Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co dãn Composite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 55 trang )

Lớp: DA15RHM
Nhóm 1
GVHD: ThS. Bs. Nguyễn Thanh Quang
1


NỘI DUNG
I
II
III
IIII

• Giới thiệu về composite
• Thành phần của composite
• Q trình trùng hợp composite
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co composite

2


I

KHÁI NIỆM

GIỚI THIỆU VỀ
COMPOSITE

 Composite trong khoa học là một sự kết hợp (combination)
của tối thiểu hai vật liệu khác nhau về mặt hóa học (có mặt liên
hệ rõ ràng phân cách giữa chúng) và có những đặc điểm mới
mà mỗi thành phần tự nó khơng có được



Thơng thường, một vật liệu riêng lẻ khơng có
những đặc tính đáp ứng những địi hỏi để có
thể sử dụng trong nha khoa
3


I

GIỚI THIỆU VỀ
COMPOSITE
Đặc trưng cấu tạo điển hình của composite:

4


I

GIỚI THIỆU VỀ
COMPOSITE
KHÁI NIỆM COMPOSITE
TRONG NHA KHOA

Composite nha khoa: là khung polymer có mức độ
liên kết ngang cao, được gia cố bởi sự phân tán của
các hạt độn (silicate vô định hình, khống chất, hoặc
hạt độn nhựa và các sợi ngắn) được liên kết với
khung bằng chất nối.

5



THÀNH PHẦN CỦA
COMPOSITE

II

Khung Polymer hữu cơ
Các hạt độn

Composite

Chất khởi động và gia tốc

Chất liên kết
Chất tạo màu

Các thành phần khác..
Chất hấp thụ tia cực tím
Chất ức chế trùng hợp

6


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
1. Khung Polymer hữu cơ
 Là một chất nhựa dẻo tạo thành một pha liên tục, liên kết các hạt độn.
 Hầu hết các composite nha khoa có khung là 1 hỗn hợp gồm các

monomer dimethacrylate 2 nhóm chức, có mạch vịng thơm hay mạch
thẳng như:
• bis-GMA (bisphenol-A glycidyl methacrylate)
• TEGDMA (triethulene glycol dimethacrylate)
• UDMA (urethane dimethacrylate)

7


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
1. Khung Polymer hữu cơ
Đặc điểm:
• Đều có liên kết đôi carbon ở các đầu làm tăng khả năng
trùng hợp .
• bis-GMA và UDMA có độ nhớt rất cao
• TEGDMA có độ nhớt thấp nên thường được trộn vào bisGMA và UDMA

8


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
1. Khung Polymer hữu cơ
• UDMA
• TEGDMA

9



THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
2. Hạt độn
• Hạt độn quyết định những đặc điểm quan trọng của composite: Độ cứng,
Độ co, Tính thẩm mỹ (độ trong, màu, độ bóng, huỳnh quang...) Độ sâu
trùng hợp
• Hạt độn:
• Kích thước
• Thành phần
• Tỷ lệ

10


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
2. Hạt độn
Kích thước:
 Các hạt có thể có kích thước
siêu nhỏ 0,04 μm hoặc các
hạt to tới 20 - 30 μm.
 Kích thước hạt độn ảnh
hưởng tới khả năng tạo nhẵn
bóng của vật liệu. Loại <1 μm
có khả năng làm siêu nhẵn,
loại >10 μm không thể làm

nhẵn bóng trên lâm sàng

11


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
2. Hạt độn
• Thành phần:
• Silica vơ định hình
• Silica glass biến đổi (*)
• Thạch anh
• ....
• Tỉ lệ:
• Hạt độn vơ cơ thường chiếm 30-70% theo thể tích, 50-85% theo
trọng lượng.

12


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
3. Chất liên kết
• Là yếu tố quan trọng quyết định sự thành cơng của composite.

• Tác dụng kết dính các hạt độn vào trong khung nhựa. Cho phép khung
nhựa polymer (mềm dẻo hơn) chuyển ứng suất đến các hạt động
cứng chắc hơn


13


THÀNH PHẦN CỦA
II
COMPOSITE
Các thành phần khác
1. Chất khởi động:
2. Chất gia tốc
3. Chất tạo màu
4. Chất hấp thụ tia cực tím

14


III

TRÙNG HỢP
COMPOSITE
Hệ thống
Hoạt hóa - Khơi mào

Hoạt hóa hóa học
(chemical activation)

Khơi mào
(Initiator)

Hoạt hóa bằng ánh sáng

(light activation)

(phân giải thành)

Gốc tự do
(free radical)

Trùng hợp
(polymerization)

15


III

TRÙNG HỢP
COMPOSITE
Hệ thống
Hoạt hóa - Khơi mào
Yếu tố họat hóa
(Activator)

• Self cured → Tertiary aromatic amine
• Visible light cured →Visible light 470 nm (400~500)

Chất khơi mào
trùng hợp (Initiator)

• Self cured → Benzoyl peroxide
• Visible light cured →Diaketone (Camphoroquinone)


Free radicals (R)

• Rất họat động hóa học, có điện tử khơng thành cặp
(unpaired electron)

16


TRÙNG HỢP
III
Composite COMPOSITE

hóa trùng
hợp
2 paste (catalyst và base)

chất khơi mào

chất hoạt hóa amin
thơm bậc ba

base

catalyst

amine phản ứng với BP để
tạo thành các gốc tự do

benzoyl peroxide (BP)

17


TRÙNG HỢP
III
Composite
quang trùng hợp
COMPOSITE
Composite quang trùng hợp được cung cấp ở dạng 1
paste chứa trong 1 syringe chống ánh sáng
bước sóng ~ 468nm

Photoiniator

Camphorquinone

amine activator

dimethylaminoethyl
methacrylate

Co-initiator

4,4'bis(diethylamino)
benzophenone

18


IV


SỰ CO DO TRÙNG HỢP
Sự co do trùng hợp (Polymerization Shrinkage)

 Tất cả composite đều co trong quá trình trùng hợp gốc tự do từ
monomer sang polymer.

Ngẫu lực co = Độ co thể tích x Độ cứng
Stress = Dimension change x E-Modulus

19


IV

SỰ CO DO TRÙNG HỢP
Sự co do trùng hợp (Polymerization Shrinkage)

 Tất cả composite đều co trong quá trình trùng hợp gốc tự do từ
monomer sang polymer.

Pre-gel Phase

Gel Point

Post-gel Phase

Mức độ chuyển đổi đạt khoảng 10-20%

20



IV

SỰ CO DO TRÙNG HỢP
 Gel Point là điểm mà tại đó các liên kết ngang đã hình thành đầy đủ
 Sau điểm gel, sự co trùng hợp tạo ra các ứng suất nội tại trong mạng
lưới và ở các giao diện R-nhựa

21


SỰ CO DO TRÙNG HỢP

IV
Hướng co

22


SỰ CO DO TRÙNG HỢP

IV
Hướng co

Trước khi trùng hợp

Pre-gel Phase
 Composite ở dạng lỏng, bắt đầu co thể tích
 Chưa có xung đột giữa lực dán ngà và

ngẫu lực co
23


SỰ CO DO TRÙNG HỢP

IV
Hướng co

Gel Point

• Tiếp tục co thể tích
• Có sự xung đột giữa ngẫu lực co và lực dán ngà (cân bằng)
24


SỰ CO DO TRÙNG HỢP

IV
Hướng co

Post-gel Phase
Độ bền dán cao hơn stress
Độ bền dán thấp hơn stress
 Gây biến dạng múi răng
 Tạo khe hở (gap formtion)
25



×