phải vận dụng các quá
trình tư duy để giải quyết vấn đề và phát hiện ra các điều cần học; vì vậy các
em phải có nhiều trách nhiệm hơn cho sự học tập của mình.

1.1.3. Các hình thức của dạy học khám phá
Hoạt động khám phá trong học tập có nhiều dạng khác nhau, từ trình độ
thấp lên trình độ cao, tùy theo năng lực tư duy của người học, tùy theo mức
độ phức tạp của vấn đề nghiên cứu và sự tổ chức thực hiện của GV đối với
HS trong lớp học. Các dạng của hoạt động khám phá trong học tập có thể là:
- Trả lời câu hỏi.
- Điền từ, điền bảng...
- Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ.
- Thử nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết
quả.
- Thảo luận, tranh cãi về một vấn đề được nêu ra.
- Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực
nghiệm giải pháp mới.
- Giải bài tập.
- Làm bài tập lớn, đề án, luận văn, luận án.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.4. Các mức độ của dạy học khám phá
Tùy thuộc vào mức độ can thiệp của GV vào quá trình khám phá của HS
mà có thể phân chia các hoạt động khám phá thành 3 cấp độ sau:
Cấp độ 1: Dạy học khám phá dẫn dắt: vấn đề và đáp án được GV đưa ra,
HS tìm cách lí giải (khám phá có hướng dẫn hồn tồn).
Cấp độ 2: Dạy học khám phá hỗ trợ: vấn đề được GV đặt ra, HS tìm cách
lí giải (khám phá có hướng dẫn một phần).
Cấp độ 3: Dạy học khám phá tự do: vấn đề và đáp án do HS tự khám phá.
Việc áp dụng dạy học khám phá ở cấp độ nào tùy thuộc vào nhiều yếu tố

như nội dung của bài học, mục tiêu mà GV HS đạt được, năng lực tư duy của
HS, tâm sinh lí lứa tuổi của HS...
1.2. Dạy học khám phá có hƣớng dẫn
1.2.1. Thế nào là dạy học khám phá có hướng dẫn
Qua q trình nghiên cứu và phân tích tài liệu liên quan đến dạy học
khám phá, luận văn đã rút ra các kết luận sau:
- Hoạt động khám phá là quá trình tư duy bao gồm quan sát, phân tích,
so sánh, nêu giả thuyết, suy luận nhằm tìm ra các khái niệm, các thuộc tính
mang tính quy luật, những mối liên hệ của các sự vật hiện tượng.
- Dạy học khám phá có hướng dẫn là xu hướng dạy học tích cực, trong
đó người GV tổ chức và hướng dẫn cho người học tự hoàn thành nhiệm vụ
nhận thức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra qua hoạt động khám phá.
1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám khá có hướng dẫn
+ Dạy học khám phá trong nhà trường không nhằm phát hiện những tri
thức mới cho nhân loại mà chỉ giúp HS chiếm lĩnh một số tri thức mà loài
người đã phát hiện được. Hoạt động này còn được gọi là khám phá lại.
+ Dạy học khám phá được tiến hành dưới hình thức các hoạt động do
người GV tổ chức, điều khiển. Ở đây người học được đặt vào vị trí người
khám phá lại những tri thức của nhân loại, phát hiện ra những tri thức của
nhân loại thông qua việc trả lời các câu hỏi, tham gia các hoạt động học tập
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


có chủ ý, được thiết kế sẵn nhằm giúp người học hồn thành nhiệm vụ
nhận thức.
+ Mục đích của dạy học khám phá không chỉ làm cho HS lĩnh hội tri
thức một cách sâu sắc mà quan trọng hơn là thúc đẩy việc phát triển tư duy,
hình thành cho HS những cách thức phát hiện và giải quyết vấn đề một cách

độc lập và sáng tạo.
+ Trong dạy học khám phá các hoạt động khám phá của HS thường được
tổ chức theo nhóm, mà mỗi thành viên của nhóm đều tích cực tham gia trả lời
câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn và cùng tham gia vào quá
trình đánh giá kết quả học tập.
1.2.3. Ưu điểm và hạn chế của dạy học khám phá có hướng dẫn
* Ƣu điểm
- Thúc đẩy việc phát triển tư duy, vì trong q trình khám phá địi hỏi
người học phải đánh giá, phải có sự suy xét, phân tích, tổng hợp.
- Phát triển động lực bên trong hơn là tác động bên ngồi, vì khi đạt được
một kết quả nào đó trong q trình học tập người học sẽ cảm thấy thỏa mãn
với những gì mình đã làm và sẽ có ham muốn hướng tới những cơng việc khó
hơn, đó chính là động lực bên trong.
- Người học học được cách khám phá và phát triển trí nhớ của bản thân.
Cách duy nhất mà một người học học được các kĩ thuật khám phá đó là họ
phải có cơ hội để khám phá. Thông qua khám phá người học dần dần sẽ học
được cách tổ chức và thực hiện các nghiên cứu của mình.
- Phát triển trí nhớ của người học, bởi trong khám phá người học phải tự
tìm hiểu, tức phải tự huy động kinh nghiệm của bản thân và vốn kiến thức đã
có để nắm bắt vấn đề đang học. Kết quả là các em sẽ hiểu được vấn đề, mối
liên quan giữa vấn đề mới với các kiến thức có trước và do đó sẽ nhớ lâu hơn,
thậm trí có thể tái hiện lại kiến thức khi có những thơng tin có liên quan.
Ngồi ra các nhà giáo dục cho rằng phương pháp dạy học khám phá còn
thể hiện những điểm mạnh sau:
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Là phương pháp dạy học hướng vào hoạt động của người học; HS được

khuyến khích coi việc học là công việc của bản thân hơn là công việc của GV,
nhu cầu học hỏi của người học nhờ đó cũng tăng lên.
- Là phương pháp dạy học hỗ trợ việc phát triển năng lực nhận thức riêng
cũng như tài năng của HS.
- Là phương pháp cho phép người học có thời gian tiếp thu, cập nhật
thông tin và đánh giá được năng lực thực sự của bản thân trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
- Các vấn đề nhỏ vừa sức với HS được tổ chức thường xuyên trong quá
trình học tập, là phương thức để HS tiếp cận với kiểu dạy học hình thành giả
thuyết của các vấn đề có nội dung khái quát hóa rộng hơn.
- Đối thoại giữa trị-trị, trị-thầy đã tạo ra bầu khơng khí học tập sơi nổi,
tích cực và góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp trong lao động xã hội.
- Giải quyết thành công các vấn đề học tập là động cơ trí tuệ kích thích
trực tiếp lịng ham mê học tập của HS. Đó là động lực của q trình dạy học,
phát huy được nội lực của HS tư duy tích cực độc lập sáng tạo trong q trình
học tập.
* Hạn chế
Dạy học khám phá cũng bộc lộ những hạn chế sau:
- Tốc độ chậm không phải mọi chủ đề đều có thể áp dụng được.
- Phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và năng lực của GV và HS. Vì
vậy nếu GV khơng nắm vững năng lực của HS và thiếu cơng phu trong cơng
tác chuẩn bị thì việc tổ chức dạy học khám phá sẽ kém hiệu quả.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Yêu cầu, mục tiêu dạy học của chương
Học chương này HS cần đạt được những yêu cầu sau
- Lập được phương trình của đường thẳng, đường trịn, đường cơnic khi
biết các yếu tố xác định đường đó và ngược lại, từ phương trình của mỗi
đường xác định được các yếu tố đặc trưng của nó.
18


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Nhớ và vận dụng được các biểu thức tọa độ để biểu thị một cách chính
xác các sự kiện hình học, chẳng hạn: điều kiện để điểm thuộc đường thẳng, vị
trí tương đối giữa các đường, tính chất của đường cơnic,... Từ tính chất và
quan hệ giữa các hình, củng cố được một số kiến thức đại số như bài tốn
biện luận hệ phương trình bậc nhất, bậc hai,...
1.3.2. Nội dung chương trình của chương Phương pháp tọa độ trong mặt
phẳng-hình học 10-ban nâng cao
Trong chương trình hình học 10, ban nâng cao, phần phương pháp tọa
độ nằm ở chương III gồm có các bài sau:
Bài 1: PTTQ của đường thẳng

2 tiết

Bài 2: PTTS của đường thẳng

2 tiết

Bài 3: Khoảng cách và góc

3 tiết

Bài 4: Đường trịn

2 tiết

Bài 5: Đường elip


3 tiết

Bài 6: Đường hypebol

2 tiết

Bài 7: Đường prabol

2 tiết

Bài 8: Ba đường cơnic

1 tiết

Ơn tập và kiểm tra chương III

3 tiết

1.3.3. Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phương pháp tọa độ trong mặt
phẳng-hình học 10-ban nâng cao
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của Đảng và Nhà nước, phong
trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông đã diễn ra theo
hướng ngày càng mạnh mẽ ở tất cả các bộ mơn. Tốn học là bộ môn đi đầu
trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nhiều GV đã vận dụng
các phương pháp dạy học tích cực kết hợp với trang thiết bị dạy học hiện đại.
Đối với phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng khi dạy nội dung này
nhiều GV đã vận dụng các phương pháp dạy học tích cực như dạy học phát
hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm,... trong q
trình giảng dạy và đem lại kết quả cao. Tuy nhiên số GV sử dụng phương
19


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


pháp dạy học khám phá thì chưa nhiều. Bên cạnh đó vẫn cịn một số GV do
hạn chế về khả năng sử dụng công nghệ thông tin, tâm lý ngại thay đổi, sức ép
về thực hiện chương trình,... nên vẫn sử dụng các phương pháp dạy học
truyền thống truyền thụ một chiều, gây ra sự nhàm chán, hiệu quả thấp.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1, luận văn đã trình bày tóm một số cơng trình của các
tác giả nước ngồi và trong nước về dạy học khám phá và dạy học khám phà
có hướng dẫn: quan niệm về dạy học khám phá của các tác giả nước ngoài và
trong nước, đặc điểm của dạy học khám phá, các hình thức của dạy học khám
phá, các mức độ của dạy học khám phá, luận văn đã đưa ra quan niệm về dạy
học khám phá có hướng dẫn, đặc trưng của dạy học khám có hướng dẫn, ưu
điểm và hạn chế của dạy học khám phá có hướng dẫn.
Chương này luận văn cũng trình bày vắn tắt về yêu cầu, mục tiêu và nội
dung dạy học đối với chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng làm căn cứ
nghiên cứu các hoạt động khám phá trong dạy học tọa độ trong mặt phẳng ở
chương sau.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ
PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG DẠY HỌC
KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN

Đối với mỗi GV trước khi lên lớp đều phải chuẩn bị giáo án ở nhà. Giáo
án không chỉ là những chuẩn bị về kiến thức mà mình định trang bị cho HS
mà quan trọng hơn là phần đề xuất những phương pháp dạy học phù hợp với
từng mảng kiến thức và từng đối tượng HS khác nhau. Mỗi giáo án thường
chuẩn bị cho một tiết học gồm hai phần: lý thuyết và bài tập áp dụng. Sau đây
tơi xin trình bày tổng quan về việc dạy học lý thuyết và bài tập theo xu hướng
dạy học khám phá.
2.1. Dạy học lý thuyết bằng dạy học khám phá
Đối với bất kỳ một nội dung môn học nào thì HS cũng cần nắm vững lý
thuyết thì mới có thể thực hành tốt. Trong phần lý thuyết HS cần hiểu rõ
những khái niệm, định lý, thuật toán để áp dụng vào bài tập. Sử dụng phương
pháp dạy học khám phá trong dạy học lý thuyết thì vừa giúp HS củng cố lại
kiến thức, vừa từ kiến thức cũ đó có thể khám phá kiến thức mới một cách dễ
dàng hơn.
2.1.1. Dạy học khái niệm bằng dạy học khám phá
2.1.1.1. Vị trí và yêu cầu của việc dạy học khái niệm
Trong mơn Tốn, việc dạy học các khái niệm Tốn học có một vị trí
quan trọng hàng đầu. Khái niệm là sự suy nghĩ phản ánh thuộc tính chung,
thuộc tính bản chất của các đối tượng. Khái niệm là một hình thức của kiến
thức khoa học, trong đó những mặt cơ bản nhất, có tính quy luật nhất của các
sự vật, hiện tượng được vạch ra dưới dạng khái quát và được diễn tả bằng
những lời khúc triết rõ ràng. Khái niệm bao giờ cũng là sự khái qt hóa và
q trình hình thành các khái niệm sẽ chỉ hiệu quả nếu như quá trình này phải
định hướng tới việc khái quát hóa và trừu tượng hóa những thuộc tính bản
chất của khái niệm đang hình thành. Có thể nói, việc hình thành một hệ thống
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



các khái niệm là nền tảng của toàn bộ kiến thức tốn học của HS, là tiền đề
hình thành khả năng vận dụng hiệu quả các kiến thức đã học, đồng thời có tác
dụng góp phần phát triển năng lực trí tuệ và thế giới quan duy vật biện chứng
cho HS.
Việc dạy học các khái niệm đối với chủ đề phương pháp tọa độ trong
mặt phẳng phải dần dần làm cho HS đạt được các yêu cầu sau:
- Nắm vững các đặc điểm đặc trưng cho một khái niệm.
- Biết nhận dạng khái niệm, tức là biết phát hiện xem một đối tượng cho
trước có thuộc phạm vi một khái niệm nào đó hay khơng, đồng thời biết thể
hiện khái niệm, nghĩa là biết tạo ra một đối tượng thuộc phạm vi một khái
niệm cho trước.
- Biết phát biểu rõ ràng, chính xác định nghĩa của một số khái niệm.
- Biết vận dụng khái niệm trong những tình huống cụ thể trong hoạt động
giải toán và ứng dụng vào thực tiễn.
- Nắm được mối quan hệ của khái niệm với các khái niệm khác trong hệ
thống các khái niệm.
2.1.1.2. Các con đường hình thành khái niệm
Theo tác giả Nguyễn Bá Kim trong cuốn “Phương pháp dạy học mơn
Tốn”, khái niệm được hình thành bằng hai con đường: con đường diễn dịch
và con đường quy nạp.
a) Con đường thứ nhất là con đường diễn dịch, trong đó việc định nghĩa khái
niệm mới xuất phát tự định nghĩa của khái niệm cũ mà HS đã biết.
Quá trình tiếp cận một khái niệm theo con đường này thường diễn ra như
sau:
+ Xuất phát từ một khái niệm đã biết, thêm vào nội hàm của khái niệm
đó một số đặc điểm mà ta quan tâm.
+ Phát biểu định nghĩa bằng cách nêu tên khái niệm mới và định nghĩa
nó nhờ một khái niệm tổng quát hơn cùng với những đặc điểm hạn chế một
bộ phận trong khái niệm tổng quát đó.
22


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Đưa ra ví dụ đơn giản minh họa cho khái niệm vừa được định nghĩa để
chứng tỏ rằng khái niệm như vậy thực sự tồn tại.
Việc hình thành khái niệm mới bằng con đường suy diễn (có ví dụ minh
họa) có tác dụng tốt khả năng phát huy tính chủ động sáng tạo của HS trong
học tập, tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên dạy học theo con đường hình thành
khái niệm này chỉ nên áp dụng cho đối tượng HS có trình độ khá, vốn kiến
thức và khả năng suy diễn tương đối tốt. Mặt khác, con đường này hạn chế
phát triển năng lực trí tuệ chung như phân tích, tổng hợp, so sánh, nhất là
khơng kích thích HS tự tìm tịi, khám phá các thuộc tính của khái niệm, không
nên vận dụng trong mọi trường hợp.
b) Con đường thứ hai là con đường quy nạp.
Xuất phát từ một số trường hợp cụ thể chẳng hạn như mơ hình, hình vẽ,
thí dụ cụ thể..., bằng cách trừu tượng hóa và khái qt hóa, phân tích, so
sánh,… ta dẫn dắt HS tìm ra dấu hiệu đặc trưng của khái niệm.
Quá trình tiếp cận một khái niệm theo con đường quy nạp thường diễn ra
như sau:
+ GV đưa ra một số ví dụ cụ thể để HS thấy sự tồn tại của một loạt đối
tượng nào đó. Cần phải chọn lọc một số lượng thích hợp những hình ảnh, thí
dụ cụ thể, trong đó dấu hiệu đặc trưng cho khái niệm được đọng lại ngun
vẹn, cịn những thuộc tính khác của những đối tượng thì thay đổi.
+ GV dẫn dắt HS phân tích, so sánh và nêu bật những đặc điểm chung
của đối tượng đang được xem xét. (Có thể có cả những đối tượng khơng có
những đặc điểm đó).
+ GV gợi mở để HS phát biểu định nghĩa khái niệm bằng cách nêu các
tính chất đặc trưng của khái niệm.
Con đường này thực hiện được cả khi trình độ của HS còn thấp, vốn kiến

thức chưa nhiều, hoặc trong các trường hợp chưa phát hiện ra một khái niệm
loại nào làm điểm xuất phát cho quá trình suy diễn, đã định hình được một số

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đối tượng thuộc ngoại diên của khái niệm hình thành do đó có đủ vật liệu thực
hiện phép quy nạp.
Quá trình hình thành khái niệm bằng con đường quy nạp chứa đựng khả
năng phát triển những năng lực trí tuệ như so sánh, trừu tượng hóa, khái quát
hóa, thuận lợi cho việc hoạt động tích cực của HS, nên được chú trọng khai
thác trong q trình dạy học Tốn ở trường phổ thông.
2.1.1.3. Các hoạt động dạy học khái niệm theo hướng khám phá.
Thông thường, mỗi khái niệm đều được GV tổ chức dạy gồm phần chính
là dạy định nghĩa khái niệm và dạy củng cố khái niệm và tùy theo độ khó của
khái niệm, trình độ của HS… để lựa chọn cách dạy cho hợp lý.
a) Hoạt động định nghĩa khái niệm
Ban đầu, ở mức độ thấp, cần tuân thủ nguyên tắc: từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng để hình thành khái niệm cho HS. Sau khi HS đã có một
vốn kiến thức khá hơn thì thực tiễn ban đầu cho việc hình thành khái niệm
khơng chỉ còn dựa vào trực quan sinh động nữa, mà cịn có thể dựa vào các
khái niệm đã có.
b) Hoạt động củng cố khái niệm
Trong dạy học khái niệm ta cần giúp HS củng cố kiến thức bằng cho HS
luyện tập thông qua các hoạt động:
- Nhận dạng và thể hiện khái niệm.
- Hoạt động ngơn ngữ.
- Khái qt hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa khái niệm…

Dạy học khái niệm có thể bằng nhiều phương pháp khác nhau. Hoạt
động dạy học khái niệm bằng phương pháp khám phá có thể diễn đạt ở sở đồ
sau:

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sơ đồ 2.1. Hoạt động dạy học khái niệm bằng phương pháp khám phá
GV giúp HS tiếp cận dần với khái niệm thơng qua một hoặc một vài ví
dụ, hiện tượng trong thực tiễn, các hình ảnh, hình vẽ, mơ hình,… đưa ra các
câu hỏi để đặt HS vào tình huống địi hỏi HS phải tìm tịi, khám phá bằng
cách mơ tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, liên
tưởng… (hoạt động) để từ đó phát hiện được thuộc tính chung của các đối
tượng trong các ví dụ đưa ra. Lúc này, trong nhận thức của HS đã hình thành
nên nhóm đối tượng có đặc điểm chung, GV là người khái quát hóa, thể chế
hóa để đưa đến việc phát biểu định nghĩa khái niệm về nhóm đối tượng này.
Trong sơ đồ trên, người GV không trực tiếp tham gia các hoạt động
khám phá các đặc tính của đối tượng từ đó hình thành nên định nghĩa khái
niệm nhưng lại có vai trị khơng thể thiếu. GV là người đưa HS vào tình
huống, dẫn dắt việc tìm tịi phát hiện bằng những câu hỏi vừa là sự gợi mở
hướng tìm tịi, vừa mang tính định hướng, giới hạn phần kiến thức cần và đủ
huy động cho hoạt động khám phá. Và cuối cùng, là người thể chế hóa việc
định nghĩa khái niệm.

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×